Tài chính ngân hàng - Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển

Căn cứ định mức phân bổ Trách nhiệm hướng dẫn và giao số kiểm tra thuộc về cơ quan tài chính và đơn vị dự toán cấp trên Căn cứ định mức sử dụng - Trách nhiệm thuộc về các đơn vị dự toán, cơ quan tài chính Căn cứ định mức phân bổ Trách nhiệm thuộc về cơ quan quyền lực nhà nước, các cập, đơn vị dự toán cấp trên.

pptx52 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính ngân hàng - Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4Chi thường xuyên & Chi đầu tư phát triểnPHÂN BIỆTNội dungKhái niệmĐặc điểm1ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4Khái niệm Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển2Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng vốn NSNN.Đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước vẫn phải cung ứng.Chi đầu tư phát triển NSNN là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ vốn từ quỹ NSNN. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa của Nhà nước, nhằm thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.Chi thường xuyênĐH Tài chính Ngân hàng 3 K43Chi cho các hoạt động sự nghiệp thuộc lĩnh vực Văn hóa – Xã hộiChi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nướcChi cho các hoạt động quản lý Nhà nướcChi cho các tổ chức chính trị, xã hội và tổ chức khác được cấp kinh phí từ NSNNChi quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hộiChi khácChi cho các hoạt động thuộc lĩnh vực văn- xãĐH Tài chính Ngân hàng 3 K44Chi cho các hoạt động quản lý Nhà nướcĐH Tài chính Ngân hàng 3 K45Cấp trung ươngCấp địa phươngThực hiện quyền lập phápQuốc hộiHĐND các cấpThực hiện quyền hành phápChính phủ, các Bộ, ngành giúp chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể.UBND các cấp và các cơ quan giúp UBND mỗi cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể.Về tư phápViện Kiểm sátTòa án nhân dânViện kiểm sátTòa án nhân dân Chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội và các tổ chức khác được cấp kinh phí từ NSNN. ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K46Chi cho quốc phòng an ninh và trật tự, an toàn xã hội.ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K47Chi khácĐH Tài chính Ngân hàng 3 K48Chi trợ giá theo chính sách của Nhà nướcChi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hộiChi thường xuyên thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nướcĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4Chi đầu tư phát triển9Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn.Chi đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước..Chi dự trữ Nhà nướcChi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nướcCác khoản chi đầu tư phát triển khácChi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộiĐH Tài chính Ngân hàng 3 K410 Chi đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước. . ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K411Chi dự trữ Nhà nướcKhoản chi để mua hàng hóa vật tư dự trữ Nhà nước co tính chiến lược quốc gia hoặc hàng hóa vật tư dự trữ Nhà nước mang tính chất chuyên ngành.Chi dự trữ Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng để ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân khi nền kinh tế gặp phải những bất ngờ.ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K412 Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K413ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4Thứ nhấtThứ haiThứ ba Chi thường xuyênMang tính ổn định Hiệu lực tác động trong thời gian ngắn, mang tính chất tiêu dùng XH.Chi đầu tư phát triểnKhông mang tính ổn địnhHiệu lực tác động trong thời gian dài, mang tính chất chi cho tích lũy.