Tài chính quốc tế - Chương 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Chế độ bản vị vàng: Một vài nhận xét Thời kỳ hoàng kim của chế độ bản vị vàng (1880-1914): hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động một cách ổn định và hợp tác giữa các nước trong các khu vực và trên thế giới Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàng Gắn giá trị của đồng tiền với vàng Tự do xuất nhập khẩu vàng Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền – money backs to gold. Ưu thế và những hạn chế của chế độ bản vị vàng Ưu thế Những hạn chế

ppt20 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính quốc tế - Chương 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾChương 2: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾTổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914) Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh thế giới (1914-1944)Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nayCác tổ chức tài chính quốc tếChương 2: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾTổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế là gì?Nghiên cứu về hệ thống tài chính quốc tế là nghiên cứu những vấn đề gì?Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế Được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại - tài chính giữa các nướcLà hệ thống bao gồm các chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế. Cụ thể bao gồm:Các chế độ tiền tệ và quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá giữa đồng tiền của các nước khác nhau với nhauCác chế tài điều tiết các mối quan hệ và hoạt động tài chính quốc tế và các quốc gia.Hệ thống thị trường tài chính quốc tếCác tổ chức tài chính quốc tếChương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾTổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế Nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế là nghiên cứu các chế độ tiền tệ và chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. Cụ thể:Chế độ tiền tệ, phương thức xác định tỷ giá và các quy tắc điều tiếtHoạt động của các định chế tài chính quốc tếChương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914) Chế độ bản vị hàng hoá - chế độ bản vị vàng, bạc: đồng hay song bản vị Chế độ bản vị vàng (1870-1914)Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾChế độ bản vị hàng hoá - đồng hay song bản vịChế độ bản vị hàng hoá Sự ra đời của tiền đúc “thiếu giá” (1540-1560)Quy luật T. Gresham (Anh)Chế độ song bản vị ở Mỹ (1792-1861)Sự sụp đổ của chế độ song bản vị (1861)Quyết định chuyển đổi USD ra vàng (1879) và Đạo luật bản vị vàng ở Mỹ (1900)Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾChế độ bản vị vàng: Một vài nhận xétThời kỳ hoàng kim của chế độ bản vị vàng (1880-1914): hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động một cách ổn định và hợp tác giữa các nước trong các khu vực và trên thế giớiĐặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàngGắn giá trị của đồng tiền với vàngTự do xuất nhập khẩu vàngDự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền – money backs to gold.Ưu thế và những hạn chế của chế độ bản vị vàngƯu thếNhững hạn chếChương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1914-1944Sự chấm dứt bản vị vàng và chế độ tỷ giá thả nổi: tài trợ chiến tranh và lạm phát bùng nổ, phá vỡ khả năng duy trì quan hệ tiền – vàng Việc tái ấn định lại bản vị vàng 1920: sự hồi sinh chế độ bản vị vàng và mang đặc điểm của chế độ bản vị hối đoái vàng 1925-1931Sự sụp đổ của hệ thống thương mại và tài chính quốc tế sau Đại khủng hoảng 1929-1933: Sự tan rã của các khối tiền tệ (GBP, USD, và các đồng tiền khác tiếp tục gắn với vàng), chấm dứt chế độ bản vị vàng. Những thương thuyết về tái thiết hệ thống tiền tệ quốc tế 1941Hội nghị Bretton Woods 1944 và sự ra đời của hệ thống Bretton woodsChương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)Hệ thống Bretton Woods 1944-1971Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods: Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)Sự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc tế những năm đầu thập kỷ 1990Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods 1944-1971Sự ra đời của hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944Đặc trưng và hoạt động của hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944: chế độ bản vị đồng USDNhững tác động tích cực của chế độ Bretton WoodsSự sụp đổ của chế độ Bretton WoodsNhững áp lực phá vỡ và những cố gắngSự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods được chính thức công bố vào ngày 15/8/1971Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods: Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)Sự tiếp nối của chế độ Bretton Woods sau khi bị sụp đổ 1971: Quyền rút vốn đặc biệt - SDR (1967) và Hội nghị Jamaca (1976)Hệ thống tiền tệ châu Âu và cơ chế hoạt động của “European Snake Money System” (ESMS) - tiền thân của EMSSự ra đời của EMS ngày 13/3/1979 bao gồm:Cơ chế xác định tỷ giá: thông qua đơn vị tiền tệ quy ướcĐơn vị tiền tệ quy ước ECU – European Currency UnitHợp tác tiền tệ - European Monetary Cooperation FundĐánh giá hoạt động của EMSChương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾSự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc tế trong những năm đầu thập kỷ 1990Hậu quả chính sách mở rộng tiền tệ của đa số các nước sau khủng hoảng 1987Sự sụp đổ bức tường Berlin 1989Những bất đồng nội bộ trong cộng đồng Châu ÂuTình trạng đầu cơ tài chính và những tác động đến nền kinh tế các nướcChương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống tiền tệ quốc tế 1990-1999Liên minh tiền tệ Châu Âu: Đồng tiền chung của cộng đồng châu Âu EURO Hệ thống tiền tệ của các nước: chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của các nướcKhả năng hợp tác tiền tệ Đông Nam Á và Châu ÁChương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống tiền tệ quốc tế ngày nayCó những thay đổi gì?Có những đặc trưng cơ bản gì?Chương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống tiền tệ quốc tế ngày nayHệ thống tiền tệ quốc tế được đặc trưng bởi sự hợp tác đa phương của các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, xu thế toàn hội nhập và cầu hoá của các nướcHoạt động của các định chế tài chính quốc tế được tăng cường và mở rộng trên nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế xã hội của các nướcSự phát triển và ổn định của hệ thống tiền tệ châu Âu mở ra khả năng hợp tác tiền tệ trong các khu vực và trên thế giới: Đông Nam Á và Châu ÁChương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾLiên minh tiền tệ Châu ÂuSự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu ngày 1/1/1999Chi phí, lợi ích và những vấn đề tồn tại của việc sử dụng đồng tiền chung Châu ÂuKhả năng hợp tác tiền tệ giữa các nước trong các khu vực và trên thế giớiChương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾKhả năng hợp tác tiền tệ của khu vực Đông Nam Á và Châu ÁĐiều kiện phát triển kinh tế và nhu cầu hợp tác về tài chính tiền tệ của khu vựcKhả năng hợp tác về tài chính tiền tệNhững khó khăn cản trởChương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾNghiên cứu về các tổ chức tài chính quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)Ngân hàng thế giới (WB)Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB)Ngân hàng Châu Âu (EMS)Ngân hàng phát triển châu Phi (AFDB)Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾCâu hỏi nghiên cứu và thảo luậnĐặc trưng và vai trò của hệ thống tài chính quốc tế hiện nay đối với sự phát triển kinh tế của các nước Liên minh tiền tệ Châu Âu: Những ưu thế, tồn tại và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứuCơ hội cho sự hợp tác tiền tệ khu vực Đông Nam Á và châu ÁHoạt động và vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế có quan hệ với Việt NamChương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttai_chinh_quoc_te_2_1129.ppt
Tài liệu liên quan