Tài chính tiền tệ - Chương 5: Định giá chứng khoán

Thí dụ 2: Trái phiếu có mệnh giá M = 1000$, lãi suất huy động vốn 10%, đáo hạn sau 5 năm. Vào thời điểm phát hành trái phiếu, lãi suất thị trường của các trái phiếu cùng nhóm rủi ro với trái phiếu phát hành là 12%. Các nhà đầu tư dự đoán rằng sau 2 năm phát hành lãi suất thị trường của trái phiếu có thể giảm xuống còn 11% và giữ nguyên cho đến kỳ đáo hạn. Giá trái phiếu vào năm thứ 2 là bao nhiêu ? Hãy định giá trái phiếu ?

pdf25 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính tiền tệ - Chương 5: Định giá chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông 5: ÑÒNH GIAÙ CHÖÙNG KHOAÙN Nội dung: 5.1 Định giá trái phiếu 5.2 Định giá cổ phiếu thường 5.3 Bài tập chương 5 5.1 ÑÒNH GIAÙ TRAÙI PHIEÁU MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU. • Trái phiếu (Bond): Là một công cụ của nợ dài hạn, một chứng từ có giá, do một tổ chức/người phát hành bán cho nhà đầu tư để huy động nợ dài hạn, với cam kết phải thanh toán cho người giữ trái phiếu một khoản lãi xác định hàng năm cho đến khi trái phiếu đáo hạn. • Mệnh giá trái phiếu (Par value) M: Là giá trị bề mặt của trái phiếu, giá trị mà tổ chức/người phát hành trái phiếu sẽ phải thanh toán cho người giữ trái phiếu khi đến kỳ đáo hạn. Ngày đáo hạn: Là ngày trái phiếu hết hạn được thanh toán. Lãi suất huy động vốn (KD): Là lãi suất mà DN phát hành trái phiếu hứa thanh toán cho những người cho vay vốn (trái chủ). KD = không đổi cho đến kỳ đáo hạn. Lãi suất thị trường (KDM): Là thị giá của lãi suất vay vốn , nó được hình thành trên thị trường vốn và theo quan hệ cung cầu về vốn. KDM thay đổi theo nhu cầu vốn trên thị trường. Lãi thanh toán (INT): Là khoản tiền thanh toán định kỳ của người phát hành trái phiếu phải trả cho người giữ trái phiếu cho đến kỳ đáo hạn. INT = M*KD. (5.1) PHAÂN LOAÏI TRAÙI PHIEÁU. 1. Căn cứ vào chủ thể phát hành: a) Trái phiếu chính phủ • Trái phiếu kho bạc • Trái phiếu đô thị b) Trái phiếu công ty 2. Căn cứ vào kỳ hạn và cách thức trả lãi: a) Trái phiếu không có kỳ hạn b) Trái phiếu có kỳ hạn • Trái phiếu được hưởng lãi định kỳ (năm & 6 tháng) • Trái phiếu không được hưởng lãi định kỳ (hưởng lãi khi mua hoăc hưởng lãi khi đáo hạn). 3. Căn cứ vào khả năng chuyển đổi: a) Trái phiếu không chuyển đổi b) Trái phiếu có thể chuyển đổi c) Trái phiếu có điều khoản mua lại Trái phiếu công ty: Ngày 16/5/2011 Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) phát hành 90 triệu USD trái phiếu ra thị trường Quốc tế. -Trái phiếu của HAGL được Standard & Poor’s xếp hạng B (triển vọng tích cực, và Fitch xếp hạng B (triển vọng ổn định) - Lãi suất huy động r=9.875%/năm, n=5 năm, Đơn vị phát hành có thể mua lại sau 3 năm. - Trái phiếu được bán theo quy chế S (quy chế chào bán chứng khoán ngoài Hoa Kỳ). Dự kiến niêm yết trên SGDCK Singapore (SGX) Xem: Nghị định về phát hành trái phiếu DN NĐ số 90/2011/NĐ-CP 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU. 2.1 Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ hàng năm Vb INT INT INT INT M 0 1 2 3 … n KD n DM n t t DM b n DM n DMDMDM b K M K INTV K M K INT K INT K INTV )1()1( )1()1(...)1()1( 1 21     (5.2) Nhận xét: Giá trái phiếu Vb tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường Nếu KD = KDM Vb = M Nếu KD > KDM Vb > M (TP bán trên mệnh giá) Nếu KD < KDM  Vb < M (TP bán dưới mệnh giá) Nhận xét: Giá trái phiếu Vb tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường Nếu KD = KDM Vb = M Nếu KD > KDM Vb > M (TP bán trên mệnh giá) Nếu KD < KDM  Vb < M (TP bán dưới mệnh giá) 27,950 )1.1( 1000 )1.1( 80 )1.1( 80 %)101( 1000*08.0 3321   b b V V Cho KDM Yêu cầu tính Vb  bài toán xuôi Cho Vb  Yêu cầu tính KDM bài toán ngược 2.2 Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ nửa năm. Công thức lượng giá trái phiếu như sau: 2.2 Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ nửa năm. Công thức lượng giá trái phiếu như sau: n M n t t M b n M n MMM b Kd M Kd INTV Kd M Kd INT Kd INT Kd INTV 2 2 1 2221 )2/1()2/1( 2/ )2/1()2/1( 2/ ...)2/1( 2/ )2/1( 2/     (5.4) a. Phương pháp thử và loại. Gọi Rb là lãi suất đáo hạn của trái phiếu Xét giá trị Vb cho >, , < hay = KDM Chọn và thử KDM tìm KdM sao cho giá trái phiếu =Vb đã cho KDM = Rb Công thức tính (công nhận, không chứng minh) b. Dùng hàm solver (trong Excel) để tính Rb: 3 2 VbM n VbMINT R b    (5.5) 2.4 Định giá trái phiếu khi lãi suất thay đổi theo thời gian. Thí dụ 2: Trái phiếu có mệnh giá M = 1000$, lãi suất huy động vốn 10%, đáo hạn sau 5 năm. Vào thời điểm phát hành trái phiếu, lãi suất thị trường của các trái phiếu cùng nhóm rủi ro với trái phiếu phát hành là 12%. Các nhà đầu tư dự đoán rằng sau 2 năm phát hành lãi suất thị trường của trái phiếu có thể giảm xuống còn 11% và giữ nguyên cho đến kỳ đáo hạn. Giá trái phiếu vào năm thứ 2 là bao nhiêu ? Hãy định giá trái phiếu ? Vb Vb2 M 0 1 2 3 … 5 12% 11% nDM b n DM n DMDMDM b K MV K M K INT K INT K INTV )1( )1()1(...)1()1( 21   2.5 Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi. Công thức tính: Thí dụ 3: Giả sử ngân hàng đầu tư và phát triển phát hành trái phiếu không trả lãi, thời hạn 3 năm, mệnh giá 100.000 đồng. Nếu lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư là 10% thì giá trái phiếu là bao nhiêu ? Vb= 100000*(1+10%) -3= 0,7513*100000= 75130 đồng. ÑÒNH GIAÙ TRAÙI PHIEÁU KHOÂNG KYØ HAÏN. Trái phiếu không kỳ hạn là trái phiếu không bao giờ đáo hạn. )KDM( INT )K( INTVB )K( INT... )K( INT... )K( INT )K( INTV t t DM DM n DM n DMDM B       1 21 1 1111 Trái phiếu không kỳ hạn là trái phiếu không bao giờ đáo hạn. CHÖÙNG MINH.     r INTV r n r rINTV B n B             01 1 1 11 5.2 ÑÒNH GIAÙ COÅ PHIEÁU THÖÔØNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG. Cổ phiếu thường: Là chứng từ có giá, xác nhận mức góp vốn của cổ đông trong công ty phát hành CK. P0: Thị giá cổ phiếu thường (Giá hiện tại của CPT trên thị trường chứng khoán) Ks: suất sinh lời của vốn chủ sở hữu g: Mức tăng trưởng cổ tức kỳ vọng D1/P0 = Tỷ suất cổ tức kỳ vọng (P1-P0)/P0 = Mức thặng dư vốn = g Dt : cổ tức thanh toán cho các cổ đông ở năm t Cổ phiếu bluechips: • Cổ phiếu bluechip là cổ phiếu của các công ty danh tiếng với các khoản thu nhập ổn định và không bị nợ đọng vượt quá khả năng chi trả. • Hầu hết các cổ phiếu bluechip đều cho cổ tức đều đặn ngay cả khi công việc kinh doanh không thuận lợi ở thời điểm nào đó. • Cổ phiếu bluechip được định giá bởi các nhà đầu tư tìm kiếm sự an toàn và tính ổn định mặc dù giá một cổ phiếu loại này thường là cao. • Thông thường, những cổ phiếu như vậy được tin tưởng là sẽ tạo ra các khoản lãi đáng tin cậy mặc dù không lớn, và rủi ro thấp. • Rất nhiều cổ phiếu bluechip là bộ phận cấu thành nên các chỉ số chứng khoán phổ biến như Dow Jones Industrial Average và S&P 500. 