Tài chính quốc tế - Chương 16: Chiến lược và dự báo tài chính doanh nghiệp

Thơng thu?ng một doanh nghiệp phát triển qua 4 giai đoạn: giai đoạn khởi sự, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn sung mãn và cuối cùng là giai đoạn suy thoái.  Không có một chiến lược tài chính nào chung cho các doanh nghiệp mà các giám đốc tài chính phải biết xây dựng chiến lược tài chính thích hợp cho từng giai đoạn phát triển cho doanh nghiệp mình.  Sau đây chiến lược tài chính của doanh nghiệp

pdf34 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính quốc tế - Chương 16: Chiến lược và dự báo tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG 16: CHIẾN LƯỢC VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  16.1 Quá trình hoạch định tài chính doanh nghiệp  16.2 Dự báo doanh thu  16.3 Dự báo báo cáo tài chính doanh nghiệp theo phương pháp tỷ lệ doanh thu  16.4 Cơng thức xác định vốn cần thêm  16.5 Chiến lược tài chính doanh nghiệp 16.1 QUÁ TRÌNH HỌACH ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Kế hoạch tài chính là một trong những kế hoạch cơ bản, chiến lược của cơng ty., là sự thể hiện cụ thể thực hiện các mục tiêu của cơng ty. Cĩ 6 bước liên quan đến quá trình hoạch định tài chính doanh nghiệp: • Bước 1: Dự báo các tài chính và sử dụng dự báo này để phân tích ảnh hưởng của kế hoạch hoạt động lên lợi nhuận dự báo và các tỷ số tài chính.va có tác dụng kiểm soát hoạt động • Bước 2: Quyết dịnh nguồn vốn cần thiết cho kế hoạch hoạt động 5 năm, bao gồm nguồn vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, tài sản lưu động, các chương trình nghiên cứu, phát tiển và các chiến dịch quảng cáo. • Bước 3: Dự báo các nguồn vốn có thể huy động được trong 5 năm tới, bao gồm các nguồn vốn nội bộ và nguồn vốn huy động bên ngoài. • . • Bước 4: Thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát để quản trị việc phân bổ và sử dụng các nguồn vốn trong công ty. • Bước 5: Phát triển các quy trình điều chỉnh kế hoạch cơ bản nếu tình hình kinh tế thay đổi. • Bước 6: Thiết lập hệ thống lương thưởng dựa trên thành quả hoạt động của ban quản lý . Trong phạm vi chương này chỉ đi sâu xem xét từ bước 1 đến bước 3 và thời gian hoạch định trong vòng 1 năm  16.2 DỰ BÁO DOANH THU:  Dự báo doanh thu thường căn cứ vào kết quả doanh thu của các năm trong quá khứ (từ năm đến mười năm về trước liền kề).  Một số yếu tố ảnh hưởng đến dự báo như sau:  Tình hình nền kinh tế và nhu cầu thị trường đối với sản phẩm  Phạm vi tiêu thụ của sản phẩm: quốc gia, khu vực hay toàn cầu.  Phải ước lượng được thị phần của mỗi lọai sản phẩm  Mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đối với SP  Tỷ lệ lạm phát ước tính trong những năm dự báo.  Chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi và các chính sách khác như chính sách bán hàng trả chậm sẽ ảnh hưởng đến doanh thu.  Dự báo doanh thu riêng biệt cho từng bộ phận và cho từng loại sản phẩm, sau đó kết hợp các dự báo lại doanh thu chung của cả doanh nghiệp.  16.3 DỰ BÁO BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ DOANH THU:  Bước tiếp theo là dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế tóan, phương pháp dự báo sử dụng phổ biến nhất là phương pháp dự báo theo tỷ lệ doanh thu.  