Tài chính tiền tệ - Chương 8: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư dài hạn

Suất sinh lợi nội bộ có hiệu chỉnh (MIRR) là suất chiết khấu làm cho hiện giá chi phí của dự án (dòng ngân lưu ra) bằng với hiện giá của tổng giá trị tương lai của dòng ngân lưu vào được tích lũy theo mức chi phí vốn của công ty.

pdf31 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính tiền tệ - Chương 8: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư dài hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việc tính toán NPV có thể là một công việc khó, nhưng bạn cần phải biết cụ thể và học cách làm cho đúng. Chương 8: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN NỘI DUNG 8.1 Tổng quan về đầu tư dài hạn. 8.2 Các chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 8.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 1) Vì sao phải thẩm định các dự án đầu tư ?  Đầu tư trong trường hợp không có nhu cầu thì rủi ro rất lớn.  Các quyết định đầu tư dài hạn thường có liên quan đến TSCĐ, loại tài sản dài hạn được sử dụng trong SX-KD của DN.  Một dự án tốt sẽ có tích lũy (NPV>0), làm tăng tài sản của cổ đông và của DN.  Một dự án tồi sẽ làm hao hụt nguồn vốn và có thể dẫn đến sự phá sản của DN. 2) Câu hỏi cần đặt ra cho một dự án đầu tư là gì?  Cầu của dư án có hay không?  Dự án có được chấp nhận hay không?  Vấn đề tài trợ vốn được giải quyết như thế nào ? 3) Phân loại dự án đầu tư:  Dự án xây dựng mới nhà máy, phân xưởng SX…  Dự án đầu tư chiều sâu  Dự án mở rộng SX  Dự án phát triển sản phẩm mới  Dự án liên doanh, liên kết trong và ngoài nước) 4) Taàm quan troïng cuûa hoaïch ñònh ngaân sách voán đầu tư  Quayết định đầu tư là quayết định lâu dài, hậu quả có thể mang lại những tổn thất rất lớn.  Thời gian là một yếu tố quan trọng: vốn phải có đúng lúc cần thì hiệu quả đầu tư mới cao.  Vấn đề đầu tư là vấn đề sử dụng vốn (có thể là rất lớn) do vậy cần phải có nguồn ngân sách để phân bổ cho các dự án. 5) Phương pháp đánh giá các dự án có liên quan:  Các loại dự án trong từng tình huống cụ thể: dự án mới…  Phân tích lợi nhuận và chi phí của dự án  Dự kiến khả năng sinh lời tương đối của dự án  Các yếu tố khác: vòng đời hoạt động của dự án, thuế thu nhập, tỷ giá hối đoái, lạm phát ….  Chọn dự án tối ưu. 8.2.1 THỜI GIAN THU HỒI VỐN Thời gian thu hồi vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn trả đủ số vốn đầu tư nhờ dòng thu nhập có được từ dự án. Công thức tính thời gian hoàn vốn: THV = Năm trước khi hoàn vốn + Số tiền còn nợ trong năm/Số thu trong năm 8.2 CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ. Bài toán 1 Một công ty đang thẩm định hai dự án đầu tư A và B. Số liệu về hai dự án được cho trong bảng sau: (ĐVT: USD). 