Tài chính doanh nghiệp - Tài chính phái sinh

Hợp đồng quyền chọn cho phép người nắm giữ nó được quyền mua hoặc bán một loại tài sản cơ sở với thời hạn xác định và mức giá xác định trong tương lai. Bao gồm hai loại hợp đồng là quyền chọn mua (call option) và quyền chọn bán (put option). • Hợp đồng được giao dịch trên thị trường tập trung hoặc OTC. • Hợp đồng được để đầu cơ hoặc phòng ngừa rủi ro. • Người mua quyền chọn sẽ trả cho người bán quyền chọn một mức phí được gọi là mức phí thực hiện quyền (option price or premium).

pdf22 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Tài chính phái sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/30/2015 1 Derivatives Tài chính Phái sinh 6/30/2015 2 info Giảng viên: Ths. Vũ Hữu Thành. Nơi làm việc: Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở Email: thanh.vh@ou.edu.vn Mục tiêu môn học oPhân biệt được các đặc điểm của từng loại chứng khoán phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, hợp đồng hoán đổi và hợp đồng quyền chọn. oHiểu được các cách thức giao dịch của thị trường tài chính phái sinh. oHiểu được các thức định giá các loại chứng khoán phái sinh oNắm được một số chiến lược phòng ngừa rủi ro và kinh doanh khác nhau đối với từng loại chứng khoán phái sinhhứng khoán phái sinh 6/30/2015 3 Khái quát về thị trường tài chính phái sinh C.1 Định giá HĐ kỳ hạn và giao sau C.4 Hợp đồng giao sau và hợp đồng kỳ hạn C.2 Sử dụng HĐ kỳ hạn và giao sau để phòng ngừa rủi ro và đầu cơ C.3 NỘI DUNG D Vũ Hữu Thành Hợp đồng hoán đổi C.5 Hợp đồng quyền chọn C.6 Các chiến lược kinh doanh với hợp đồng quyền chọn C.7 Thi giữa kỳ Đánh giá môn học Tự luận 20% Thi cuối kỳ Trắc nghiệm 80% 6/30/2015 4 • Tài liệu chính: Hull, J. C., (2011), Fundamentals of Futures and Options Markets, Pearson. • Tài liệu đọc thêm: Bùi Kim Yến và Nguyễn Minh Kiều, (2011), Thị trường tài chính, NXB Lao động xã hội Tài liệu học CHƯƠNG 1 Khái quát về thị trường tài chính phái sinh 6/30/2015 5 Nội dung chương 1 1. Khái niệm về thị trường phái sinh 2. Khái niệm về chứng khoán phái sinh 3. Vai trò của thị trường phái sinh 4. Các chủ thể tham gia thị trường phái sinh 5. Các hình thức tổ chức giao dịch của thị trường phái sinh 6. Giới thiệu về một số sở giao dịch chứng khoán phái sinh lớn trên thế giới 7. Các hàng hoá giao dịch chủ yếu của thị trường tài chính phái sinh 8. Một số tình huống có liên quan Warrant Buffett, 2002 V S Alan Greenspan, 1988 Derivetives are financial weapons of mass destruction(and) time bombs for the economic system. What many critics of equity derivatives fail to realize is that the markets for these instruments have become so large not because of slick sales campaigns, but because they are providing economic value to their users 6/30/2015 6 3.442 2.276 2.097 1.88 1.417 1.413 1.325 1.127 0.842 0.842 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 CME Group Intercontinental Exchange Eurex National Stock Exchange of India BM&Fbovespa Moscow Exchange CBOE Exchange Nasdaq OMX Shanghai Futures Exchange Dalian Commodity Exchange Thống kê 10 sàn giao dịch lớn nhất thế giới căn cứ theo số lượng hợp đồng giao dịch Đơn vị: tỷ (hợp đồng) 6/30/2015 7 Khái niệm thị trường tài chính phái sinh1 1.1 Thị trường tài chính Tài sản tài chính Thị trường tài chính là nơi giao dịch các tài sản tài chính. Các tài sản này có thể chia làm hai loại chính là tài sản cơ sở và tài sản phái sinh Tài sản phái sinh Tài sản cơ sở • HĐ giao sau • HĐ kỳ hạn • HĐ quyền chọn • HĐ hoán đổi • Khác • Cổ phiếu • Trái phiếu • Tín phiếu • Thương phiếu • Khác 6/30/2015 8 Fi n an ci al M ar ke t Capital Market Commodity Market Money Market Derivatives Market Insurance Market Foreign Exchange Market Thị trường tài chính phái sinh là thị trường tài chính giao dịch các tài sản phái