Dự báo dự báo doanh thu cho năm tới, sau đó dựa vào tỷ lệ của một số khỏan mục của báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế tóan so với doanh thu của một số năm trong quá khứ, của tỷ lệ bình quân ngành, chúng ta sẽ quyết định các tỷ lệ sẽ áp dụng trong dự báo.  Kế tiếp dự báo các khỏan mục của báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế tóan.  Bước 1: Phân tích tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu trong quá khứ.  Dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp để tính tỷ trọng một số các khoản mục so với doanh thu trong quá khứ. Một số khoản mục thường được doanh nghiệp lựa chọn: + Chi phí/Doanh thu  + Khấu hao máy mĩc thiết bị/Doanh thu  + Tiền mặt/Doanh thu  + Khoản phải thu/Doanh thu  + Tồn kho/Doanh thu  + Giá trị máy mĩc thiết bị/Doanh thu  + Phải trả người bán/Doanh thu  + Phải trả khác/Doanh thu  Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh.  Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh cho năm tới. Các khoản mục thường dự báo cho năm tới là:  + Doanh thu  + Chi phí chưa kể khấu hao  + Khấu hao  + Tổng chi phí hoạt động  + EBIT  + Trừ lãi  + Lợi nhuận trước thuế (EBT)  + Thuế suất  + Lợi nhuận rịng trước cổ tức ưu đãi  + Cổ tức ưu đãi  + Lợi nhuận rịng cho cổ đơng thường  + Cổ tức cho cổ đơng thường  + Lợi nhuận giữ lại tăng thêm  Cách tính số dự báo:  Bằng cách lấy số tiền tuyệt đối của khoản mục thuộc năm trước nhân với tỷ lệ phần trăm dự báo tăng trưởng cho năm sau  A. TÀI SẢN  + Tiền mặt  + 7ầu tư ngắn hạn  + Các khoản phải thu + Tồn kho  B. NGUỒN VỐN  + Phải trả người bán  + Phải trả khác  + Vay ngắn hạn  + Tổng nợ ngắn hạn  + Nợ dài hạn   Tổng nợ cần thêm Vốn cần thêm nguồn Vốn   + Tổng tài sản lưu động  + Tài sản cố định rịng   Tổng tài sản  + Vốn cổ phần ưu đãi  + Vốn cổ phần thường  + Lợi nhuận giữ lại   Tổng vốn chủ sở hữu   Tổng nợ và VCSH   Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ.  Bước 4 các bảng dự báo báo cáo tài chính đã được hồn tất nhưng chúng vẫn chưa phản ánh các chi phí trả lãi và cổ tức chi trả cho các nguồn vốn huy động thêm. Các khoản chi phí này được gọi là các khoản điều chỉnh, vì chúng sẽ làm giảm thu nhập rịng và lợi nhuận giữ lại.  Bước này sẽ xử lý với các khoản điều chỉnh như sau:  + 7iều chỉnh ảnh hưởng lãi vay  + 7iều chỉnh ảnh hưởng cổ tức  + 7iều chỉnh ảnh hưởng lợi nhuận giữ lại  + 7iều chỉnh bảng cân đối kế tốn giai đoạn 3  Tổng hợp tất cả các khoản điều chỉnh chúng ta sẽ được dự báo báo cáo tài chính qua các giai đoạn.  Bước 4: Huy động nguồn vốn cần thêm (AFN: Additional Funds Needed)  7ể cĩ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp theo kế hoạch trong 1 năm doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn.  Việc huy động vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cơ cấu vốn, mục tiêu của doanh nghiệp, ảnh hưởng của nợ vay ngắn hạn lên tỷ số thanh khoản của cơng ty, tình hình thị trường tiền tệ và thị trường vốn ..  