Tài chính doanh nghiệp - Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính
Thay đổi chính sách kinh tế theo hướng tự do
Quay lưng lại với quan điểm của Keynes
Chính phủ bãi bỏ dần các quy định đối với hệ thống tài chính
Chính sách tiền tệ chống lạm phát, đưa lãi suất thực lên cao
33 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNHNHÓM 8 HVNHNội Dung123Liên hệ với Việt Nam4Quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Các cuộc khủng hoảng kinh tế và bài họcĐánh giá 1. Quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Hệ thống tài chính là gì?Là một tổng thể bao gồm:- Các thị trường tài chính- Các định chế tài chính trung gian Cơ sở hạ tầng pháp lý- kỹ thuật Các tổ chức quản lý giám sát và điều hành HTTCKINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ ???Là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.Của M. Keynes đề cao vai trò nhà nướcCủa Adam Smith đề cao vai trò kinh tế thị trường tự do.Tồn tại 2 trường phái chính:Adam Smith, nhà kinh tế học người Scotland đã đưa ra lý thuyết “bàn tay vô hình”Hệ thống thị trường và cơ chế giá cả sẽ hoạt động một cách tự phát vì lợi ích của tất cả mọi người như thể có một bàn tay vô hình đầy thiện ý điều khiển toàn bộ quá trình xã hội và sự điều khiển này tự phát này còn hiệu quả hơn cả khi có ý định làm việc này. “Sự giầu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ mà do bởi tự do kinh doanh”.John Maynard Keynes (1883 - 1946) là nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh Để chống đỡ khủng hoảngvà thất nghiệp đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước, thông qua đó: - Nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế - Kích thích tiêu dùng - Khuyến khích doanh nhânđầu tư và kinh doanh.So sánhQuan điểm đề cao vai trò nhà nước (nhà kinh tế học tiêu biểu: M. Keynes) Quan điểm để cao vai trò kinh tế thị trường (nhà kinh tế học tiêu biểu: Adam Smith) 1. Thị trường TC - Sử dụng chính sách tài chính lỏng và tăng chi tiêu chính phủ. Cung tiền tăng. Hi vọng: thúc đấy phát triển kinh tế qua tăng tổng cầu của nền kinh tế. - Hạn chế mức cung tiền dư thừa và giảm chi tiêu nhà nước nhằm giảm thâm hụt ngân sách và lạm phát khuyến khích tự do cạnh tranh2. Trung gian tài chính.- Can thiệp vào các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng để kiểm soát rủi ro qua các quy định giới hạn lĩnh vực công việc.- Kiểm soát chặt tỷ lệ lãi suất - Cho phép ngân hàng mở rộng các dịch vụ tài chính mới cho khách hàng.- Để chế độ tỷ lệ lãi suất linh họat. 3. Cơ sở hạ tầng pháp lý kỹ thuật. - Đưa ra nhiều hàng rào thuế quan, bảo hộ chặt chẽ cho các ngành trong nước. - Ủng hộ sự tự do hoá thương mại cao và sự phát triền của tư nhân.- Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ công để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triền.- Giảm thuế để kích thích đầu tư. 4. Hệ thống kiểm tra giám sát. Quản lý và thanh tra chặt hoạt động các trung gian tài chính, hoạt động tín dụng và đưa các ngân hàng nằm dưới sự kiểm soát của nhà nước. Thực thi các chính sách tiền tệ.Vẫn đưa ra các đơn vị kiểm tra giám sát hoạt động về tín dụng, ngân hàng nhưng lỏng lẻo hơn. 2. CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ BÀI HỌCMỹ: nước tiêu biểu cho nhà nước đề cao vai trò của kinh tế thị trường “Bàn tay vô hình” của Smith thịnh hành từ những ngày đầu, khi tư bản áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt để phát triển thị trường tự do theo như chúng ta hiểu ngày nay. ĐẠI KHỦNG HOẢNG 1929 “Bàn tay vô hình” của A.Smith tỏ ra kém hiệu quả trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Nhà nước phải can thiệp vào thị trườngTitleTitleNâng cao vai trò của nhà nước trong việc quản lí nền kinh tế Tăng tiền lương để tăng tổng cầu Lấy tiền trong ngân sách trợ cấp cho các nhà tư bản Đánh thuế nhập cảng nặng Nền kinh tế hồi phục, sản lượng tăng, tình trạng thất nghiệp giảmTốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ năm 1920-1940Quan điểm kinh tế của Keynes là hình mẫu từ thời Đại suy thoái, Đệ nhị thế chiến và trong suốt quá trình mở rộng kinh tế thời hậu chiến.