6001004 4003003 3004002 1005001 (1000)(1000)0 Ngân lưu dự án B Ngân lưu dự án A Năm Chi phí sử dụng vốn của công ty là 10%. Hỏi dự án nào được chấp nhận ? 1. Nguyên tắc thời gian hoàn vốn không có chiết khấu Công thức tính: 33.3 600 2003 33.2 300 1002   B A T T Nguyên tắc chọn: Dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ được chọn. Kết luận: Dự án A được chọn vì có thời gian hoàn vốn ngắn nhất 2. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Ưu, nhược điểm của nguyên tắc thời gian hoàn vốn:  Ưu điểm: Xác định được ngưỡng hoàn vốn của dự án.  Nhược điểm:  Thời gian hoàn vốn chỉ coi trọng toàn bộ ngân lưu trước khi hoàn vốn mà không xét đến dòng ngân lưu sau khi hoàn vốn.  Có thể chấp nhận quá nhiều dự án có thời hạn ngắn và quá ít dự án có thời hạn dài. Thí dụ 1: Hãy thẩm định hai dự án A và B theo nguyên tắc thời gian hoàn vốn. 0 5000 0 1000 2000 1000 -2000 -2000 A B C3C2C1C0DỰ ÁN Thí dụ 2: 210000010001000-2000C 2500020000-2000B 2500010001000-2000A THVC3C2C1C0Dự án Cả 3 dự án A, B, C đều có thời gian hoàn vốn = 2 năm Vậy, có phải các dự án này đều có sức hấp dẫn như nhau không? Kết luận: Thời gian hoàn vốn cho thấy tính rủi ro và thanh khoản của một dự án. 2. Suất sinh lời trên vốn đầu tư hay tỷ suất hoàn vốn đầu tư: Là tỷ số giữa ngân lưu vào trung bình hàng năm và tổng ngân lưu ra. Tiêu chí này được sử dụng rất rộng rãi trong đánh giá dự án đầu tư. Công thức tính như sau: Thí dụ: Suất hoàn vốn đầu tư = Ngân lưu vào trung bình/năm Tổng ngân lưu ra 8.2.2 PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ RÒNG (Net Present Value – NPV) a) Khái niệm: Giá trị tính đổi về hiện tại của ngân lưu tương lại (CFt) của một dự án và suất chiết khấu (r) được gọi là hiện giá ròng của dự án. b) Công thức tính:      n t t t r n n r CFNPV r CF r CF r CFNPV 0 @ 1 1 0 0 )1( )1(...)1()1( Trong đó: CFi: Ngân lưu ròng năm i r : Suất chiết khấu n : Thời gian hoạt động của dự án C) Nguyeân taéc choïn:  Moïi döï aùn ñaàu tö coù NPV  0 ñeàu ñöôïc chaáp thuaän (tröôøng hôïp caùc döï aùn hoaøn toaøn ñoäc laäp vôùi nhau)  Trong caùc döï aùn coù NPV > 0, döï aùn naøo coù NPV max seõ ñöôïc choïn (tröôøng hôïp caùc döï aùn phuï thuoäc laãn nhau)  Caùc döï aùn coù NPV < 0 seõ bò loaïi. Baøi toaùn: 0$18.49 0$82.78 )1.01( 100 ...)1.01( 5001000 %10@ 41%10@      B A NPV NPV Keát luaän: Döï aùn A ñöôïc choïn vì coù NPV max = 78.82>0 8.2.3 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ (Intern Rate Of Return– IRR) 1) Suất sinh lợi .  