Tài chính quốc tế

Các vấn đềtiền tệquốc tếvà tài chính quốc tế: ộtàiâ hỏi tiê biể mộtvàicâu hỏi tiêu biểu –Đồng tiền nào có giá trịcao hơn trong hiện tại ? Trong thời gian tới ? Yếu tốnào quyết định ? –Đồng tiền nào đang bị định giá thấp hơn / cao hơn giá trịthật sựcủa nó ? Nếu vậy thì nên làm gì ? –Nên huy động / đầu tưbằng đồng tiền nào ? Nếu giá trị đồng tiền ấy thay đổi thì làm thếnào ? –Làm sao duy trì giá trị đồng tiền quốc gia ổn định ? Cái giá phải trảcho điều đó là gì ? Bao nhiêu ?

pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/22/2008 1 Nhập môn TÀI CHÍNH QUỐC TẾ -Tài chính quốc tế là gì ? ầ-Tại sao c n phải nghiên cứu TCQT ? - Nội dung chính của môn TCQT ? Nền kinh tế thế giới • Một vài số liệu cơ bản về nền kinh tế thế giới ế– Quy mô kinh t : GDP – Mức thu nhập bình quân đầu người : GDP Pcapita – Mức tăng trưởng doanh số thương mại quốc tế – Thị trường tài chính toàn cầu – Chế độ tỷ giá và chính sách điều hành tỷ giá – Các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính gần đây và sự lây lan nhanh chóng của khủng hoảng 4/22/2008 2 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU, 2003-2004 Các chỉ tiêu kinh tế toàn cầu Năm Giá trị (tỷ USD) Giá trị Sản lượng Thế giới * GDP Thực tế (theo phương pháp Atlas) 2004 41,000 * GDP Thực tế (theo phương pháp PPP) 2004 56,000 Thương mại Thế giới * Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 2004 8,900 * Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ 2004 2,100 * Tổng Kim ngạch Xuất khẩu 2004 11,000 * Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 2004 9,200 * Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 2004 2,100 * Tổng Kim ngạch Nhập khẩu 2004 11,300 Đầu tư Trực tiếp Nước Ngoài (FDI) * Dòng Nhập Vốn FDI (đầu tư vào nước chủ nhà) 2003 560 * Dòng Xuất Vốn FDI (đầu tư từ chính quốc) 2003 612 Thị trường Hối đoái (Forex) * Doanh số giao dịch Forex bình quân hàng ngày 2004 1,900 Nguồn: IMF (2004), UNCTAD (2004), WTO (2005), BIS (2004) Nền kinh tế thế giới • Đặc điểm nền kinh tế thế giới hiện đại ề ấ ể– Đa dạng, nhi u c p độ phát tri n – Mở cửa, nhưng ở những mức độ mở cửa khác nhau – Mức độ tương thuộc lẫn nhau ngày càng tăng – Hướng đến nền kinh tế thị trường, tự do cạnh tranh, vận hành theo quy luật cung-cầu – Vai trò chính phủ và chính sách đang thay đổi 4/22/2008 3 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU, 2003-2004 Chủ thể Năm Số lượng * Quốc gia tiên tiến 2004 29 * Quốc gia đang phát triển và mới phát triển 2004 179 * Tập đoàn Xuyên Quốc Gia (TNCs) 2003 62,000 ố* Công ty ở nước ngoài có v n của TNCs 2003 927,000 Trade Openness Ratios (XGS/GDP%) 300% 350% France= 25% Brazil= 16% India= 14% USA= 9% 150% 200% 250% 0% 50% 100% China Hongkong Singapour Taiwan Korea Malaysia Philippines Thailand Indonesia 4/22/2008 4 Share in GDP, trade and population % 60 70 80 20 30 40 50 OECD LDCs 0 10 Trade Population GDP Source: IMF/WEO Ratio of FDI to GDP (%) 1.5 2 Developing 0 5 1 World OECD 0 . 