Tài chính doanh nghiệp (phần 2) - Chương 10: Quản trị tài sản ngắn hạn

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Baumol ( EOQ trong quản trị tiền mặt): Quản lý tồn quỹ <−> Quản lý tồn kho trong EOQ Chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần bán chứng khoán hay đi vay ≈ Chi phí đặt hàng trong quản trị tồn kho (F) Chi phí cơ hội (lãi suất được hưởng )≈ chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong quản trị hàng tồn kho (c) Mô hình Baumol dựa trên những giả thuyết sau: - Tình hình thu, chi tiền ổn định và đều đặn. - Không tính đến tiền thu trong kỳ hoạch định. - Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn.

pdf65 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp (phần 2) - Chương 10: Quản trị tài sản ngắn hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Trần Huỳnh Kim Thoa 2CHƯƠNG 10 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN NỘI DUNG 3. 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU  K/niệm Tín dụng thương mại : Hình thức cho phép khách hàng thanh toán chậm – bán chịu.  Mục đích của tín dụng thương mại: • Kích thích bán hàng • Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng • Doanh nghiệp có thể sử dụng nó như một vũ khí cạnh tranh.  Hạn chế : Mất chi phí liên quan đến cấp tín dụng là không nhỏ (chi phí tài trợ,chi phí quản lý và thu hồi các khoản nợ) • => DN phải đánh đổi giữa: Lợi ích tăng doanh số bán hàng - Chi phí cấp tín dụng cho khách hàng. 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU  Những vấn đề cần lưu ý khi cấpTín dụng thương mại  Điều kiện bán hàng:- phải phù hợp hoàn cảnh thị trường để bán được hàng hóa –dịch vụ  Phân tích tín dụng: Xác định khả năng thanh toán của từng đối tương KH, xáx suất nợ xấu  Chính sách thu tiền: Được xây dựng đồng thời khi cấp tín dụng. Dựa trên: • Phải xác định được các nguồn tài trợ bằng tiền và kế hoạch sử dụng tiền như thế nào? • Xác định được chu kỳ tiền hoặc chu kỳ hoạt động: CK mua hàng – bán hàng – trả tiền mua hàng – thu tiền bán hàng .  Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong DN • Chu kỳ hoạt động (Operating cycle): Là thời gian từ lúc mua, nhập kho sản phẩm đến thời điểm thu được tiền bán sản phẩm. • Vòng quay hàng tồn kho (IP- Inventory period): Là thời gian cần thiết tính từ thời điểm nhập kho đến thời điểm xuất kho bán SP • Vòng quay khoản phải thu (ACP- Acounts receivable period): Là thời gian từ lúc bán hàng đến thời điểm thu được tiền bán sản phẩm. • Vòng quay khoản phải trả (APP – Accounts Payable period): Là thời gian từ thời điểm nhập kho đến thời điểm trả tiền mua hàng. 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong DN • Chu kỳ tiền ( CC – Cash cycle): Khoảng thời gian từ thời điểm trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm thu được tiền bán sản phẩm • CK hoạt động = VqHTK + Vq KPThu • CK hoạt động = VqKPTrả + Chu kỳ tiền 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Hàng nhập kho Xuất kho bán hàng Vq KPThuVq HTKho Chu kỳ tiềnVq KPTrả Nhận được tiền bán hàng Trả tiền mua hàng 1 CHU KỲ HOẠT ĐỘNG • Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong DN Ví dụ 10.1: Doanh nghiệp A có số liệu năm 2013 như sau: Tính chu kỳ hoạt động và chu kỳ tiền của công ty A năm 2013 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHOẢN MỤC ĐẦU KỲ CUỐI KỲ Hàng tồn kho 2000 3000 Khoản phải thu 1600 2000 Khoản phải trả 750 1000 Doanh thu thuần 11500 Giá vốn hàng bán 8200 3. 