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG. 2.1 Định giá cổ phiếu thường khi cổ phiếu được giữ vĩnh viễn. Khi cổ phiếu thường được giữ vĩnh viễn ta có trường hợp dòng ngân lưu vô hạn (n=1,) Công thức tính giá CPT – Mô hình chiết khấu dòng NL )()1( )1(...)1(...)1()1( 1 1 0 2 2 1 1 0 gK D K DP K D K D K D K DP St t S t S n S n SS       Dt = Cổ tức CPT ở năm t Ks = Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu g = Mức tăng trưởng cổ tức (5.6) Dt = D0 * ( 1 + g )t D1 = D0 * ( 1 + g ) Trường hợp đặc biệt khi g = 0 Dòng ngân lưu vô hạn và bằng nhau, ta có công thức tính: Sss K D gK gD gK DP   )1(*01 0 Khi g  0 Ta có hai trường hợp : KS > g  Tính P0 theo công thức ( 5.6) KS < g  Tính P0 theo phương pháp g tăng siêu (5.7) Định giá cổ phần thường trong trường hợp g tăng siêu (Ks<g) Các bước thực hiện: Bước 1: Tính dòng thu nhập của CPT trong khoảng thời gian g thay đổi (g > Ks). Tính hiện giá của dòng thu nhập. Bước 2: Tính giá CPT vào cuối thời điểm g thay đổi (g < Ks và g = const). Tính hiện giá của CPT. Bước 3: Tính giá CPT P0 = B1 + B2. Thí dụ 3: Cổ phiếu thường của công ty X có các đặc tính sau Ks = 13,4% D0 = 1,15$/CP g1-3 = 30% (n=1,3) Hãy định giá CPT của công ty X? g4 = 8% = const Lời giải: Tính dòng thu nhập của CPT( từ năm 1-4 ) D1 = D0 (1+ g) = 1,15*(1+ 30%) = 1,4950 D2 = 1,4950 (1+ 30%) = 1,9435 D3 = 1,9435 (1+30%) = 2,5266 D4 = 2,5266 (1+ 8%) = 2,7287 2. Tính giá cổ phiếu vào năm thứ 3: 5350 0801340 728724 3 ... . )gK( DP S  2. Tính giá CPT 3. Tính giá CPT tại các thời điểm khác nhau: P1 = ? P2 = ? P3 = ? 21,39 %)4.131( 53.50 %)4.131( 5266.2 %)4.131( 9435.1 %)4.131( 4950.1 3321  PV 2.2 Định giá cổ phiếu thường khi CPT được bán vào năm ( n ). Khi cổ phiếu thường được bán vào năm (n) ta có trường hợp dòng ngân lưu hữu hạn. Công thức tính giá CPT trong trường hợp này : n S n n t t S t n S n n S n SS K P K DP K P K D K D K DP )1()1( )1()1(...)1()1( 1 0 2 2 1 1 0     (5.8) Pn = Giá cổ phiếu kỳ vọng vào năm (n) Từ mô hình chiết khấu dòng ngân lưu ta có thể tính giá CPT ở các thời điểm khác nhau: n S n n t t S t n S nn SS SSS S K P K DP K PD K D K DP K PD K DP K PDP K PDP )1()1( )1(...)1()1( )1()1()1( )1( 1 0 2 21 0 2 221 0 22 1 11 0           3. SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG (KS). 3.1 Mô hình chiết khấu dòng ngân lưu. Từ công thức định giá CPT theo mô hình chiết khấu dòng NL (5.6) ta có: g P DK gK DP S S  0 11 0 )( (5.9) Trong đó: D1 = Cổ tức thanh toán ở năm 1 P0 = Thị giá CPT g = Mức tăng trưởng cổ tức (mức thặng dư vốn) 3.2 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM). Suất sinh lời trên vốn CSH được tính theo công thức: KSi = KRF + (KM – KRF)* i (5. 10) Trong đó: KRF = Suất sinh lời phi rủi ro (= lãi suất KBNN) KM = Suất sinh lời kỳ vọng của thị trường chứng khoán = Hệ số bê ta rủi ro của chứng khoán i

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc5_chungkhoan_2013_sv_082.pdf
Tài liệu liên quan