Doanh nghiệp thường huy động thêm những loại nguồn vốn như sau:  + Vay ngắn hạn  + Vay dài hạn  + Vốn cổ phần thường. Vốn cần thêm = Nhu cầu vốn cho gia tăng tài sản - Gia tăng nợ phải trả tương ướng - Gia tăng lợi nhuận giữ lại 16.4 CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH VỐN CẦN THÊM: . Vốn cần thêm được xác định qua công thức sau: Vốn cần thêm: (AFN) AFN = (A*/S0)∆S - (L*/S0)∆S - M(S1)(RR) Trong đó: AFN :Vốn cần thêm. A* : Tài sản gia tăng khi tăng doanh thu, S : Doanh thu năm trước.0 A*/S0: Tỷ lệ tài sản so với doanh thu, L* : Nợ phải trả gia tăng tương ướng với tài sản gia tăng (bao gồm phải trả người bán, phải trả khác nhưng không kể nợ vay ngắn hạn và dài hạn). L*/S0: Tỷ lệ nợ phải trả gia tăng so với doanh thu, S1 : Doanh thu dự báo cho năm tới. [S1 = Doanh thu năm nay x (1 + tốc độ tăng doanh thu dự báo)]. ∆S : Mức thay đổi doanh thu. (∆S = S1 - S0) M : Tỷ lệ lãi gộp hay lợi nhuận trên doanh thu. RR : Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại. (RR = 1 – Tỷ lệ chia cổ tức) TÀI SẢN 31-12-05 31-12-04 TÀI SẢN NGẮN HẠN - VỐN BẰNG TIỀN 727 577 - ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 136 103 - CÁC KHOẢN PHẢI THU 1,007 730 - HÀNG TỒN KHO 578 600 Bảng 16.1: BẢNG CÂN 7ỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN FORMAT Bài tập ứng dụng: Ta sử dụng số liệu trong bảng cân đối kế tốn và báo cáo thu nhập của cơng ty cổ phần FORMAT của năm 2004 và năm 2005 (được trình bày ở Chương 16: Phân tích báo cáo tài chính) 7ơn vị tính: triệu đồng TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,448 2,010 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - VĂN PHỊNG , NHÀ XƯỞNG 4,144 3,806 - MÁY MĨC, THIẾT BỊ SẢN XUẤT 3,733 3,387 - THIẾT BỊ VĂN PHỊNG 717 633 - THIẾT BỊ VẬN TẢI 550 628 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHÁC 198 192 TỔNG NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 9,342 8,646 KHẤU HAO LŨY KẾ (4,592) (4,112) TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUẦN 4,750 4,534 TỔNG TÀI SẢN 7,198 6,544 NGUỒN VỐN 31-12-05 31-12-04 NỢ NGẮN HẠN - CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 765 541 - NỢ NGẮN HẠN NGÂN HÀNG 159 199 - NỢ NGẮN HẠN KHÁC 318 228 TỔNG NỢ NGẮN HẠN 1,242 968 NỢ DÀI HẠN 2,046 1,934 TỔNG NỢ 3,288 2,902 VỐN CỔ PHẦN - CỔ PHẦN ƯU ĐÃI (a) 400 400 - CỔ PHẦN THƯỜNG (b) 380 380 - THẶNG DƯ VỐN CỔ PHẦN 856 836 - LỢI NHUẬN GIỮ LẠI 2,274 2,026 TỔNG VỐN CỔ PHẦN 3,910 3,642 TỔNG NGUỒN VỐN 7,198 6,544 TÀI SẢN 31-23-05 31-12-05 TÀI SẢN NGẮN HẠN - VỐN BẰNG TIỀN 727 577 - ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 136 103 - CÁC KHOẢN PHẢI THU 1,007 730 - HÀNG TỒN KHO 578 600 TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,448 2,010 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - VĂN PHỊNG , NHÀ XƯỞNG 4,144 3,806 - MÁY MĨC, THIẾT BỊ SẢN XUẤT 3,733 3,387 - THIẾT BỊ VĂN PHỊNG 717 633 - THIẾT BỊ VẬN TẢI 550 628 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHÁC 198 192 TỔNG NGUYÊN TSCĐ 9,342 8,646 KHẤU HAO LŨY KẾ (4,592) (4,112) TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUẦN 4,750 4,534 TỔNG TÀI SẢN 7,198 6,544 NGUỒN VỐN 31-23-05 31-12-05 NỢ NGẮN HẠN - CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 765 541 - NỢ NGẮN HẠN NGÂN HÀNG 159 199 - NỢ NGẮN HẠN KHÁC 318 228 TỔNG NỢ NGẮN HẠN 1,242 968 NỢ DÀI HẠN 2,046 1,934 TỔNG NỢ 3,288 2,902 VỐN CỔ PHẦN - CỔ PHẦN ƯU ĐÃI (a) 400 400 - CỔ PHẦN THƯỜNG (b) 380 380 - THẶNG DƯ VỐN CỔ PHẦN 856 836 - LỢI NHUẬN GIỮ LẠI 2,274 2,026 TỔNG VỐN CỔ PHẦN 3,910 3,642 TỔNG NGUỒN VỐN 7,198 6,544 NĂM 2005 NĂM 2004 DOANH THU THUẦN 6,150 5,136 GIÁ VỒN BÁN HÀNG 4,178 3,426 LÃI GỘP 1,972 1,710 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG - CHI PHÍ BÁN HÀNG 280 296 - CHI PHÍ QUẢN LÝ 380 374 - CHI PHÍ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 480 448 TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐƠNG 1,140 1,118 THU NHẬP TRƯỚC LÃI VAY VÀ THUẾ (EBIT) 832 592 Bảng 16.2: BÁO CÁO THU NHẬP CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN FORMAT 7ơn vị tính: 1.000 triệu đồng LÃI VAY 180 176 THU NHẬP TRƯỚC THUẾ (EBT) 652 416 THUẾ (30%) 195.6 124.8 LÃI THUẦN SAU THUẾ 456.4 291.2 CỔ TỨC CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI 20 20 THU NHẬP CỔ PHIẾU THƯỜNG 436..4 271.2 THU NHẬP TRÊN MỖI CỔ PHIẾU THƯỜNG (EPS) 152.517.482 CP 2.86 1.78 Yêu cầu: • 1. Dự báo doanh thu năm 2006 tăng lên 15% so với năm 2005 2. Dự báo báo cáo tài chính cơng ty theo phương pháp tỷ lệ doanh thu. Bài giải: • Dự báo doanh thu năm 2006 tăng lên 15% so với năm 2005 Bảng 16.3: DỰ BÁO DOANH THU NĂM 2006 7ơn vị tính: 1.000 triệu đồng Năm Doanh thu 2004 5.136 2005 6.150 2006 (Dự báo) 7.072,5 (Dự báo) Khoản mục Thực tế 2004 (%) Thực tế 2005 (%) TB lịch sử (%) TB ngành (%) TB áp dụng (%) GIÁ VỒN BÁN HÀNG SO VỚI DOANH THU 66.71 67.93 67.32 67.32 CHI PHÍ HOẠT ĐƠNG SO VỚI DOANH THU 21.77 18.54 20.15 2. Dự báo báo cáo tài chính cơng ty theo phương pháp tỷ lệ doanh thu. Bước 1: Phân tích tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu Bảng 16.4: TỶ TRỌNG MỘT SỐ KHOẢN MỤC SO VỚI DOANH THU TRONG QUÁ KHỨ VỐN BẰNG TIỀN SO VỚI DOANH THU 11.23 11.82 11.53 CÁC KHOẢN PHẢI THU SO VỚI DOANH THU 14.21 16.37 15.29 HÀNG TỒN KHO SO VỚI DOANH THU 11.68 9.40 10.54 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUẦN SO VỚI DOANH THU 88.28 77.24 82.76 CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ SO VỚI DOANH THU 10.53 12.44 11.49 NỢ NGẮN HẠN KHÁC SO VỚI DOANH THU 4.44 5.17 4.80 2005 Cơ sở dự báo 2006 1. DOANH THU 6,150 Tăng trưởng 115% 7,072.5 2. GIÁ VỒN BÁN HÀNG 4,178 % của doanh thu 67.32% 4,761.2 3. LÃI GỘP 1,972 2,311.3 4. CHI PHÍ HOẠT ĐƠNG 1,140 % của doanh thu 20.15% 1,425.1 5. THU NHẬP TRƯỚC LÃI VAY VÀ THUẾ (EBIT) 832 886,2 6. LÃI VAY 180 Mang sang 180 Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Bảng 16.5: DỰ BÁO BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2006 - GIAI 7OẠN 1 7ơn vị tính: 1.000 triệu đồng 7. THU NHẬP TRƯỚC THUẾ (EBT) 652 706,2 8. THUẾ (30%) 195.6 211.9 9. LÃI THUẦN SAU THUẾ 456.4 494.3 10 CỔ TỨC CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI 20 20 11. THU NHẬP CỔ PHIẾU THƯỜNG 436.2 474.3 12 THU NHẬP TRÊN MỖI CỔ PHIẾU THƯỜNG (EPS)Sn 152.508.038.6 CP) 2.86 3,11 13. LƠI NHUẬN GiỮ LẠI TĂNG THÊM 246 Tăng 8,30% 266.42 TÀI SẢN 2005 Cơ sở dự báo 2006 TÀI SẢN NGẮN HẠN 1. VỐN BẰNG TIỀN 727 % của doanh thu 11.53% 815.5 2. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 136 136.0 3. CÁC KHOẢN PHẢI THU 1,007 % của doanh thu 15.29% 1,081.4 4. HÀNG TỒN KHO 578 % của doanh thu 10.54% 745.4 A. TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,448 2,778.3 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUẦN 4,750 % của doanh thu 82.76% 5,853 TỔNG TÀI SẢN 7,198 8,631.30 Bảng 16.6: DỰ BÁO BẢNG CÂN 7ỐI KẾ TỐN NĂM 2006 GIAI 7OẠN 1 NGUỒN VỐN 7,198 8,631.30 7. CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 765 % của doanh thu 11.49% 812.5 8. NỢ NGẮN HẠN NGÂN HÀNG 159 mang sang 159 9. NỢ NGẮN HẠN KHÁC 318 % của doanh thu 4.80% 339.5 10. TỔNG NỢ NGẮN HẠN 1,242 1,311. 