Tài chính ngân hàng - Chương V: Một số vấn đề cơ bản về lãi suất

Lãi suất tiền gửi: lãi suất NHTM trả cho ng-ời gửi tiền trên số tiền ở tài khoản tiền gửi. • Lãi suất cho vay: có nhiều loại khác nhau tuỳ theo tính chất và thời hạn của món vay. • Lãi suất liên NH là lãi suất mà các NH cho nhau vay nhằm giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn. Ví dụ: LIBOR, PIBOR, SIBOT

pdf22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính ngân hàng - Chương V: Một số vấn đề cơ bản về lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Ch−ơng V một số vấn đề cơ bản về li suất • Nội dung chính: – Hệ thống lại các loại lãi suất cơ bản và ph−ơng pháp đo l−ờng – Quan hệ giữa lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô – Các vấn đề về lãi suất và chính sách lãi suất ở Việt Nam 25.1 Khái niệm và vai trò của lãi suất 5.1.1 Khái niệm • Li suất là giá cả của tín dụng (giá cả của quan hệ vay m−ợn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn d−ới hình thức tiền tệ hoặc các dạng tài sản khác) • Li suất là tỷ lệ % số tiền li trên số tiền vốn 35.1.2 Vai trò của li suất • ở tầm kinh tế vi mô, li suất là cơ sở để các cá nhân và doanh nghiệp đ−a ra các quyết định kinh tế • ở tầm kinh tế vĩ mô, li suất là một công cụ điều tiết kinh tế nhạy bén và hiệu quả • Li suất là công cụ điều tiết luồng vốn đi vào hay đi ra đối với một quốc gia, tác động đến tỷ giá tác động đến đầu t−, cán cân thanh toán và quan hệ th−ơng mại quốc tế 45.2 Các lãi suất cơ bản và ph−ơng pháp đo l−ờng 5.2.1 Li suất đơn • Li suất đơn đ−ợc áp dụng cho các khoản tín dụng đ−ợc thực hiện d−ới hình thức cho vay đơn. • Ng−ời vay tiền sẽ trả một lần cho ng−ời cho vay vào ngày đến hạn trả nợ cả vốn và một khoản tiền li • Li suất đơn=số tiền li/tổng số vốn vay • Li suất đơn th−ờng áp dụng cho các khoản vay có thời hạn ngắn hạn một năm hay thời hạn cho vay trùng khít với chu kỳ tính li 55.2 Các lãi suất cơ bản và ph−ơng pháp đo l−ờng 5.2.2 Li suất kép • Với các khoản tín dụng dài hơn 1 năm trong khi chu kỳ tính li th−ờng là 1 năm hay ngắn hơn không áp dụng li đơn • Ví dụ về li suất kép: – Một món cho vay 100 USD li suất 10%/năm thời hạn 3 năm Số tiền có đ−ợc sau năm 1 là 110 USD Số tiền có đ−ợc sau năm 2 là 121 USD Số tiền có đ−ợc sau năm 3 là 133,1 USD 65.2.3 Li suất hoàn vốn • Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận đ−ợc từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của khoản tín dụng đó • Một số ví dụ về lãi suất hoàn vốn: – Tr−ờng hợp khoản cho vay đơn: một ng−ời cho vay 100USD thời hạn một năm, lãi suất 10%/năm Giá trị hôm nay của khoản cho vay: PV=100USD Tiền thanh toán sau 1 năm: FV=110USD Gọi i là lãi suất hoàn vốn i phải thoả mãn đẳng thức sau:  i=10% với khoản Cho vay đơn: lãi suất hoàn vốn=lãi suất đơn PV i FV = + )1( 75.2.3 Li suất hoàn vốn • Một số ví dụ về li suất hoàn vốn: – Tr−ờng hợp thời hạn tín dụng là n năm, khoản tín dụng trả 1 lần vào cuối năm thứ n. Li suất hoàn vốn (i) phải thoả mn: PV i FV n n = + )1( 85.2.3 Li suất hoàn vốn • Một số ví dụ về li suất hoàn vốn: – Tr−ờng