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 99 4/22/2008 5 Nền kinh tế thế giới • Hai đặc trưng vận động của nền kinh tế thế iới hiệg n nay – Tự do hóa – Hội nhập / Toàn cầu hóa • Hiểu về quá trình Tự do hóa kinh tế • Hiểu về quá trình Toàn cầu hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội và Thách thức • Lợi ích của toàn cầu hóa – Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên kinh tế của mỗi quốc gia – Nâng cao hiệu quả sản xuất, trao đổi, phân phối, và tiêu dùng của các quốc gia – Mở ra vô số cơ hội mới để phát triển 4/22/2008 6 Cơ hội và Thách thức • Bất lợi từ toàn cầu hóa ổ– Gia tăng áp lực cạnh tranh và đ i mới – Gia tăng mức giá phải trả đối với những quyết sách sai lầm – Gia tăng độ phức tạp trong xử lý và ra quyết định World GDP and CPI (% change) 20 25 GDP CPI 5 10 15 Oil shock Debt crisis Asian crisis Iraq 0 19 68 19 70 19 72 19 74 19 76 19 78 19 80 19 82 19 84 19 86 19 88 19 90 19 92 19 94 19 96 19 98 20 00 20 02 20 04 4/22/2008 7 Evolution in Gold Price 600 700 US$ per ounce Afghan crisis 200 300 400 500 Koweit crisis Iraq crisis 0 100 1948 1975 1980 1985 1990 1995 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Kippour crisis Asian crisis Brent Oil Price 50 60 B t 10 20 30 40 ren 0 197 4 198 0 198 5 199 0 199 1 199 2 199 3 199 4 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 200 0 200 1 200 2 200 3 200 4 4/22/2008 8 Short-term capital flow volatility Net short-term BIS Banks' Claims 50000 Philippines IndonesiaUS$ million 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 Thailand Malaysia 0 5000 dé c- 90 dé c- 91 dé c- 92 dé c- 93 dé c- 94 dé c- 95 dé c- 96 dé c- 97 dé c- 98 dé c- 99 dé c- 00 dé c- 01 Financial crises and spill-over effect 120 140 Thailand Asian Crisis Official reserves in US$ billion 40 60 80 100 Korea Malaysia Brazil Russia 0 20 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 4/22/2008 9 Tài chính Quốc tế • Các vấn đề tiền tệ quốc tế và tài chính quốc tế : ột ài â hỏi tiê biểm v c u u u – Đồng tiền nào có giá trị cao hơn trong hiện tại ? Trong thời gian tới ? Yếu tố nào quyết định ? – Đồng tiền nào đang bị định giá thấp hơn / cao hơn giá trị thật sự của nó ? Nếu vậy thì nên làm gì ? – Nên huy động / đầu tư bằng đồng tiền nào ? Nếu giá trị đồng tiền ấy thay đổi thì làm thế nào ? – Làm sao duy trì giá trị đồng tiền quốc gia ổn định ? Cái giá phải trả cho điều đó là gì ? Bao nhiêu ? Tài chính Quốc tế • Những vấn đề cơ bản của tài chính quốc tế ế ố ế– Các giao dịch kinh t qu c t và dòng lưu thông tiền tệ-tài chính xuyên biên giới – Giao dịch tiền tệ quốc tế, Định giá các đồng tiền, và các nhân tố ảnh hưởng – Quản lý tài chính doanh nghiệp quốc tế, và đặc ể ầđi m Thị trường tài chính toàn c u – Chính sách kinh tế của chính phủ liên quan đến tỷ giá giữa nội tệ với các loại ngoại tệ then chốt 4/22/2008 10 Môn học Tài chính Quốc tế • Đối tượng nghiên cứu ề– Các quan hệ ti n tệ và quan hệ tài chính giữa các quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu – Các vấn đề tiền tệ-tài chính quốc tế của doanh nghiệp và chính phủ các nước • Mục đích nghiên cứu – Hiểu rõ cơ chế tương tác và các nhân tố ảnh hưởng – Phát triển kỹ năng phân tích và ra quyết định trong môi trường hội nhập và toàn cầu hóa Môn học Tài chính Quốc tế • Các chủ đề chính ế ố ế– Cán cân thanh toán : quan hệ kinh t qu c t của một quốc gia – Tỷ giá hối đoái và các vấn đề liên quan – Mối quan hệ giữa Lạm phát, Lãi suất và Tỷ giá – Các khía cạnh về tiền tệ và tài chính của doanh nghiệp quốc tế – Phân tích lịch sử Hệ thống Tiền tệ Quốc tế và chính sách chính phủ trong nền kinh tế mở 