3. Điều kiện hình thành chính sách tín dụng10.1.1 Tác động của chính sách tín dụng10.1.2 Đánh giá chính sách tín dụng10.1.3 Đường cong tổng chi phí tín dụng10.1.4 Thông tin tín dụng10.1.5 10.1.6 Phân tích tín dụng 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng  Phân tích: Có nên thay đổi chính sách bán chịu? Phải xem xét 2 vấn đề: * Khi mở rộng chính sách tín dụng : Lợi nhuận ↑ >/< chi phí ↑ ? * Khi thu hẹp chính sách tín dụng : Tiết kiệm C.phí đủ/không đủ bù đắp phần LN sụt giảm? Ví dụ 10.2: Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10 đồng. Biến phí đơn vị là 8 đồng. Doanh thu hàng năm là 2,4 triệu đồng, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu doanh thu sẽ tăng 25%, nhưng kỳ thu tiền bình quân của khách hàng mới tăng lên là 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu hay không? 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng  Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng: Thuật ngữ: 2/10 net 60  ý nghĩa? • Thời hạn tín dụng: - Thời hạn tín dụng là thời gian mà thời gian mà tín dụng được cấp - Thành phần: giai đoạn tín dụng ròng và giai đoạn được giảm giá bằng tiền mặt Ví dụ 10.3: Công ty A áp dụng điều khoản bán chịu là “3/8 net 45”. Tính thời hạn tín dụng ròng và thời hạn chiết khấu? 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng  Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng: • Thời hạn tín dụng: Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn tín dụng: - Thời gian tồn kho của người mua - Chu kỳ tiền của người mua - Loại sản phẩm - Nhu cầu tiêu dùng - Chi phí, lợi nhuận - Rủi ro tín dụng - Số tiền bán chịu - Cạnh tranh - Phân loại khách hàng 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng: • Thời hạn tín dụng: Ví dụ 10.4: Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10 đồng. Biến phí đơn vị là 8 đồng. Doanh thu hàng năm là 2,4 triệu đồng, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành net 60, doanh thu kỳ vọng tăng 360.000 đồng, khi đó kỳ thu tiền bình quân tăng từ 1 tháng lên thành 2 tháng. Công ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu hay không? 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng: • Chiết khấu bằng tiền mặt: Ví dụ 10.5: Với 2/10 net 30: thanh toán 10 ngày đầu người mua được giảm 2%. Trong thời gian 20 ngày, người mua chịu lãi suất là bao nhiêu? Ví dụ 10.6: Doanh thu hàng năm của công ty ABC là 3 triệu đồng, giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10 đồng, biến phí đơn vị là 8 đồng, kỳ thu tiền bình quân là 2 tháng, chi phí cơ hội 20%. Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ net 45 thành 3/10 net 45 thì kỳ thu tiền bình quân sẽ giảm còn 1 tháng, khi đó có 70% khách hàng đồng ý nhận chiết khấu. Công ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu hay không? 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng: • Chính sách thu tiền: - Giám sát thu: theo dõi các khoản thanh toán của KH - Lập lịch theo dõi tuổi nợ - Xử lý trễ hạn 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng • Ảnh hưởng đến doanh thu • Tác động đến chi phí • Khả năng không thanh toán • Chi phí chiết khấu tiền mặt 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.2 Tác động của chính sách tín dụng • Phương pháp NPV: Hiện giá dòng tiền mặt gia tăng trong tương lai: Chi phí chuyển đổi: NPV của việc chuyển đổi : 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng • Phương pháp NPV: Ví dụ 10.7: Công ty ABC có các dữ liệu sau: P = 50 v = 30 Q = 80 Q’ = 100 Lãi suất chiết khấu: 2%/tháng a. Theo phương pháp NPV thì công ty ABC có nên thay đổi chính sách tín dụng hay không? b. Nếu thay đổi chính sách tín dụng thì công ty ABC phải bán thêm bao nhiêu sản phẩm mới có thể hòa vốn? 