Ảnh hưởng của trường phái Keynes đã suy giảm trong thập niên 1970 khi tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp cao ngất ngưởngLàm hạn chế sự tự điều tiết của thị trườngLàm trở ngại cho quá trình tăng trưởngGây ra lạm phátThị trường không năng động và phát huy được sức mạnh tổng thểLàm méo mó thị trườngThâm hụt ngân sách nhà nướcHạn chếThay đổi chính sách kinh tế theo hướng tự doQuay lưng lại với quan điểm của KeynesChính phủ bãi bỏ dần các quy định đối với hệ thống tài chínhChính sách tiền tệ chống lạm phát, đưa lãi suất thực lên caoNăm 1970- 2007Kích thích tính năng động của các tổ chức tư nhân Đẩy nền kinh tế phát triển trong khoảng hơn 20 nămCác nhà đầu tư trở nên giàu có một cách nhanh chóngKHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2007 Lehman Brothers, ngân hàng đầu tư lớn tại Mỹ nơi được coi là thể chế tài chính được quản lý tốt nhất tại phố Wall phá sản Nguyên nhân do đánh cược quá nhiều vốn liếng vào các khoản đầu tư không chắc chắn như những cổ phiếu dựa trên cho vay thế chấp và các đầu tư phái sinh => hậu quả của việc giám sát không sâu của các cơ quan điều hành hệ thống tài chính Mỹ.Nền kinh tế của Mỹ và các nước đã dần phục hồiTuy nhiên điều này đã làm thâm hụt ngân sách vốn đã “thủng sâu” lại càng “thủng sâu” hơn và có thể gặp rất nhiều rủi ro lớn cho nền kinh tếGói kích thích kinh tế giá 787 tỉ USD của Mỹ hay gói kích cầu tương tự của châu Âu và Trung Quốc mang đậm màu KeynesKhông thể tồn tại một “nền kinh thế thị trường hoàn toàn” theo đúng chuẩn mực của Adam Smith hay hi vọng về nền kinh tế “tập trung hoá hoàn toàn” ( như Việt Nam giai đoạn trước 1986) hay nền kinh tế đề cao sự can thiệp sâu của chính phủ theo học thuyết M.Keynes.3. ĐÁNH GIÁThực tế chỉ ra rằng: Cuộc khủng hoảng 1929-1933 và hiện nay chứng minh.- Sự can thiệp lỏng lẻo ít ỏi của nhà nước dẫn tới: + Tăng những rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế. + Tạo những bong bóng phát triển trong nền kinh tế và hệ thống tài chính.- Sự kiểm soát chặt của nhà nước. + Khiến thị trường không năng động và phát huy được sức mạnh tổng thể.Từ đó ta nhìn nhận lại nguyên lý cân bằng hài hòa trong việc giải quyết mối quan hệ giữa thị trường và nhà nước trong vận hành của nền kinh tế Không được buông lỏng vai trò chức năng quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường. Nhưng nhà nước cũng không can thiệp quá mức gây ra những hậu quả to lớn.Khi nền kinh tế bị khủng hoảng do vai trò của nhà nước bị xem nhẹ, còn thị trường được “thả lỏng” thì lý thuyết của Keynes đc đề cao.Vấn đề ở đây là liều lượng can thiệp nhà nước vào thị trường như thế nào là hợp lý?? Khi nền kinh tế bị trì trệ kéo dài do nhà nước can thiệp quá mức kìm hãm tính năng động của các lực lượng kinh tế thị trường thì lúc đó lý thuyết “ bàn tay vô hình” lại chiếm ưu thế. Quá trình điều chỉnh để tái lập sự cân bằng chức năng nhà nước thị trường trong việc điều hành nền KT. 4. Liên hệ với Việt Nam Đối với thị trường tài chínhĐối với trung gian tài chínhĐối với cơ sở hạ tầng, pháp lý – kỹ thuậtĐối với tổ chức điều hành và giám sát hệ thống tài chính.Đối với xã hội.4.1. Đối với thị trường tài chính Tạo một sân chơi năng động, công bằng Giám sát các hoạt động của thị trường tài chính Tạo môi trường pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của thị trường tài chính Hạn chế khuyết tật của thị trường4.2. Đối với các trung gian tài chínhĐồ thị 1: Tốc độ tăng trưởng GDP (2008-2009) Năm 2009, kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, nhưng ở Việt Nam lại là một sự suy thoái kinh tế. Chính phủ đã hạ tỷ lệ tăng trưởng xuống dưới mức 6%/năm so với mức 8,5%/năm đặt ra Tung ra một gói kích thích giá 147000 tỷ đồng (tương đương 8,6 tỷ USD). => Đưa Việt Nam ra khỏi khủng hoảng vào tháng 6/20094.2. Đối với các trung gian tài chính Sử dụng các chính sách tiền tệ linh hoạt, hợp lí Can thiệp vào nền kinh tế thông qua TGTC để ổn định nền kinh tế Tỉ lệ lãi suất linh động có sự kiểm soát của nhà nước Kích thích đầu tư3.3. Đối với cơ sở hạ tầng pháp lý - kỹ thuật Hệ thống pháp luật và quản lí nhà nước: tương đối đầy đủ để HTTC hoạt động Nguồn lực và cơ chế giám sát, thực thi: đang được chú trọng nâng cao, hoàn thiện Cung cấp thông tin: từng bước áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống thanh toán: + Trước năm 2000, hầu hết các tổ chức tài chính ở Việt Nam sử dụng hệ thống thanh toán phân tán. + Từ năm 2002, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã triển khai hệ thống thanh toán liên ngân hàng. Vấn đề quản lý: chưa thực sự đồng bộ và thống nhất3.4. Đối với các tổ chức điều hành, giám sát hệ thống tài chínhỦy ban giám sát tài chính quốc giaNgân hàng trung ươngBộ tài chínhỦy ban chứng khoán nhà nướcTrung gian tài chính đặc biệtCác tổ chức tài chính quốc tế Là chủ thể ban hành hệ thống pháp luật Giám sát việc thực thi pháp luật Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý hoạt động của toàn bộ HTTC. 3.5. Đối với xã hội. - Xây dựng các hệ thống giao thông công cộng, giáo dục đào tạo- Hạn chế các ảnh hưởng ngoại ứng xấu nhằm tạo tiềm lực cho nền kinh tế phát triển.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vai_tro_cua_nhan_nuoc_new_0387.ppt