hợp khoản tín dụng trả từng phần cố định vào thời điểm cuối mỗi năm trong suốt thời kỳ tín dụng – Giá trị hiện tại của khoản thanh toán bằng tổng giá trị hiện tại của số tiền trả hàng năm Gọi khoản thanh toán cố định cuối mỗi năm là FP Li suất hoàn vốn thoả mn: PV i FP i FP i FP n = + ++ + + + )1(..........)1()1( 2 95.2.3 Li suất hoàn vốn • Một số ví dụ về li suất hoàn vốn: – Tr−ờng hợp ng−ời sở hữu trái phiếu Coupon sẽ đ−ợc thanh toán tiền li cố định hàng năm và đến năm cuối cung sẽ nhận nốt số coupon cuối cùng và toàn bộ số tiền vốn. – Giá trị hiện tại của trái phiếu là tổng giá trị hiện tại của các khoản thanh toán coupon cộng với giá trị hiện tại của tiền vốn ban đầu Gọi khoản thanh toán coupon là C Li suất hoàn vốn thoả mn: nn i F i C i C i C )1()1(..........)1()1( 2 ++++++++ = PV 10 5.3 Một số phân biệt về lãi suất 5.3.1 Li suất thực và li suất danh nghĩa • Li suất danh nghĩa là li suất mà ngân hàng thông báo cho khách hàng • Li suất thực tế là li suất danh nghĩa sau khi đ loại trừ ảnh h−ởng của lạm phát • Thông th−ờng li suất thực và li suất danh nghĩa có mối liên hệ với nhau qua công thức: r=i-π Trong đó r là li suất thực, i là li suất danh nghĩa và π là tỷ lệ lạm phát 11 5.3 Một số phân biệt về lãi suất 5.3.2 Li suất và tỷ suất lợi tức • Li suất là tỷ lệ % của số tiền li trên số tiền vốn cho vay • Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ % của số thu nhập của ng−ời có vốn trên tổng số vốn mà ng−ời đó đ đ−a vào sử dụng (đầu t− hoặc cho vay) • Tỷ suất lợi tức không nhất thiết phải bằng với li suất 12 5.3 Một số phân biệt về lãi suất 5.3.3 Li suất cơ bản của ngân hàng • Lãi suất tiền gửi: lãi suất NHTM trả cho ng−ời gửi tiền trên số tiền ở tài khoản tiền gửi. • Lãi suất cho vay: có nhiều loại khác nhau tuỳ theo tính chất và thời hạn của món vay. • Lãi suất liên NH là lãi suất mà các NH cho nhau vay nhằm giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn. Ví dụ: LIBOR, PIBOR, SIBOR 13 5.4 Cấu trúc kỳ hạn và cấu trúc rủi ro của lãi suất • Cấu trúc thời hạn của li suất: Một khoản vay có thời hạn càng dài thì li suất càng cao • Cấu trúc rủi ro của li suất: Mức độ rủi ro của khoản vay càng cao, li suất của món vay đó càng cao 14 5.5 Các nhân tố ảnh h−ởng tới lãi suất 5.5.1 Cung cầu của thị tr−ờng vốn vay - Li suất là giá cả trên thị tr−ờng vốn vay sự thay đổi của cung và cầu về vốn vay dẫn tới sự thay đổi li suất - Chính phủ có thể tác động vào cung cầu trên thị tr−ờng vốn vay để thay đổi li suất - Duy trì sự ổn định của thị tr−ờng vốn là cơ sở để đảm bảo sự ổn định của li suất 15 5.5 Các nhân tố ảnh h−ởng tới lãi suất 5.5.2 ảnh h−ởng của lạm phát kỳ vọng - Lạm phát kỳ vọng tăng li suất có xu h−ớng tăng vì 2 lý do: - Để duy trì li suất thực không đổi - Lạm phát tăng nhu cầu tích trữ hàng hoá hoặc các tài sản nh− vàng và ngoại tệ mạnh tăng cung về quỹ cho vay giảm li suất tăng  Kiểm soát lạm phát để duy trì sự ổn định của li suất 16 5.5 Các nhân tố ảnh h−ởng tới lãi suất 5.5.3 Bội chi ngân sách - Nhu cầu bù đắp bội chi ngân sách tăng nhu cầu vốn vay li suất tăng - Ngân sách