Suất sinh lợi thực tế của một dự án đầu tư tạo ra một khoản thu nhập duy nhất sau một thời gian được tính: Suất sinh lời = (Thu nhập/ Vốn đầu tư) –1  Tìm suất chiết khấu làm cho NPV = 0 1 0)1( 0 1 1 0@   C C r r CCNPV r Trong đó: C0 = Vốn đầu tư yêu cầu C1 = Thu nhập duy nhất Kết luận: Suất chiết khấu làm cho NPV = 0 cũng là suất sinh lời. a) Khái niệm: Suất sinh lợi nội bộ (IRR) là suất chiết khấu làm cho NPV = 0 b) Công thức tính IRR cho một dự án đa thời đoạn: IRRr r CFNPV n t t t r    0)1(0@ c) Nguyên tắc chọn:  Mọi dự án đầu tư có IRR r (suất hoàn vốn tối thiểu) đều được chọn (Các dự án độc lập với nhau)  Trong các dự án có IRR>r, dự án nào có IRRMax > r sẽ được chọn (các dự án phụ thuộc lẫn nhau) 3) Ưu nhược điểm của IRR. a. Ưu điểm : Cho ta thấy giới hạn phá sản của dự án. b. Nhược điểm :  Khó tính hơn NPV  Có nhiều cạm bẫy làm cho ta dễ nhầm lẫn như:  Cho vay hay đi vay: Thí dụ: 50%-15001000B 50%1500-1000A IRRC1C0Dự án Có phải cả hai dự án đều có sức hấp dẫn như nhau?  IRR là một hàm đa nghiệm  Các dự án có thể loại trừ lẫn nhau  Có cơ cấu lãi suất theo thời gian 8.2.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ CÓ HIỆU CHỈNH (MIRR) Suất sinh lợi nội bộ có hiệu chỉnh (MIRR) là suất chiết khấu làm cho hiện giá chi phí của dự án (dòng ngân lưu ra) bằng với hiện giá của tổng giá trị tương lai của dòng ngân lưu vào được tích lũy theo mức chi phí vốn của công ty. Công thức tính MIRR như sau: PV(CP) = PV(tổng giá trị tương lai của ngân lưu vào) Trong đó: COFt = ngân lưu ra (số âm) CIFt = ngân lưu vào (tất cả là số dương) k = Chi phí vốn của dự án         1 1 1 1 1 1 1          n nt n n t tn tn t t t PV FVMIRR MIRR FVPV MIRR kCIF k COF cos * Ưu điểm của MIRR: • Có thể giải trực tiếp bằng tay. • Không phát sinh nhiều nghiệm như IRR. • Thu nhập của dự án được tái đầu tư bằng suất chiết khấu của thị trường nên sát với thực tế hơn. Xem: thí dụ 10.12 (tr.273, QTTCCB, 2013) %.. %.. 3111 1000 11536 1121 1000 515791 4 4   B n A MIRR PV FVMIRR HOẠCH ĐỊNH NGÂN LƯU VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ DÀI HẠN Chương 9: 9.1 Kế hoạch ngân lưu của dự án đầu tư 9.2 Đánh giá rủi ro trong đầu tư dài hạn 9.3 Thẩm định dự án có vòng đời không bằng nhau 9.1 KẾ HOẠCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN. KẾ HOẠCH NGÂN LƯU: Bảng kế hoạch ngân lưu là bảng thể hiện chi tiết tất cả các khoản thực thu và thực chi bằng tiền từ hoạt động SX-KD, đầu tư và huy động vốn của dự án trong từng thời điểm có phát sinh. Có 2 phương pháp xác định ngân lưu:  Phương pháp trực tiếp: NLR = Dòng thu – Dòng chi  Phương pháp gián tiếp: NLR = LR + Khấu hao + Lãi vay Hoặc : NLR = LR + Khấu hao (Tùy thuộc vào quan điểm thẩm định) QUY ƯỚC:  Tất cả các khoản thu nhập và chi phí của dự án trong năm được giả định là phát sinh ở cuối năm. Năm bắt đầu của dự án là năm 0. (thời điểm hiện tại)  Các khoản chi vào đầu năm 1 thì được tính vào cuối năm 0.  Năm thanh lý dự án: Sau khi kết thúc dự án, dự án được thanh lý vào năm n. CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU: 1. Dự tính vốn đầu tư  Vốn cố định: Là các khoản tiền đầu tư vào tài sản cố định Xác định vốn cố định để làm cơ sở cho việc tính mức khấu hao hàng năm dùng để ước tính giá thành SX của dự án.  