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng • Phương pháp NPV: • Đối với khách hàng vãng lai: (a: xác suất khách hàng mới không trả tiền) Đối với khách hàng truyền thống: 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng • Phương pháp NPV: Ví dụ 10.8: Công ty ABC có các dữ liệu sau: P = 50 v = 30 Q = 80 Q’ = 100 Lãi suất chiết khấu: 2%/tháng a. Khách hàng mới A muốn mua 1 sp với điều kiện được cấp tín dụng tại P=50, công ty ABC có đồng ý không? Biết xác suất mất k/n thanh toán của A là 30% b. Khách hàng mới B muốn mua 1 sp với điều kiện được cấp tín dụng tại P=50, xác suất mất k/n thanh toán của B tối đa là bao nhiêu thì công ty có thể chấp nhận? c. Khách hàng quen thuộc C muốn mua 1 sp với điều kiện được cấp tín dụng tại P=50, công ty ABC có đồng ý không? Biết xác suất mất k/n thanh toán của C là 90% 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng  Có sự tác động của rủi ro do công ty cấp tín dụng cho KH Ví dụ 10.9: Công ty M&M có doanh thu hàng năm là 2.400 triệu đồng, tỷ lệ giá vốn 80%, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Công ty đang xem xét chính sách bán hàng hiện tại và 2 chính sách A và B: Chính sách Hiện tại A B Doanh thu bán chịu 2.400 3.000 2.760 Doanh thu tăng thêm 600 360 Tổn thất do nợ không thể thu hồi Doanh thu gốc 2% Doanh thu tăng thêm 10% 15% Kỳ thu tiền bình quân Doanh thu gốc 30 ngày Doanh thu tăng thêm 45 ngày 60 ngày • Xem giáo trình trang 150 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.4 Đường cong tổng chi phí tín dụng Nguồn thông tin thường được sử dụng để đánh giá mức độ tín nhiệm bao gồm: - Báo cáo tài chính - Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN khác - Các ngân hàng - Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.5 Thông tin tín dụng • Xem giáo trình trang 151 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.1.6 Phân tích tín dụng NỘI DUNG 3. 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.2.1 Khái niệm – Vai trò – Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho: Khái niệm: • Là các loại hàng hoá đáp ứng yêu cầu SX và tiêu thụ của DN • Là dự trữ tạo sự an toàn cho hoạt động của DN Vai trò: • Giúp DN chủ động trong dự trữ và sản xuất, tiêu thụ. • Quá trình sản xuất, tiêu thụ được điều hoà và liên tục. • Chủ động trong hoạch định SX, tiếp thị và tiêu thụ SP 10.2.1 Khái niệm – Vai trò – Các nhân tố a/h đến tồn kho:  Phân loại :  Tồn kho nguyên vật liệu  Tồn kho sản phẩm dở dang  Tồn kho thành phẩm, hàng hóa  Các nhân tố ảnh hưởng  Loại hình doanh nghiệp  Tính chất của qui trình sản xuất  Nhu cầu của sản phẩm  Tính dễ thay đổi trong các điều kiện sản xuất kinh doanh  Lạm phát  Qui trình thủ tục làm việc của cơ quan có liên quan  Các chi phí ảnh hưởng đến quyết định số lượng hàng tồn kho 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Chi phí tồn kho Chi phí lưu kho Chi phí đặt hàng Chi phí cơ hội Chi phí khác Chi phí tài chính Chi phí hoạt động Vận chuyển hàng hoá Chi phí quản lý, giao dịch Chi phí huấn luyện,... Chi phí thành lập kho Trả lương làm thêm giờ (CP tồn trữ) 10.2.2 Tác động của nhu cầu của sản phẩm đến quản trị tồn kho: ( Xem giáo trình ) 10.2.3 Hệ thống tồn kho: Mô hình tồn kho giản đơn theo một chu kỳ thời gian: ( Xem giáo trình ) Mô hình tồn kho đa thời kỳ: - Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) - Mô hình chu kỳ đặt hàng cố định (P) 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.2.3 Hệ thống tồn kho: Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) Giả định khi áp dụng mô hình số lượng đặt hàng tối ưu, • Nhu cầu đối với sản phẩm là không đổi và thống nhất trong giai đoạn đang xem xét • Thời gian chờ hàng là không đổi. • Giá cho mỗi đơn vị sản phẩm là không đổi. • Chi phí tổ chức kiểm kê dựa trên hàng tồn kho trung bình. • Chi phí đặt hàng hoặc chi phí thiết lập là không đổi. • Tất cả các nhu cầu về sản phẩm sẽ được đáp ứng hoàn hảo 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.2.3 Hệ thống tồn kho: Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) • Sản lượng