Tài chính ngân hàng - Chương III: Thị trường tài chín

Các hộ gia đình là ng-ời cho vay chủ yếu thông qua mua trái phiếu và gửi tiền vào ngân hàng • Công ty bảo hiểm nhận tiền bảo hiểm của dân chúng sau đó đem cho các ngân hàng, công ty vay hoặc mua trái phiếu • Các ngân hàng huy động tiền gửi rồi cho khách hàng vay • Các doanh nghiệp và chính phủ khi có tiền nhàn rỗi

pdf23 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính ngân hàng - Chương III: Thị trường tài chín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Ch−ơng III Thị tr−ờng tài chính • Nội dung chính: – Chức năng của thị tr−ờng tài chính – Cấu trúc của thị tr−ờng tài chính – Các công cụ của thị tr−ờng tài chính 23.1 Chức năng của thị tr−ờng tài chính Các trung gian tài chính Ng−ời cho vay (ng−ời tiết kiệm) Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ N−ớc ngoài Ng−ời đi vay (ng−ời sử dụng) Doanh nghiệp Chính phủ Hộ gia đình N−ớc ngoài Các thị tr−ờng tài chính Tài chính trực tiếp Tài chính gián tiếp Vốn Vốn Vốn 33.1 Chức năng của thị tr−ờng tài chính • Thị tr−ờng tài chính đóng vai trò nòng cốt trong quá trình luân chuyển đồng vốn từ nhà đầu t− (ng−ời cho vay) đến nhà sản xuất (ng−ời đi vay) thông qua hai con đ−ờng: – Tài chính trực tiếp – Tài chính gián tiếp • Thị tr−ờng tài chính cung cấp các công cụ tài chính cho ng−ời đầu t− và ng−ời sử dụng vốn • Thị tr−ờng tài chính còn giúp cho dân chúng vay m−ợn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu 43.1 Chức năng của thị tr−ờng tài chính Vai trò của thị tr−ờng tài chính – Thúc đẩy việc tích luỹ và tập trung tiền vốn – Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn – Tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách mở cửa, cải cách kinh tế của chính phủ – Làm tăng tính thanh khoản của các chứng từ có giá 53.2 Chủ thể của thị tr−ờng tài chính 3.2.1 Chủ thể đi vay • Bao gồm: chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình – Chính phủ vay trên thị tr−ờng tài chính bằng cách phát hành trái phiếu để bù đắp thiếu hụt NSNN – Doanh nghiệp huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh – Các hộ gia đình vay trên thị tr−ờng tài chính để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và chi tiêu 63.2 Chủ thể của thị tr−ờng tài chính 3.2.2 Chủ thể cho vay hay đầu t− • Các hộ gia đình là ng−ời cho vay chủ yếu thông qua mua trái phiếu và gửi tiền vào ngân hàng • Công ty bảo hiểm nhận tiền bảo hiểm của dân chúng sau đó đem cho các ngân hàng, công ty vay hoặc mua trái phiếu • Các ngân hàng huy động tiền gửi rồi cho khách hàng vay • Các doanh nghiệp và chính phủ khi có tiền nhàn rỗi đều mua trái phiếu hoặc gửi tiền vào ngân hàng 73.3 Cấu trúc thị tr−ờng tài chính Dựa vào nhiều tiêu thức phân loại và có thể nhìn thị tr−ờng tài chính theo những cấu trúc khác nhau 3.3.1 Thị tr−ờng nợ và thị tr−ờng vốn cổ phần (căn cứ theo cách thức huy động) 3.3.1.1 Thị tr−ờng nợ • Là thị tr−ờng diễn ra việc mua bán các công cụ nợ • Công cụ nợ là sự thoả thuận có tính chất hợp đồng, trong đó vay thanh toán cho ng−ời nắm giữ công cụ nợ một khoản tiền lTi cố định và hoàn trả tiền vốn vào cuối kỳ hạn 3.3.1.2 Thị tr−ờng vốn cổ phần • Thị tr−ờng giao dịch cổ phiếu 83.3.2 Thị tr−ờng cấp 1 và thị tr−ờng cấp 2 (căn cứ theo cơ cấu tổ chức) 3.3.2.1 Thị tr−ờng cấp 1(thị tr−ờng sơ cấp) • Thị tr−ờng diễn ra việc mua bán chứng khoán đang phát hành hay chứng khoán mới • Việc mua bán chứng khoán trên thị tr−ờng cấp 1 th−ờng đ−ợc tiến hành thông qua trung gian là ngân hàng 93.3.2.2 Thị tr−ờng cấp 2(thị tr−ờng thứ cấp) • Thị tr−ờng mua bán lại những chứng khoán đT phát hành (chứng khoán cũ) • Thị tr−ờng cấp 2 thực hiện 2 chức năng: – Tăng tính thanh khoản của các chứng khoán – Xác định giá của chứng khoán mà công ty phát hành bán ra ở thị tr−ờng cấp 1 • Thị tr−ờng cấp 2 có thể đ−ợc tổ chức theo 2 cách: – Tổ chức các sở giao dịch – Thị tr−ờng phi tập trung hay thị tr−ờng trao tay 10 3.3.3 Thị tr−ờng tiền tệ và thị tr−ờng vốn (căn cứ theo kỳ hạn của các công cụ tài chính) 3.3.3.1 Thị tr−ờng tiền tệ • Thị tr−ờng giao dịch các công cụ chứng khoán ngắn hạn (kỳ hạn thanh toán d−ới 1 năm) 3.3.3.2 Thị tr−ờng vốn • Thị tr−ờng diễn ra việc mua bán các công cụ vay nợ dài hạn nh− cổ phiếu trái phiếu • Thị tr−ờng vốn đ−ợc chia ra thành 3 bộ phận: – Thị tr−ờng cổ phiếu – Các khoản cho vay thế chấp – Thị tr−ờng trái phiếu dài hạn của các công ty 11 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng tài chính • Công cụ tài chính là các tài sản tài chính đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng, bao gồm: – Công cụ trên thị tr−ờng tiền tệ – Công cụ trên thị tr−ờng vốn – Công cụ thị tr−ờng tài chính phái sinh 12 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng tài chính • ý nghĩa của việc phát triển các công cụ tài chính: – Tạo ra cung hàng hoá cho thị tr−ờng – Đa dạng hoá công cụ đầu t− nhằm thoả mTn nhu cầu đầu t− đa dạng của nhà đầu t− – Hỗ trợ cho việc thực hiện các quyết định chủ yếu của tài chính công ty – Thúc đẩy phát triển hệ thống và phát triển nền kinh tế 13 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng tài chính 3.4.1 Các công cụ của thị tr−ờng tiền tệ • Tín phiếu kho bạc • Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng • Th−ơng phiếu • Hối phiếu đ−ợc ngân hàng chấp nhận 14 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng tài chính 3.4.2 Các công cụ trên thị tr−ờng vốn • Cổ phiếu • Vay thế chấp • Trái phiếu công ty • Chứng khoán chính phủ 15 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng tài chính 3.4.3 Các công cụ tài chính phái sinh • Là công cụ mà việc giao dịch và giá trị của nó phụ thuộc vào giao dịch và giá của tài sản cơ sở (vàng, cà phê, chứng khoán…) 3.4.3.1 Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng t−ơng lai Về cơ bản đây là hợp đồng mua hay bán: • Một số l−ợng xác định các đơn vị tài sản cơ sở • Tại một thời điểm xác định trong t−ơng lai • Với mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng 16 3.4.3.1 Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng t−ơng lai • Thời điểm xác định: ngày đáo hạn • Thời gian từ khi ký kết hợp đồng đến ngày thanh toán: kỳ hạn hợp đồng • Giá xác định: giá kỳ hạn (nếu là hợp đồng kỳ hạn) hay giá t−ơng lai (nếu là hợp đồng t−ơng lai) 17 Phân biệt hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng t−ơng lai -Các điều kiện không đ−ợc chuẩn hoá do hai bên thoả thuận -Thoả thuận trực tiếp -Mua bán trên thị tr−ờng phi tập trung -Các điều kiện của HĐ đ−ợc chuẩn hoá --Thoả thuận qua ng−ời môi giới --Mua bán trên thị tr−ờng tập trung Hợp đồng kỳ hạnHợp đồng t−ơng lai 18 3.4.3.2 Hợp đồng quyền chọn • Trong hợp đồng quyền chọn, ng−ời mua quyền chọn có quyền (nh−ng không có nghĩa vụ) mua (hay bán) – Một số l−ợng xác định các đơn vị tài sản cơ ở – Tại hay tr−ớc một thời điểm xác định trong t−ơng lai – Với mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng • Tại thời điểm xác định trong t−ơng lai, ng−ời mua có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền mua (hay bán) tài sản cơ sở • Nếu ng−ời mua thực hiện quyền mua (hay bán) thì ng−ời bán quyền buộc phải bán (hay mua) tài sản cơ sở 19 3.4.3.2 Hợp đồng quyền chọn • Thời điểm xác định trong t−ơng lai gọi là ngày đáo hạn • Thời gian khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn • Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện 20 3.4.3.2 Hợp đồng quyền chọn • Các quyền chọn: – Quyền chọn mua – Quyền chọn bán • Quyền chọn Châu Âu: thực hiện vào ngày đáo hạn chứ không thực hiện tr−ớc ngày đó • Quyền chọn kiểu Mỹ: thực hiện vào mọi lúc đến hết ngày đáo hạn 21 3.5 Điều hành thị tr−ờng tài chính 3.5.1 Ban hành các quy định buộc các công ty phải cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà đầu t− 3.5.2 Đảm bảo sự lành mạnh của các trung gian tài chính: các nguyên tác mà các trung gian tài chính phải tuân theo • Các điều kiện cho việc thành lập • Báo cáo các hoạt động và th−ờng xuyên kiểm tra , giám sát các hoạt động của các trung gian tài chính • Quy định quy mô và phạm vi hoạt động của các tổ chức tài chính • Quy định về việc thực hiện bảo hiểm cho ng−ời gửi tiền tài các trung gian tài chính 22 3.6 Thị tr−ờng tài chính Việt Nam 3.6.1 Sự hình thành thị tr−ờng tài chính Việt Nam 3.6.2 Các công cụ của thị tr−ờng tài chính Việt Nam • Trái phiếu kho bạc (tín phiếu kho bạc) • Kỳ phiếu ngân hàng • Tiền gửi ngân hàng • Cổ phiếu • Các công cụ tài chính khác: trái phiếu công ty 23 3.6.3 Điều kiện để phát triển thị tr−ờng tài chính ở Việt Nam • Phải có cơ chế lTi suất linh hoạt và chịu sự điều tiết của thị tr−ờng • Phải có các công cụ tài chính phong phú, đa dạng • Xây dựng và đa dạng hoá các tổ chức tài chính • Xây dựng và phát triển mạng l−ới thông tin • Kinh tế-xT hội phải ổn định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_iii_8077.pdf
Tài liệu liên quan