11. NỢ DÀI HẠN 2,046 mang sang 2,046.0 12. TỔNG NỢ 3,288 3,357 13. CỔ PHẦN ƯU ĐÃI (a) 400 mang sang 400 14.CỔ PHẦN THƯỜNG (b) 380 mang sang 380 15. THẶNG DƯ VỐN CỔ PHẦN 856 mang sang 856 16. LỢI NHUẬN GIỮ LẠI 2,274 Ccứ bảng 16.5 2.540.42 17. TỔNG VỐN CỔ PHẦN 3,910 4.176.42 18. TỔNG NGUỒN VỐN 7,198 NV :7.533,42 8.631.3 19. VỐN CẦN THÊM 1.097,88  Thơng thường một doanh nghiệp phát triển qua 4 giai đoạn: giai đoạn khởi sự, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn sung mãn và cuối cùng là giai đoạn suy thoái.  Không có một chiến lược tài chính nào chung cho các doanh nghiệp mà các giám đốc tài chính phải biết xây dựng chiến lược tài chính thích hợp cho từng giai đoạn phát triển cho doanh nghiệp mình.  Sau đây chiến lược tài chính của doanh nghiệp  16.5.1 Giai đoạn khởi sự:  Mức độ rủi ro kinh doanh rất cao,  Đầu tư nghiên cứu và phát triển cơ hội lớn.  Các kỳ dòng tiền chi ra âm  Các doanh nghiệp mới khởi sự nên tài trợ bằng vốn cổ phần, nếu hoàn toàn không có tài trợ nợ canøg tốt.  Chính sách cổ tức đề nghị cho một công ty mới khởi sự là tỷ lệ chia cổ tức bằng 0.  Kết luận: Trong giai đoạn khởi sự do rủi ro kinh doanh là rất cao,vì vậy chiến lược tai chính của giai đoạn nay la tạo lập nguồn vốn thích hợp nhất là vốn cổ phần va chính sách cổ tức thích hợp trong giai đoạn này là giữ an tồn vốn cho tái đầu tư.  16.5.2 Giai đoạn tăng trưởng:  Xác định nguồn tài trợ trong trường hợp rủi ro kinh doanh vẫn còn cao như giai đoạn này là tiếp tục dùng nguồn vốn cổ phần để giữ mức độ rủi ro tài chính thấp.  Còn đầu tư thêm cho các hoạt động phát triển thị trường và mở rông thị phần, cũng như các đầu tư cần thiết để theo kịp mức độ hoạt động kinh doanh ngày càng tăng. Vì vậy, tỷ lệ chia cổ tức đề nghị trong giai đoạn này với tỷ lệ rất thấp.  Vì vậy chiến lược TC ở giai đdoạn la chiến lược thu hoiv ốn đdầu tư cho doanh nghiệp:  Đối với một công ty tăng trưởng cao, nên tạo một kỳ vọng lãi suất cổ tức thấp do tỷ lệ giữ lại cao để tài trợ cho tăng trưởng trong tương lai. Một vị thế như vậy nếu thành công sẽ cho phép bán cổ phần với một tỷ số giá thu nhập (P/E) cao.  Gía cổ phần là sự kết hợp của tỷ số P/E và thu nhập Có thể phát hành đặc quyền để thu hút vốn đầu  tư: các cổ đông hiện tại có đặc quyền mua các cổ phần được chiết khấu giảm giá này theo tỷ lệ cổ phần họ nắm giữ.  Có thể chia nhỏ cổ phần tạo ra khả năng để thu hút thêm các vốn cổ phần mới:  Tuy nhiên, cách làm này sẽ tạo ra khả năng để thu hút thêm các vốn cổ phần mới vào công ty do:  Giá cổ phần thấp làm cho cổ phần của công ty dễ tiếp cận hơn với công chúng.  Kéo theo nhu cầu về cổ phần loại này cao hơn trong công chúng.  Chi phí phát hành rãi đều ra nhiều cổ phần hơn, làm cho chi phí phát hành phân bổ trên một cổ phần bây giờ thấp hơn trước,  Cách làm này sẽ làm cho nguồn vốn cổ phần vẫn còn nằm ở lại công ty, thậm chí còn có thể tăng cao do giá cổ phần cao. Điều này sẽ cung ứng nguồn tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển  Kết luận: Trong giai đoạn tăng trưởng, rủi ro kinh doanh vẫn còn cao, nguồn vốn thích hợp trong giai đoạn này vẫn là vốn cổ phần. Trong giai đoạn này doanh nghiệp đã tính đến chiến lược phát hành cổ phần ra công chúng bằng cách phát hành đặc quyền. Chính sách cổ tức trong giai đoạn này vẫn là chi trả danh nghĩa cho triển vọng tăng trưởng tương lai cao và do đó kéo theo tỷ số giá thu nhập P/E cũng tăng lên. Giá cổ phần trong giai đoạn này tăng nhưng rất dễ biến động  16.5.3 Giai đoạn sung mãn:  Doanh số cao tương đối ổn định. Mức độ rủi ro giảm,  Tuy nhiên rủi ro kinh doanh giảm làm cho rủi ro tài chính tăng tương ứng qua việc sử dụng tài trợ Nợ. Trong giai đoạn này công ty có thể trả cổ tức cao hơn so với các giai đoạn trước của vòng đời công ty.  