bội chi chính phủ phát hành trái phiếu để bù đắp thâm hụt l−ợng cung trái phiếu tăng giá trái phiếu giảm li suất tăng 17 5.5 Các nhân tố ảnh h−ởng tới lãi suất 5.5.4 Thuế • Khi thuế tăng thu nhập của các cá nhân và tổ chức cung cấp tín dụng giảm để thu nhập sau thuế không thay đổi li suất tăng 5.5.5 Những thay đổi trong đời sống x hội - Sự phát triển của thị tr−ờng tài chính - Sự đa dạng của các công cụ tài chính - Tình hình kinh tế chính trị - Các biến động về tài chính quốc tế 18 5.6 Lãi suất ở Việt Nam: con đ−ờng tự do hoá lãi suất 5.6.1 Giai đoạn tr−ớc 1988: • Hệ thống NH một cấp và là công cụ để thực hiện kế hoạch của Nhà n−ớc: thu chi NSNN và rót vốn cho DNN 5.6.2 Giai đoạn 1988-2000 • NHNN ban hành chính sách lãi suất khác biệt đối với các chủ thể khác nhau – Lãi suất tiền gửi và cho vay của các NHTM quốc doanh đều do NHNN quy định. Các NHTM duy trì mức lãi suất khác nhau đối với các khu vực kinh tế – Nhà n−ớc trợ cấp về lãi suất: lãi suất cho vay< lãi suất tiền gửi – Lãi suất huy động vốn từ công chúng của các tổ chức kinh tế bao gồm các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh không chịu sự ràng buộc nào khủng hoảng tín dụng năm 1990 19 5.6.3 Giai đoạn 1990-1996 • Phạm vi huy động vốn của các TCTD bị giới hạn so với tr−ớc • NHNN gắn lãi suất danh nghĩa với chỉ số giá để đảm bảo lãi suất thực >0 từ năm 1992 • Lãi suất cho vay > lãi suất tiền gửi • Sự phân biệt lãi suất cho vay theo khu vực kinh tế bị loại bỏ • Lãi suất cho vay dài hạn < lãi suất cho vay ngắn hạn  các NH không có động cơ cho vay dài hạn • NHNN duy trì lãi suất trần cho vay • NHNN cho phép NHTM tự do định mức lãi suất tiền gửi nh−ng mức chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi tối đa đ−ợc phép là 0,35%/tháng 20 5.6.3 Giai đoạn 1997-1999 • Xoá bỏ chên lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi trong khoảng 0.35%/tháng • Do ảnh h−ởng của khủng hoảng các DN gặp khó khăn DNNN có thể vay vốn mà không cần tài sản thế chấp kết hợp với giảm lãi suất cho vay • Tín dụng nội địa tăng mạnh nhằm giúp DNNN duy trì sản xuất và việc làm và thực hiện chính sách kích cầu đầu t− 21 5.6.3 Giai đoạn 2000-20002: tự do hoá li suất • Thay thế cơ chế biên độ lãi suất cho vay bằng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị tr−ờng có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ • Trần lãi suất: Các NH đ−ợc tính lãi suất cho vay v−ợt quá lãi suất cơ bản +0.3%/tháng đối với vốn ngắn hạn và 0.5%/tháng đối với vốn trung, dài hạn • 11/2001 trần lãi suất cho vay ngoại tệ đ−ợc xoá bỏ 22 5.6.3 Giai đoạn 2002- nay • 3/2003 hình thành khung lãi suất đối với lãi suất cho vay tái cấp vốn đ−ợc điều chỉnh dần thành lãi suất trần còn lãi suất chiết khấu làm lãi suất sàn của thị tr−ờng liên ngân hàng • Lãi suất thị tr−ờng mở đ−ợc điều hành linh hoạt trong khung lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu • Ban hành quy chế hoán đổi lãi suất • Thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn ngoại tệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_v_833.pdf
Tài liệu liên quan