Tài chính ngân hàng - Chương VI: Lạm phát tiền tệ

Xảy ra do các cú sốc cung tiêu cực: giá dầu tăng, ng-ời lao động đòi tăng l-ơng tổng cung giảm  giá tăng và sản l-ợng giảm: nền kinh tế trải qua lạm phát đi kèm suy thoái • Quá trình điều chỉnh – Nền kinh tế tự điều chỉnh: tổng cung giảm sản l-ợng giảm thất nghiệp tăng tiền l-ơng giảm chi phí của DN giảm

pdf19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính ngân hàng - Chương VI: Lạm phát tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Ch−ơng VI Lạm phát và tiền tệ • Nội dung chính: – Khái niệm và đo l−ờng lạm phát – Nguyên nhân của lạm phát – Tác động của lạm phát 26.1 Khái niệm, phân loại và nguyên nhân của lạm phát 6.1.1 Khái niệm • Theo Mác: lạm phát là việc tràn đầy các kênh và các luồng l−u thông những tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá cả tăng vọt • Theo P.Samuelson: lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá cả chung • Theo M.Friedman: lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài. Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện t−ợng tiền tệ. 36.1.1 Khái niệm • Lạm phát đ−ợc đo bằng chỉ số giá • Chỉ số đ−ợc sử dụng rộng rBi nhất là chỉ số giá tiêu dùng CPI – Công thức tính CPI: • Chỉ số điều chỉnh GDP i n i i ti t wP PCPI ∑ = = 1 0 46.1.2 Phân loại lạm phát • Xét về mặt định l−ợng – Lạm phát một con số – Lạm phát phi mB – Siêu lạm phát • Xét về mặt định tính: – Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng – Lạm phát dự đoán tr−ớc và lạm phát không dự đoán tr−ớc 56.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 6.1.3.1 Cung ứng tiền tệ và lạm phát • Khi cung tiền tăng lBi suất giảm nhu cầu chi tiêu và đầu t− tăng tổng cầu tăng giá tăng: lạm phát xảy ra • Quá trình điều chỉnh: – Nền kinh tế tự điều chỉnh: tổng cầu tăng sản l−ợng tăng thất nghiệp giảm tiền l−ơng tăng chi phí của DN tăngtổng cung giảm – Chính phủ dùng chính sách để điều chỉnh: • chính sách tiền tệ thắt chặt • chính sách tài khoá thắt chặt 66.1.3.1 Cung ứng tiền tệ và lạm phát đồ thị AD1 AD2 AD3 AS1 AS2 AS3 A C B P1 P3 P2 YYp P ASdài hạn 76.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 6.1.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy • Xảy ra do các cú sốc cung tiêu cực: giá dầu tăng, ng−ời lao động đòi tăng l−ơng tổng cung giảm  giá tăng và sản l−ợng giảm: nền kinh tế trải qua lạm phát đi kèm suy thoái • Quá trình điều chỉnh – Nền kinh tế tự điều chỉnh: tổng cung giảm sản l−ợng giảm thất nghiệp tăng tiền l−ơng giảm chi phí của DN giảmtổng cung tăng 86.1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy AD1 AS1 AS2 AP1 P2 YYp P A’ ASdài hạn 96.1.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy • Quá trình điều chỉnh – Chính phủ dùng chính sách để điều chỉnh: phải đánh đổi giữa mục tiêu ổn định giá cả và ổn định sản l−ợng • Nếu chính phủ theo đuổi mục tiêu ổn định giá (duy trì mức giá tại mức P1): dùng chính sách tài khoá thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm chi tiêu) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt. • Nếu chính phủ theo đuổi mục tiêu ổn định sản l−ợng (duy trì sản l−ợng tại mức YP): dùng chính sách tài khoá mở rộng hoặc chính sách tiền tệ mở rộng 10 6.1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Đồ thị tr−ờng hợp chính phủ theo đuổi mục tiêu ổn định giá AD1AD2 AS1 AS2 AP1 P2 YYp P A’ Y1Y2 B ASdài hạn 11 6.1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Đồ thị tr−ờng hợp chính phủ theo đuổi mục tiêu ổn định sản l−ợng AD1 AD2 AS1 AS2 AP1 P2 YYp P A’ Y1 P3 B ASdài hạn 12 6.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 6.1.3.3 Lạm phát do cầu kéo • Tổng cầu tăng đ−ờng tổng cầu dịch phải giá tăng và sản l−ợng tăng • Quá trình điều chỉnh – Nền kinh tế tự điều chỉnh: tổng cầu tăng sản l−ợng tăng thất nghiệp giảm tiền l−ơng tăng chi phí của DN tăngtổng cung giảm – Chính phủ dùng chính sách điều chỉnh: dùng chính sách tài khoá hoặc tiền tệ thắt chặt 13 6.1.3.2 Lạm phát cầu kéo AD1 AS1 AS2 AP1 P2 YYp P A’ AD2 Y1 ASdài hạn 14 6.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 6.1.3.4 Thâm hụt ngân sách và lạm phát • Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt – Phát hành trái phiếu chính phủ: biện pháp này không ảnh h−ởng đến cơ sở do đó không làm tăng cung ứng tiền tệ và do đó không gây ra lạm phát. – Phát hành tiền: biện pháp này trực tiếp làm tăng cung tiền và dẫn đến lạm phát 15 6.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 6.1.3.5 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái • Khi đồng nội tệ mất giá, tâm lý ng−ời sản xuất trong n−ớc muốn kéo giá lên theo mức tăng của tỷ giá hối đoái • Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá nguyên liệu hàng hoá nhập khẩu cũng tăng cao dẫn đến lạm phát do chi phí đẩy. 16 6.2 Tác động của lạm phát • Lạm phát và lBi suất – Lạm phát tănglBi suất danh nghĩa tăngsuy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng • Lạm phát và thu nhập thực tế – Thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy ra sẽ làm giảm thu nhập thực tế 17 6.2 Tác động của lạm phát • Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng – Phân phối lại thu nhập giữa ng−ời cho vay và ng−ời đi vay – Gia tăng sự cách biệt về thu nhập giữa ng−ời giàu và ng−ời nghèo • Lạm phát và nợ quốc gia 18 6.3 Biện pháp khắc phục lạm phát 6.3.1 Những biện pháp tình thế • Giảm l−ợng tiền trong nền kinh tế • áp dụng chính sách tài khoá thắt chặt • Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng • Đi vay và xin viện trợ n−ớc ngoài 19 6.3 Biện pháp khắc phục lạm phát 6.3.2 Những biện pháp chiến l−ợc • Cải cách tiền tệ • Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng l−u thông hàng hoá • Cắt giảm biên chế quản lý hành chính nhằm giảm chi tiêu th−ờng xuyên của NSNN • Tăng c−ờng quản lý điều hành NSNN trên cơ sở tăng các khoản thu, chống thất thu, nâng cao hiệu quả của các khoản chi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_vi_3303.pdf