Tỷ lệ chia cổ tức gia tăng là một cách hợp lý để phân phối tiền mặt cho các nhà đầu tư. Trong giai đoạn sung mãn, chính sách mua lại cổ phần mang yếu tố tích cực như:  Mua lại cổ phần nhằm mục đích đạt tới một cấu trúc vốn tối ưu.  Khả năng này làm hấp dẫn các cổ đông tiềm năng và do đó giá cổ phần tăng lên.  Kết luận: Trong giai đoạn sung mãn, rủi ro kinh doanh đã giảm xuống ở mức trung bình. Điều này cho phép các giao dịch chấp nhận ở một mức độ nào đó rủi ro tài chính bằng nguồn tài trợ bao gồm lợi nhuận giữ lại công ty với nợ vay. Nghĩa là doanh nghiệp có sử dụng đòn bẩy tài chính. Chính sách cổ tức thích hợp nhất trong giai đoạn này để duy trì giá cổ phần là chia cổ tức cao do triển vọng tăng trưởng trong tương lai chỉ ở mức trung bình đến thấp. Thu nhập trên mỗi cổ phần trong giai đoạn này cao nhưng giá cổ phần lại ổn định với biến động thấp.  16.5.4 Giai đoạn suy thoái:  Sản phẩm đang trên đà sụt giảm ,rủi ro kinh doanh giảm. Nhưng rủi ro tài chính tương đối cao.  Kết hợp chính cách chi trả cổ tức cao với việc sử dụng tài trợ nợ. .  Tỷ số giá thu nhập thấp,  Vài chiến lược là cĩ lợi cho các cổ đơng. như:  +Chiến lược đa dạng hố vào các lãnh vực khác.  + Chiến lược dành cho nhiều cơng ty nhỏ trong thị trường đang đối mặt với một tình trạng suy thối dần.  +Ngồi ra, huy động vốn cổ phần mới làm gia tăng giá trị cổ đơng  Ngồi các chiến lược trên, chúng ta cĩ thể các chiến lược khác như tái cấu trúc chi phí bằng cách cắt giảm thích hợp các chi phí cố định khơng cần thiết.  Kết luận:  Trong giai đoạn suy thoái, các giám đốc tài chính sẽ sử dụng chính sách chi trả cổ tức cao hết hợp với việc sử dụng tài trợ  Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể sử dụng các phát hành độc quyền với chiết suất cao nhằm thu hút vốn đầu tư.  Cuối cùng, doanh nghiệp cũng có thể làm tăng giá trị của doanh nghiệp bằng cách giảm giá trị nợ.  TOM TẮT  Hoạch định tài chính cơng ty qua 6 bước, trong đĩ quan trọng nhất là những bước liên quan đến dự báo.  Co nhiều phương pháp để dự báo báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trong đĩ phương pháp dự báo theo tỷ lệ doanh thu là phổ biến nhất, bao gồm 5 bước:  Bước 1: Phân tích tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu trong quá khứ.  Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh  Bước 3: Dự báo bảng cân đối kế toán  Bước 4: Huy động nguồn vốn cần thêm (AFN: Additional Funds Needed)  Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ  Thơng thường một doanh nghiệp phát triển qua 4 giai đoạn: giai đoạn khởi sự, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn sung mãn và cuối cùng là giai đoạn suy thoái. Do đĩ doanh nghiệp cần cĩ những chiến lược tài chính phù hợp trong từng giai đoạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfts_nguyen_trung_truc_chuong_16_chienluoc_dubao_tc_copy_7695.pdf