Vốn lưu động: là số vốn cần thiết để chi cho những khoản mục như tiền mặt (CB), khoản phải thu (AR), tồn kho (AI) và các khoản phải trả (AP). 2. Dự trù nguồn tài trợ: Xác định chi phí vốn và lựa chọn suất chiết khấu thích hợp cho dự án. 3. Dự tính các chi phí khác: bao gồm chi phí gián tiếp, chi phí quản lý và chi phí bán hàng. XÁC ĐỊNH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN. Khi tính dòng thu nhập tăng thêm của dựa án chúng ta cần lưu ý:  Chi phí lỗ vốn : công ty hoàn toàn phải gánh chịu do đó khoản mục này không được đưa vào phân tích.  Chi phí cơ hội của vốn.  Vấn đề ngoại tác: Nếu là ngoại tác tích cực sẽ làm tăng giá trị dòng ngân lưu. Nhưng, nếu là ngoại tác tiêu cực sẽ làm giảm giá trị ngân lưu của dự án.  Chi phí vận chuyển và lắp đặt: phải được cộng thêm vào giá trị gốc của máy móc thiết bị để làm cơ sở tính khấu hao. Giá trị thanh lý cuối kỳ4 Giá trị còn lại cuối kỳ3 Mức khấu hao2 Nguyên giá TSCĐ1 n+1…210Mục tínhSTT 9.1.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN.  Bảng 1: Bảng thông số - bao gồm tất cả các số liệu liên quan đến dự án ñaõcho và giả định (nếu cần thiết).  Lập các bảng tính cần thiết: a) Bảng 2 : Bảng khấu hao TSCĐ b) Bảng 3: Báo cáo thu nhập Thuế thu nhập8 Thu nhập trước thuế7 EAT (Lãi ròng)9 Lãi vay phải trả6 EBIT5 Chi phí quản lý4 Lãi gộp3 Giá vốn hàng bán2 Doanh thu1 n…210Khoản mục tínhSTT c) Bảng 4: Bảng tính ngân lưu của dự án (trực tiếp). Ngân lưu ròng sau thuế = 3- (11) 4. Ngân lưu ròng trước thuế= 6 -10 11) Thuế thu nhập 3. Khoản chi: 7) Đầu tư vào TSCĐ 8) CPSX (không tính K/hao) 9) Nhu cầu VLĐ tăng thêm 10) Tổng NL ra (7 9) 2. Khoản Thu: 1) Doanh thu bán hàng 2) Chênh lệch KPThu 3) Tài trợ nếu có 4) Thanh lý TSCĐ 5) Thanh lý vốn lưu động 6) Tổng NL vào (15) 1. n+1…210Khoản mục tínhSTT d) Bảng 5: Bảng tính ngân lưu của dự án (gián tiếp). Ngân lưu ròng = (d)+(h)*3. Ngân lưu từ đầu tư e) Mua TSCĐ f) Nhu cầu VLĐ tăng g) Giá trị thanh lý TSCĐ h) Tổng cộng 2. Ngân lưu từ hoạt động SX-KD: a) Lãi ròng b) Khấu hao c) Thu hồi VLĐ d) Tổng cộng 1. n+1…210Khoản mục tínhSTT *Ghi chú: NLR tính ở hàng 4 (bảng 4) = NLR tính ở hàng 3 (bảng 5) 9.1.2 BÀI TOÁN 1: DỰ ÁN MỞ RỘNG SẢN XUẤT. 9.1.3 BÀI TOÁN 2: DỰ ÁN THAY THẾ 9.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ DÀI HẠN 9.2.1. Phân tích độ nhạy. 9.2.2. Phân tích tình huống: 19,5920002500025%TH tốt nhất 2,09715002000050%TH căn bản -7,08813001500025%TH xấu nhất NPVGiá bánSL bánXSTình huống 9.2.3. Mô phỏng Monte Carlo. 9.3 THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN CÓ VÒNG ĐỜI KHÔNG BẰNG NHAU. 9.3.1 Phương pháp thay thế 9.3.2 Phương pháp dòng thu nhập bằng nhau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc8_c9_dtudaihan_2013_sv_9786.pdf
Tài liệu liên quan