Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tiền tệ và lạm phát

1. Chính sách tiềntệ: - Nâng lãi suất tín dụng - Nâng tỷlệdựtrữbắtbuộc Nâhà TƯbá ái hiế ắ h -NgânhàngTƯbántráiphiếungắnhạn - Khuyếnkhíchtiếtkiệm

pdf11 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tiền tệ và lạm phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/30/2012 1 Chương 1. Đại cương về tiền tệ và lạm phát • Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ • Chức năng và vai trò của tiền tệ • Các hình thái tiền tệ • Hệ thống tiền tệ quốc tế. • Tiền tệ Việt Nam qua các thời kỳ • Lạm phát Phần 1. TIỀN TỆ I. Nguồn gốc ra đời - Xã hội cộng sản nguyên thủy trao đổi ngẫu nhiên - Xã hội phát triển lấy hàng hóa làm vật ngang giá chung - Trao đổi mở rộng, vật ngang giá thể hiện dưới hình thái giá trị Tóm lại: +Tiền tệ là một phạm trù lịch sử + Là sản phẩm tự phát của nền kinh tế hàng hóa + Sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị Tiền là gì? (Money?) ? K.Marx: 1 hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa thông thường làm vật ngang giá chung và đo lường giá trị các hàng hóa khác ? Kinh tế học hiện đại: Bất cứ cái gì được hấ hậ h t th h t á h ặc p n n c ung rong an o n o c trả nợ ? Phân biệt tiền với: • Đồng tiền (currency) • Thu nhập (income) • Tài sản (wealth) 1/30/2012 2 II. Chức năng của TIỀN ? Thước đo giá trị (standard of value) ? Phương tiện trao đổi (medium of exchange) ? Đơn vị tính toán (unit of account) ? Tích lũy giá trị (store of value) Thước đo giá trị ? Biểu hiện giá trị hàng hóa thành tiền, đo lường giá trị của các hàng hóa khác. ? Bản thân tiền cũng có giá trị (tiêu chuẩn giá cả) ? Tác dụng: • Tạo sự thuận tiện và dễ dàng khi so sánh giá trị các hàng hóa với nhau • Tiết kiệm được chi phí giao dịch nhờ việc giảm được số lần hình thành giá trung gian Phương tiện trao đổi ? Tiền được sử dụng thanh toán khi mua hàng ? Tác dụng: • Khắc phục được hạn chế của trao đổi trực tiếp. • Trao đổi gián tiếp được thực hiện: Bàn hàng lấy tiền (H-T) và dùng tiền mua hàng (T-H) • Góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế thông qua việc thúc đẩy CMH và PCLĐXH 1/30/2012 3 Phương tiện thanh toán ? Nhu cầu vay mượn, thuế khóa, nộp thuế ? Tiền tệ vận động tách rời hàng hóa ? Thực hiện chức năng chi trả ? Yêu cầu: Sức mua ổn định bền vững theo thời gian tạo niềm tin cho người giao dịch tiên tệ Phương tiện tích lũy ? Tích lũy sức mua trong thời gian nhận thu nhập cho đến khi sử dụng chúng ? Tác dụng: • Khắc phục được hạn chế của tích lũy bằng hiện vật: dễ hư hỏng, khó che giấu… • Tạo nên phương tiện tích lũy an toàn với tính lỏng cao (Tính thanh khoản (tính “lỏng”- liquidity) của Tiền chính là lý do dân chúng luôn tích lũy một phần tài sản dưới dạng này mặc dù có nhiều lựa chọn hấp dẫn khác: chứng khoán, BĐS…) III. Vai trò của tiền tệ ? Đề tiền tệ trở thành trung gian trao đổi, bản thân tiền cũng phải là hàng hóa, có tính phổ biến và được tin dùng. ? Sự phát triển của tiền góp phần làm cho tính chất hàng hóa và phổ biến của nó tăng thêm, làm cho ổhiệu quả của vai trò trung gian trao đ i của nó cũng lớn hơn, kinh tế phồn vinh hơn, đặc biệt là khi tiền giấy, tiền điện tử ra đời. ? Nếu tiền không được tin dùng, như trong thời kỳ siêu lạm phát, đổi tiền, v.v..., hiệu quả vai trò trung gian trao đổi của tiền sẽ thấp và làm cản trở phát triển kinh tế. 1/30/2012 4 IV. Các hình thái của TIỀN ? Tiền hàng hóa (Hóa tệ) ? Tiền vàng, Tiền giấy (Tín tệ) ? Tiền ghi sổ (Bút tệ) ? Tiền điện tử (1)Tiền hàng hóa ? Hạn chế: • Khó chia nhỏ để trả lại tiền lẻ • Khó bảo quản • Khó di chuyển • Chỉ được công nhận trong từng khu vực, từng địa phương Tiền hàng hóa (tiếp) Hóa tệ không kim loại Dùng hàng hóa không phải là kim loại làm tiền tệ. Hó