4/22/2008 11 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 1. Cán cân thanh toán (BOP) ấ– Công dụng và c u trúc của BOP • Nguyên tắc phản ánh giao dịch : Bút toán kép • Trạng thái cân bằng BOP : Đẳng thức cơ bản – Mối quan hệ BOP và nền kinh tế • Các công cụ chính sách nhằm điều chỉnh BOP ế• Vai trò của Dự trữ ngoại tệ chính thức và Ch độ tỷ giá – Mối quan hệ BOP và Tỷ giá • Sự hình thành tỷ giá từ cung-cầu ngoại tệ • Dự báo tỷ giá từ phân tích BOP Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 2. Tỷ giá hối đoái ề– Những khái niệm cơ bản v tỷ giá • Niêm yết tỷ giá • Tỷ giá song phương, Tỷ giá chéo – Thị trường hối đoái và các giao dịch hối đoái • Đặc điểm thị trường hối đoái • Giao dịch Spot, Forward, và các giao dịch khác • Giao dịch Phòng vệ (hedge) và Đầu cơ (speculate) 4/22/2008 12 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 3. Tỷ giá trong nền kinh tế mở ề ế– Vai trò tỷ giá trong n n kinh t mở – Sự vận động của tỷ giá • Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá • Phân tích tác động của các nhân tố • Dự báo tỷ giá – Can thiệp bằng tỷ giá của chính phủ • Tỷ giá như một công cụ chính sách của chính phủ • Can thiệp (điều chỉnh) BOP bằng công cụ tỷ giá Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 4. Các quan hệ Ngang bằng quốc tế (1) – Quy luật Một Giá (LOP) và các giả định – Quan hệ ngang bằng giữa Giá cả và Tỷ giá – Quan hệ ngang bằng giữa Lãi suất và Tỷ giá • Ngang bằng Lãi suất có bảo hiểm • Thuyết kỳ vọng khách quan (UEH) và Tỷ giá kỳ hạn 4/22/2008 13 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 4. Các quan hệ Ngang bằng quốc tế (2) – Hiệu ứng Fisher Quốc tế – Tổng hợp các quan hệ về Tỷ giá kỳ vọng – Các ứng dụng quan hệ Ngang giá • GDP được điều chỉnh PPP • Kinh doanh chênh lệch lãi suất Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 5. Tài chính doanh nghiệp quốc tế ầ ố ế ố ố ế– Đ u tư qu c t và Huy động v n qu c t • Các loại rủi ro hối đoái trong kinh doanh quốc tế • Đầu tư quốc tế và rủi ro tỷ giá • Nguồn và cơ chế huy động vốn quốc tế – Thị trường tài chính toàn cầu ể ầ• Đặc đi m thị trường tài chính toàn c u • Thị trường Eurocurrency và Eurobond 4/22/2008 14 Môn học Tài chính Quốc tế • Chương 6. Hệ thống Tiền tệ Quốc tế và chính á h ki h tế ủ hí h hủs c n c a c n p – Hệ thống Tiền tệ Quốc tế • Lịch sử Hệ thống Tiền tệ Quốc tế • Vai trò các định chế quốc tế – Chính sách kinh tế của chính phủ • Cơ sở lựa chọn chế độ tỷ giá của chính phủ • Chính sách kinh tế trong chế độ tỷ giá cố định • Chính sách kinh tế trong chế độ tỷ giá thả nổi Môn học Tài chính Quốc tế • Tài liệu học tập ễ ế– Nguy n Văn Ti n (2007) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Học viện Ngân hàng. – Trần Ngọc Thơ (2007) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế Tp.HCM. – Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007) Hệ thống bài tập ẫ ố ếvà hướng d n môn học Tài chính Qu c t . Đại học Kinh tế Tp.HCM. – Hồ Trung Bửu (2007) Bài giảng Tài chính Quốc tế 4/22/2008 15 Môn học Tài chính Quốc tế • Đánh giá kết quả học tập môn học – Bài thi giữa kỳ (sau khi học xong chương 3) – Bài thi hết môn (sau khi kết thúc môn học) • Hệ số – Thi giữa kỳ : 30% Thi hết môn : 70%–

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftuoitrebentre_vn_00_nhap_mon_4976.pdf