sinh. Các tài sản phái sinh bao gồm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi và một số loại tài sản phái sinh khác. 1.2 Khái niệm về TT tài chính phái sinh 6/30/2015 9 Vai trò của thị trường tài chính phái sinh2 •Quản trị rủi ro (Risk management); •Khám phá giá cả (Price discovery); •Phân bổ nguồn lực theo thời gian (Intertemporal resource allocation) •Tài trợ tài sản (Asset finance) •Khác 2 Vai trò của thị trường tài chính phái sinh 6/30/2015 10 Tài sản phái sinh3 •Tài sản phái sinh là loại tài sản tài chính mà giá trị của nó bắt nguồn từ khả năng hoạt động (performance) của một thực thể cơ sở (underlying entity) [1][2]. •Những thực thể cơ sở này có thể là tài sản tài chính (financial asset), hàng hóa (commodity), các loại chỉ số (index), lãi suất, tỷ giá, thời tiết v.v 3.1 Định nghĩa tài sản phái sinh [1]. Derivatives Report (2014). Office of the Comptroller of the Currency, U.S. Department of Treasury. [2]. Baker., H.K and Greg Filbeck, G. (2015) “Investment Risk Management”. Oxford University Press. 6/30/2015 11 1. Một barrel dầu là tài sản phái sinh 2. Hợp đồng mua 1 barrel (thùng) dầu là tài sản phái sinh? 3. Xem xét một thỏa thuận/hợp đồng giữa A và B: Nếu giá dầu trong tháng 4 lớn hơn 50USD/barrel, A sẽ trả B 10USD Nếu giá dầu trong tháng 4 nhỏ hơn 50USD/barrel, B sẽ trả A 10USD. Liệu thỏa thuận này có phải là tài sản phái sinh không? 3.2 Ví dụ tài sản phái sinh và tài sản cơ sở Derivatives Underlyings Quyền chọn cổ phiếu Cổ phiếu Hợp đồng giao sau tín phiếu kho bạc Tín phiếu kho bạc Hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ Ngoại tệ Hợp đồng giao sau vàng Vàng vật chất Hợp đồng hoán đổi lãi suất Lãi suất Hợp đồng phái sinh thời tiết Thời tiết 6/30/2015 12 3.3 Phân loại chứng khoán phái sinh Derivatives Forwards Options Call options Put Options Swaps Interest rate swap Currency swap Futures Căn cứ vào loại hình giao dịch 3.3 Phân loại chứng khoán phái sinh Derivatives Traded on OTC Forward Swaps Traded on Exchange Futures Options Căn cứ vào nơi giao dịch 6/30/2015 13 3.3 Phân loại chứng khoán phái sinh Căn cứ vào thực thể cơ sở Derivatives financial instruments Commodities Risk factors Exotic underlyings •Quản trị rủi ro (risk management): •Đầu cơ (speculation); •Kinh doanh chênh lệch (Arbitration) 3.4 Vai trò của tài sản phái sinh 6/30/2015 14 Ví dụ Chứng khoán phái sinh phòng ngừa rủi ro Nhà sản xuất pin năng lượng mặt trời ATZ tại Châu Âu ký kết một hợp đồng giá trị 15 triệu USD cho công ty BMJ tại Mỹ vào tháng 01 năm 2014. Hợp đồng thỏa thuận giao hàng và thanh toán bằng USD vào tháng 06/2014. Tại tháng 01/2014, 1 EUR = 1,50 USD, nên tại thời điểm này hợp đồng có giá trị 10 triệu EUR. Vì ATZ chi trả các chi phí của công ty (nhân công, nguyên vật liệu, quản trị, bán hàng) bằng EUR nên ATZ sẽ gặp rủi ro nếu đồng EUR tăng giá so với đồng USD, vì vậy ATZ ký kết với ngân hàng một hợp đồng kỳ hạn bán 15 triệu USD để đổi lấy EUR với tỷ giá 1 EUR = 1.5 USD tại thời điểm 06/2014. • Tại 06/2014, nếu USD giảm giá và 2USD = 1 EUR, giá trị hợp đồng mua bán pin năng lượng tính theo EUR chỉ còn lại 7.5 triệu EUR và ATZ bị lỗ. Tuy nhiên, khoản lỗ này được bù lại ở khoản lãi ở hợp đồng kỳ hạn. • Tại 06/2014, nếu USD tăng giá và 1USD = 1EUR, giá trị hợp đồng Pin lúc này tăng lên 15 triệu EUR và ATZ có lãi. Tuy nhiên khoản lãi này lại phải bù cho khoản lỗ tương ứng ở hợp đồng kỳ hạn. Như vậy dù USD có tăng giá hay xuống giá thì ATZ vẫn phòng ngừa được rủi ro tỷ giá cho mình. Type of Risk Preferred Derivative Foreign exchange risk Forward contracts Interest rate risk Swaps Commodity price risk Futures contracts Stock market risk Options 6/30/2015 15 Các chủ thể tham gia thị trường4 4 Các chủ thể tham gia thị trường - Rủi ro tỷ giá, lãi suất, lợi nhuận, giá cả, - Sử dụng