Đặc điểm14Phạm vi, mức độ chi gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy Nhà nước trong việc cung ứng các hàng hóa công cộng.Phạm vi và mức độ chi đầu tư phát triển của NSNN luôn gắn liền với việc thực hiện, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳMột số điểm phân biệt khác Chi đầu tư phát triểnChi thường xuyênTính chất Chi tích lũyChi tiêu dùngHình thức chiCó khoản cấp phát hoàn lại (tạm ứng). Chi theo dự toán kinh phí hoặc cấp phát theo lệnh chi tiền.Cấp phát không hoàn lại, chủ yếu chi theo dự toán.Nguồn vốn chiBao gồm nguồn thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đối NS) và từ nguồn vốn vay của NNChỉ chi từ thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đối NS)Dự toán chiBao gồm tổng dự toán và dự toán bố trí hàng năm. chi thường vào thời điểm cụ thể nên có kế hoạch chi để bảo đảm nguồnGồm dự toán chi hàng năm, được thực hiện tương đối đều trong các tháng, quý của năm...ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K415ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K44.2. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyênNGUYÊN TẮCChi trực tiếp qua KBNNTheo dự toánTiết kiệm và hiệu quả16ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4Như thế nào?Vì sao?Làm gì?Câu hỏi174.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên của NSNN184.3.1. Xây dựng định mức chi4.3.2. Lập dự toán4.3.3. Chấp hành dự toán4.3.4. Quyết toánCEOMức chi NSNN được xác địnhCho một đơn vị đối tượng tínhđịnh mức chi.Khái niệmYêu cầu - Tính khoa họcTính thực tiễnTính thống nhất đối với từng khoản chi, từng đối tượng thụ hưởng NSNN có tính tương đồngTính pháp lýĐịnh mức chi CEOMức NSNN được phân bổ cho một đơn vị đối tượng tính định mức Là căn cứ để xây dựng, phân bổ dự toán chi thường xuyên cho các bộ, ngành, địa phươngSử dụng trong khâu: Hướng dẫn và giao số kiểm tra, phân bổ và giao dự toán chính thứcĐịnh mức phân bổĐịnh mức sử dụng - Mức NSNN được phép chi tiêu cho một đơn vị đối tượng tính định mức.Là căn cứ để tính toán, lập dự toán chi thường xuyên của các đơn vị sử dụng ngân sách.Sử dụng trong khâu: Lập và tổng hợp dự toán.Các loại định mức chi đCác Bộ, cơ quan Trung ương Định mức phân bổ năm 2011 1. Khối cơ quan hành chính  - Trên 1.000 biên chế  19- Từ 701 đến 1.000 biên chế 19,3- Từ 501 đến 700 biên chế 20- Từ 301 đến 500 biên chế 23,4- Từ 101 đến 300 biên chế 27,5- Dưới 101 biên chế 302. Khối các cơ quan Tư pháp, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ 30ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K421Theo Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg, định mức phân bổ dự toán chi quản lý hành chính cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ năm 2011 được quy định: Đơn vị: triệu đồng/biên chế/nămVùngĐịnh mức phân bổ Đô thị 1.241.680Đồng bằng 1.460.800Miền núi - vùng đồng bào dân tộc ở đồng bằng, vùng sâu 1.986.880Vùng cao - hải đảo 2.775.520ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K422Theo Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg định mức phân bổ cho sự nghiệp giáo dục của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2011 được quy định: Định mức phân bổ theo dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 - 18 tuổi. Đơn vị: đồng/người dân/năm Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có các xã, thôn thuộc Chương