tệ ki l ia m oạ Dùng kim loại đúc thành tiền tệ: Đồng, kẽm, bạc, vàng…(giá trị của chất kim loại bằng giá trị trên bề mặt của nó) 1/30/2012 5 (2)Tín tệ Giá trị của kim loại đúc thành tiền và giá trị bề mặt không liên quan gì với nhau, có thể gán cho nó bất cứ giá trị nào cũng được. Tiền vàng ? Ưu điểm: • Trọng lượng có thể quy định chính xác hơn, • Bền hơn dễ chia nhỏ hơn so với tiền HH , • Giá trị tương đối ít biến đổi ? Hạn chế: • Bất tiện khi di chuyển khối lượng lớn • Khả năng về vàng có hạn trong khi sản xuất ngày càng phát triển ? khó chia nhỏ để tiến hành các giao dịch bình thường (3)Tiền giấy (Giấy bạc ngân hàng) ? Ưu điểm: • Nhẹ, dễ di chuyển với khối lượng lớn • Chi phí in ấn, khắc chạm đảm bảo an ? Hạn chế: Lưu thông tiền giấy dễ rơi vào tình trạng bất ổn định vì việc giữ tiền giấy khan hiếm trong, toàn rẻ • Dễ hình thành một kết cấu tiền với các mệnh giá khác nhau thuận tiện cho quá trình trao đổi hàng hóa lưu thông, điều chỉnh lượng tiền cho phù hợp với nhu cầu trao đổi hàng hóa là rất khó (4)Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng) ? Ưu điểm của thanh toán bằng SEC: Thanh toán bằng SEC Thanh toán điện tử • Tiết kiệm chi phí giao dịch vì có nhiều khoản thanh toán có thể bù trừ cho nhau qua ngân hàng • Tăng hiệu quả kinh tế nhờ tăng tốc độ lưu thông hàng hóa • Sec có thể được viết với bất kỳ lượng tiền nào trong phạm vi SDTK khiến cho việc thanh toán những món tiền lớn được thực hiện dễ dàng hơn 1/30/2012 6 Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng) ? Hạn chế của thanh toán bằng SEC: • Cần thời gian để chuyển Sec từ nơi này đến nơi khác, thời gian cần thiết để có thể sử dụng SD trên TK thanh toán cho Sec làm tăng chi phí về thời gian chờ đợi • Các chi phí dành cho việc xử lý các chứng từ thanh toán cũng gây nên sự tốn kém đáng kể cho XH Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng) Sự phát triển nhanh của CNĐT và tin học + Sự ứng dụng chúng trong CNNH Hệ thống thanh toán hiệu quả ổ(thanh toán điện tử trở nên ph biến) Cho phép giảm tối đa lượng tiền mặt sử dụng trong lưu thông + Khắc phục được những hạn chế của hệ thống chi trả trên cơ sở sử dụng SEC ngày nay (5)Tiền điện tử (Tiền qua ngân hàng) ? Được thanh toán qua hệ thống thanh toán tự động ATM: ? Tiền điện tử là tiền đã được số hóa, tức là tiền ở dạng những bit số Tiền điện tử chỉ được sử. dụng trong môi trường điện tử phục vụ cho những thanh toán điện tử thông qua hệ thống thông tin bao gồm hệ thống mạng máy tính, internet...và được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của tổ chức phát hành (bên thứ 3) và được biểu hiện dưới dạng bút tệ trên tài khoản mà khách hàng (người mua) mở tại tổ chức phát hành. 1/30/2012 7 V. Tính chất của TIỀN ? Được chấp nhận rộng rãi ? Dễ nhận biết ? Có thể chia nhỏ được ? Lâu bền ? Dễ vận chuyển ? Khan hiếm ? Đồng nhất VI. Hệ thống tiền tệ quốc tế 1. Quá trình hình thành và phát triển ? Thời trung cổ, đồng tiền của một số nước đã được lưu hành ở nhiều lãnh đại khác nhau ? Thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX, một số nước hát t iể ở hâ Â â hiế th ộ địp r n c u u x m c m u c a. ? Hệ thống tiền tệ Bretton Woods với USD giữ vị trí thống trị ? Xu hướng nhất thể hóa châu Âu VI. Hệ thống tiền tệ quốc tế 2. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay ? Hệ thống tiền tệ quốc tế Theo cách xác định của Mỹ gồm đồng tiền của 31 nước có kinh tế phát triển hàng đầu. ố ề? Hệ th ng ti n tệ khu vực - Đồng tiền chung châu ÂU (EURO) - Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) ? Tiền tệ riêng biệt của các quốc gia 3. Tiền tệ Việt Nam qua các thời đại 1/30/2012 8 Phần 2. Các Học thuyết về tiền tệ I. Học thuyết cổ điển về tiền tệ 1. Học thuyết Trọng thương. - Học thuyết trọng thương thiên về trọng kim - Học thuyết trọng thương thiên về kỹ thuật - Học thuyết trọng thương thiên về ngoại thương 2. Học thuyết tiền tệ duy danh 3. Học thuyết cổ điển về số lượng tiền tệ Phần 2. Các Học thuyết về tiền tệ I. Học thuyết của K.MARX về quy luật lưu thông tiền tệ II. Học thuyết tân cổ điển về tiền tệ III. Học thuyết của trường phái tiền tệ hiện đại Phần 3. Lạm phát 1. Khái niệm lạm phát - Lạm phát là sự tăng lên mức giá chung liên tục của nền kinh tế trong một giai đoạn nào đó. - Trong mỗi giai đoạn có thể có giá mặt hàng à tă ặt hà ki iả h ế ứn y ng, m ng a g m, n ưng n u m c giá chung tăng, ta có lạm phát. Nếu mức giá chung giảm, ta có giảm phát. 1/30/2012 9 Lạm phát 2. Để đo lường lạm phát, nguời ta có thể dùng hai chỉ số: 1. Chỉ số giá cả sản xuất PPI (Producer Price Index). Đây là chỉ số giá thành sản xuất của một số mặt hàng và dịch vụ tiêu biểu. Mang so sánh với thời kỳ trước để tính ra tỉ lệ tăng giảm như thế nào. Chỉ số PPI tuy có thể là dấu báo hiệu hiện tượng lạm phát nhưng chưa hẳn lạm phát sẽ bắt buộc phải xảy ra. Lạm phát 2. Chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số giá cả CPI: được tính theo bình quân gia quyền của một nhóm các hàng hoá thiết yếu, ở VN nhóm hàng lương thực, giá vàng, đô la có lẽ có trọng số lớn. Chỉ số này khôngphản ánh sự biến động giá chung nhưng phản ánh biến động giá cả ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống, tiêu dùng.. 3. Nguyên nhân của lạm phát 1. Lạm phát do nhu cầu tăng (Demand-pull inflation). Lạm phát do nhu cầu sản xuất và dịch vụ (gọi chung là Tổng Thu Nhập Quốc Dân GDP) tăng trong khi tỉ lệ thất nghiệp còn thấp. Còn gọi là Phillips Curve - đường cong Phillips. Nói cách khác là khi nhu cầu kinh tế tăng mà thị trường lao động bị hạn chế sẽ gây lạm phát. . 1/30/2012 10 3. Nguyên nhân của lạm phát (tiếp) 2. Lạm phát do đột biến giá cả (Cost-push inflation). Giá cả một số nguyên vật liệu trọng yếu, ví dụ giá dầu hoả, tăng cao bất thường có thể đưa đến lạm phát vì hiện tượng dây chuyền, các mặt hàng khác sẽ tăng theo. . 3. Nguyên nhân của lạm phát (tiếp) 3. Lạm phát sẵn có tự nhiên (Built-in inflation). Lạm phát sẵn có, liên quan đến hiện tượng “vòng xoắn giá/lương” (price/wage spiral) nghĩa là hiện tượng công nhân luôn luôn muốn được trả lương cao hơn, chủ bắt buộc phải trả thêm vì không tìm đâu ra công nhân nữa, kinh tế phát triển nên ai cũng có công ăn việc làm. Người chủ muốn chuyển chi phí phụ trội này qua người tiêu thụ nên tăng giá sản phẩm. Công nhân, đồng thời là người tiêu thụ, thấy giá lên lại đòi lương cao hơn nữa. Cái vòng luẩn quẩn này cuối cùng gây ra lạm phát. 4. Hậu quả của lạm phát 1. Tiền tệ không còn giữ được chức năng thước đo giá trị 2. Tiền tệ và thuế bị vô hiệu hóa 3. Phân phối lại thu nhập 4. Kích thích tâm lý đầu cơ 5. Bóp méo các yếu tố của thị trường 6. Sản xuất phát triển không đều 7. Bội chi ngân sách ngày càng tăng 8. Họat động của ngân hàng bị phá vỡ 9. Giảm sức mua thực tế của người tiêu dùng 1/30/2012 11 5. Biện pháp chống lạm phát 1. Chính sách tiền tệ: - Nâng lãi suất tín dụng - Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc N â hà TƯ bá ái hiế ắ h- g n ng n tr p u ng n ạn - Khuyến khích tiết kiệm 5. Biện pháp chống lạm phát (tiếp) 2. Chính sách thu chi ngân sách: - Tiết kiệm chi ngân sách nhà nước - Nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước H hế ì h bội hi â á h hà ớ- ạn c t n trạng c ng n s c n nư c 5. Biện pháp chống lạm phát (tiếp) 3. Chính sách giá cả: - Tăng giá đối với một số mặt hàng - Quy định cấm tăng giá tự do 4 Chỉ ố hó iế kiệ. s a t t m 5. Chính sách thu nhập 6. Chính sách tỷ giá 7. Chính sách nhập khẩu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_1_chuong_1_1378.pdf