Forwards, options, futures, swaps - Chấp nhận rủi ro để kỳ vọng mức lợi nhuận cao trong tương lai. - Sử dụng futures và options - Tìm kiếm cơ hội chênh lệch giá ở các địa điểm khác nhau trong một thời điểm mà không chịu bất cứ rủi ro nào. - Sử dụng: Options Phòng ngừa rủi ro Hedger Đầu cơ (Speculators) Chênh lệch giá (Arbitrageurs) 6/30/2015 16 Hedgers Speculators Risk Transfer Các hình thức tổ chức giao dịch5 6/30/2015 17 Hình thức giao dịch Organized Exchange Được chuẩn hóa bằng những quy định Giao dịch đa phương tại sở giao dịch Hợp đồng được chuẩn hóa theo các quy định của sở giao dịch Hợp đồng có thể được đóng trạng thái bởi một giao dịch thay thế Hàng hóa chủ yếu là Future, Option Thu hút số lượng lớn các bên customized products Thu hút số lượng lớn các bên trading parties Tính minh bạch thấp, thank khoản thấp, rủi ro cao Tính minh bạch cao, thanh khoản cao, rủi ro thấp OTC – Over the counter Không chuẩn hóa theo bất cứ quy định nào Giao dịch song phương Các bên tham gia tự quyết định điều khoản hợp đồng Hầu hết các hợp đồng đều được nắm giữ tới ngày đáo hạn Hàng hóa chủ yếu là credit-default swaps (CDS), Forward Các hàng hóa phái sinh chủ yếu6 6/30/2015 18 6.1 Hợp đồng kỳ hạn – Forward contracts • Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua bán một loại tài sản cơ sở với thời hạn xác định và mức giá xác định trong tương lai. • Hợp đồng được giao dịch trên thị trường OTC. • Hợp đồng không được chuẩn hóa. • Hợp đồng được dùng để phòng ngừa rủi ro 6.2 Hợp đồng giao sau – Future contracts • Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua bán một loại thực thể cơ sở với thời hạn xác định và mức giá xác định trong tương lai. • Hợp đồng được giao dịch trên thị trường tập trung. • Hợp đồng được chuẩn hóa. • Hợp đồng được dùng chủ yếu để đầu cơ. 6/30/2015 19 6.3 Hợp đồng quyền chọn – Option contracts • Hợp đồng quyền chọn cho phép người nắm giữ nó được quyền mua hoặc bán một loại tài sản cơ sở với thời hạn xác định và mức giá xác định trong tương lai. Bao gồm hai loại hợp đồng là quyền chọn mua (call option) và quyền chọn bán (put option). • Hợp đồng được giao dịch trên thị trường tập trung hoặc OTC. • Hợp đồng được để đầu cơ hoặc phòng ngừa rủi ro. • Người mua quyền chọn sẽ trả cho người bán quyền chọn một mức phí được gọi là mức phí thực hiện quyền (option price or premium). 6.4 Hợp đồng hoán đổi – Swap contracts • Hợp đồng hoán đổi là một thỏa thuận cho phép các bên tham gia vào giao dịch hoán đổi dòng tiền. • Hợp đồng được giao dịch trên thị trường OTC. • Hợp đồng được dùng để phòng ngừa rủi ro. 6/30/2015 20 Một số tình huống7 7.1 Vàng: Có xuất hiện kinh doanh chênh lệch giá? • Giả sử: Giá giao ngay của vàng là 1,700 USD/ounce; Giá niêm yết tương lai của vàng 1 năm sau là 1800 USD/ounce; Lãi suất cho vay đồng USD một năm là 5%; Không có chi phí lưu kho. • Liệu có xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch giá hay không? 6/30/2015 21 7.2 Vàng: Có xuất hiện kinh doanh chênh lệch giá? • Giả sử: Giá giao ngay của vàng là 1,700 USD/ounce; Giá niêm yết tương lai của vàng1 năm sau là 1680 USD/ounce; Lãi suất cho vay đồng USD một năm là 5%; Không có chi phí lưu kho; • Liệu có xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch giá hay không? 7.3 Dầu: Có xuất hiện kinh doanh chênh lệch giá? • Giả sử: Giá giao ngay của dầu là 80 USD/barrel; Giá niêm yết tương lai của dầu 1 năm sau là 90 USD/barrel; Lãi suất cho vay đồng USD một năm là 5%; Chi phí lưu kho là 2%/năm; • Liệu có xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch giá hay không? 6/30/2015 22 Q A Câu hỏi mở rộng Làm thế nào để giải quyết tình trạng được mùa mất giá của nông dân trồng dưa hấu?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01_chuong_1_khai_quat_ve_tt_phai_sinh_1587.pdf
Tài liệu liên quan