trình 135 theo Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ được phân bổ thêm 140.000 đồng/người dân xã, thôn 135 trong độ tuổi đến trường từ 1 - 18 tuổi/năm [T1]  ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K44.3.2. Lập dự toán chi thường xuyênLẬP DỰ TOÁNBước 3: Quyết định, phân bổ và giao dự toán chính thứcBước 1: Hướng dẫn và giao số kiểm traBước 2: Lập và tổng hợp dự toán23 Căn cứ định mức phân bổTrách nhiệm thuộc về cơ quan quyền lực nhà nước, các cập, đơn vị dự toán cấp trên. - Căn cứ định mức sử dụng- Trách nhiệm thuộc về các đơn vị dự toán, cơ quan tài chính Bước 2: Lập và tổng hợp dự toánBước 3: Quyết định, phân bổ và giao dự toán chính thứcCăn cứ định mức phân bổTrách nhiệm hướng dẫn và giao số kiểm tra thuộc về cơ quan tài chính và đơn vị dự toán cấp trênBước 1: Hướng dẫn và giao số kiểm traPhương pháp xác định số chi thường xuyên kỳ kế hoạchPhương phápPhương pháp tính tổng hợpPhương pháp tính theo các nhóm mục chiPhương pháp tính tổng hợp là số chi thường xuyên kỳ kế hoạch. Mi là định mức chi tổng hợp dự kiến cho mỗi đối tượng thuộc loại hình đơn vị thứ i.Di là số đối tượng bình quân được tính định mức thuộc loại hình đơn vị thứ i.Phương pháp tính theo từng nhóm mục chiBao gồm các nhóm mục chi:Chi cho con người trong mỗi một cơ quan, đơn vị (hay còn gọi là chi thanh toán cho cá nhân)Chi cho nghiệp vụ chuyên mônChi cho mua sắm, sữa chữa tài sảnChi khácChi cho con ngườiĐH Tài chính Ngân hàng 3 K428Trong đó: - Ccn là số chi CCVC dự kiến kỳ kế hoạch của NSNN.- Scn là số CCVC bình quân dự kiến có mặt năm kế hoach thuộc ngành iMcn là mức chi bình quân một CCVC dự kiến kỳ kế hoạch thuộc ngành iMcn = lương chính + các khoản phụ cấp (nếu có) + các khoản trích theo lương (nếu có)là số kiến có mặt năm kế hoach thuộc ngành iChi cho nghiệp vụ chuyên mônĐH Tài chính Ngân hàng 3 K429Trong đó: - Ccn là số chi CCVC dự kiến kỳ kế hoạch của NSNN.- Scn là số CCVC bình quân dự kiến có mặt năm kế hoach thuộc ngành iMcn là mức chi bình quân một CCVC dự kiến kỳ kế hoạch thuộc ngành iMcn = lương chính + các khoản phụ cấp (nếu có) + các khoản trích theo lương (nếu có)là số kiến có mặt năm kế hoach thuộc ngành iĐH Tài chính Ngân hàng 3 K430ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K431ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K432Chương 5 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH5.1. Lý luận cơ bản về cân đối NSNN5.2. Bội chi NSNN5.3. Tổ chức cân đối NSNNĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4335.1. Lý luận cơ bản về cân đối NSNNCân đối NSNN được hiểu như thế nào?Phân tích lý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sách?Phân tích lý thuyết cân đối NSNN theo chu kỳ?Phân tích lý thuyết NSNN cố ý thiếu hụt?ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4345.1.1. Cân đối NSNNKhái niệmTổng chi NSNNTổng thu NSNN5.1.1 Cân đối NSNNLàm cho tổng thu và tổng chi NSNN được cân bằngTổng thu và tổng chi NSNN có tương quan cân bằngMối quan hệ cân bằng giữa tổng thu và tổng chi NSNNLuật NSNN 2002NSNN được cân đối theo nguyên tắn tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển.ĐH Tài chính Ngân hàng 3 K4375.1.2. Các lý thuyết về cân đối NSNNLý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sáchLý thuyết về ngân sách chu kỳ Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụtCân đối NSNNn - Tổng các khoản thu vào bằng tổng các khoản chi raKhông dùng đến công trái để thăng băng mà chỉ để đầu tư sản xuất.Lấy chi thường xuyên từ thuế. Không vay để chi thường xuyên Tổng số chi > tổng số thu: Lạm phát Tổng số thu > tổng số chi: Tăng trưởng Cơ sởĐể thăng bằngMỗi năm ngân sách tổng số thu phải ngang tổng số chiNội dungLý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sáchnGiai đoạn thịnh vượng: Tạo lập quỹ dự trữ, không để tiền nằm yên, không trả nợ quá nhiều một lúc cho dânGiai đoạn suy thoái: Cố ý tạo tình trạng mất thăng bằng ngân sách, Chi tiêu nhiều hơn khơi mào, châm ngòi cho sự phục hồi kinh tế. Sự không thăng bằng ngân sách của các năm suy thoái được bù đắp bằng các khoản thu trội của ngân sách các năm thịnh vượng Tính chu kỳ của nên kinh tế thị trườngMối quan hệ giứa NSNN và chu kỳ kinh tế Cơ sởĐể thăng bằngSự thăng bằng ngân sách không duy trì trong khuôn khổ một năm, mà duy trì trong khuôn khổ một chu kỳ kinh tếNội dungLý thuyết về ngân sách chu kỳn - Có thể gây tác động xấu: Lạm phát, thất nghiệp- Lý thuyết này không thể thay thế lý thuyết ngân sách thăng bằng, cần hướng tới một ngân sách thăng bằng. Thời kỳ suy thoái: Cố ý thiếu hụt, khơi mào phục hồi nền kinh tế Cơ sởLưu ýSự mất thăng bằng ngân sách có chủ đíchNội dungLý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt5.2. Bội chi NSNNKhái niệm và cách tính bội chi NSNN1234Nguyên nhânNguồn bù đắp bội chi96Khái niệmBội chi NSNN trong một năm là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu của năm đóMối quan hệ về lượng giữa chi và thu NSNNTrong một thời gian nhất định, thường là 1 nămChênh lệch chi > thuBao gồmcác khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của CP như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,...Bội chi cơ cấuBội chi chu kỳcác khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Câu hỏi?1. Thâm hụt NSNN là gì?2. Phân biệt thâm hụt NSNN và bội chi NSNN?BUDGET DEFICITNĐ 60/2003/NĐ-CPBội chi NSNN là bội chi NSTW được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số thu NSTW và tổng số thu NSTW của năm NS. Trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu chi NSĐH Tài chính Ngân hàng 3 K446 Wikipedia: Thâm hụt ngân sách trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sáchĐH Tài chính Ngân hàng 3 K447“Vì sao năm 2009 không thâm hụt NS mà bội chi vẫn ở mức cao: 6,9%?”“Bây giờ không thâm hụt NS (ước NS năm 2009 vượt 750 tỷ so với dự toán) thì tại sao vẫn bội chi?” 3.TiÒn gèc: 10.000 TiÒn l·i= 100.000* 1% * 3= 3.000 9 th¸ng Cách tính bội chi NSNNBội chi NSNN = (D+E+F) – (A+B) = CHoặc bội chi NSNN = C/GDPTHUCHIBẢNG CÂN ĐỐI NSNN HÀNG NĂM Thu thường xuyên Thu về vốnBù đắp bội chiViện trợDự trữVay thuần: Vay mới – Trả nợD. Chi thường xuyênE. Chi đầu tưF. Cho vay thuần: Chi vay – Thu nợA+B+C = D+E+F5.2.2. Nguyên nhân bội chi NSNNNguyên nhânTác động của chu kỳ kinh tếThiên tại, dịch bệnh, bất ổn chính trịKhách quanChủ quanChính sách cơ cấu thu chi của NN: Tăng bội chi để đẩy mạnh đầu tư và kích thích tiêu dùngSai phạm trong chính sách và quản lý Wikipedia5.2.3. Nguồn bù đắp bội chiNguồn Sử dụng dự trữVay trong nướcVay nước ngoàiPhát hành tiềnCâu hỏi?1. Các nguồn bù đắp bội chi?2. Ưu nhược điểm của từng nguồn bù đắp?3. Nguồn bù đắp bội chi NSNN ở VN hiện nay?CEOĐảm bảo tài chính cho nhà nước thực hiện được tốt nhất chức năng nhiệm vụ của mìnhMục đíchNội dung - Tổng thu cân bằng với tổng chiCơ cấu thu chi hợp lýThu chi NSNN gắn và thực trạng nền kinh tếNgân sách trung ương và ngân sách địa phươngTổ chức cân đối NSNN5.3. Cân đối NSNN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxd_toan_ngan_sach_nha_n_c_2010_phan_bi_t_chi_tx_va_chi_pt_034.pptx
Tài liệu liên quan