mỗi lần cung cấp là Q →Mức dự trữ trung bình là Q/2 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Q 0 Thời gian Mức dự trữ Dự trữ trung bình 2 Q 1 2 3 4 R 10.2.3 Hệ thống tồn kho: Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) - Chi phí mua hàng năm : D x C - số lượng đơn đặt hàng : D/ Q - Chi phí tồn trữ hàng năm : CP bảo quản hàng hóa dự trữ, bảo hiểm, CP dự phòng hàng hóa biến chất, CP hao hụt, mất mát,  CP tăng theo Q mỗi lần cung cấp tăng: CP1 = (Q/ 2)* c - Chi phí đặt hàng hàng năm : CP thực hiện việc cung cấp và giao nhận theo HĐ CP giảm khi Q mỗi lần cung cấp tăng CP2 = (D/ Q)* F 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.2.3 Hệ thống tồn kho: Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) •Ta có: TC = DC + (D/Q)*F+(Q/2)* c  TC : Tổng chi phí hàng năm  D: Nhu cầu hàng năm  C: Gía mua của một đơn vị sphẩm  Q: Lượng đặt hàng kinh tế  F: Chi phí đặt hàng một lần  R: Điểm đặt hàng trở lại  L: thời gian chờ hàng  c: Chi phí tồn trữ trên một đơn vị hàng tồn kho trung bình 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO QChi phí Độ lớn đơn hàng Qopt TC( Tổng chi phí) C (Chi phí lưu trữ) DC(chi phí hàng năm của mặt hàng) chiphí đặt hàng  Sản lượng đặt hàng tối ưu: = 10.2.3 Hệ thống tồn kho: Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) Ví dụ 10.10: Cho thông tin như sau: - Nhu cầu hàng năm : 12000 Sp - Chi phí đặt hàng: 12,5 triệu - Giá bán: 3 triệu/sp - Chi phí tồn trữ chiếm 10% giá bán - Thời gian chờ hàng: 5 ngày - Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày Tính số lượng đặt hàng tối ưu và điểm đặt hàng lại 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.2.3 Hệ thống tồn kho: Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH EOQ: Ưu điểm: - Tính toán đơn giản cho KQ chính xác trong ĐK giả định. - Xác định được Q max với CPmin Nhược điểm: - Không áp dụng được cho tất cả các loại hàng tồn kho. - Chưa tính đến các CP làm giảm DT bán hàng : CP chiết khấu 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO NỘI DUNG 3. 10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.1 Mục tiêu quản trị tiền mặt: Quản trị tiền mặt là tối thiểu hoá lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cầm giữ Tiền Tiền mặt Chứng khoán đầu tư ngắn hạn Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.2 Sự cần thiết phải nắm giữ tiền mặt: Đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường và liên tục. Phòng ngừa mọi bất trắc xảy ra trong quá trình kinh doanh, duy trì khả năng thanh toán, thể hiện sự ổn định, lành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp. Có khả năng tận dụng, thực hiện được các lợi thế khi có cơ hội đầu tư bổ sung tốt. 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.3 Những bất lợi khi DN nắm giữ tiền mặt Phát sinh chi phí quản lý. Bị ảnh hưởng của lạm phát và thay đổi tỷ giá Mất chi phí cơ hội của vốn tiền mặt. 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT Họach định ngân quỹ Bảng dự toán thu chi ngắn hạn Thu Chi Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt : -Áp dụng chính sách chiết khấu -Thanh toán qua ngân hàng - Hệ thống hộp thư chuyển - phát tiền nhanh Giảm tốc độ chi tiêu : -Tận dụng chênh lệch thời gian thu, chi. - Sử dụng hối phiếu. - Chậm chi trả lương. Ví dụ 10.11: Công ty Gama có doanh thu dự kiến: Tỷ lệ doanh thu thu được theo thời gian cụ thể như sau: 15% trả trong 30 ngày, 65% trong 60 ngày, 20% trong 90 ngày Nguyên vật liệu tương được 60%Dthu, mua trước ngày bán 1 tháng và thanh toán trong 30 ngày - Tháng 9 công ty chi đầu tư TSCĐ 400 triệu đồng a. Lập kế hoạch ngân quỹ 6 tháng cuối năm b. Lập kế hoạch tín dụng ngắn hạn (ko tính lại vay) T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 600 600 700 850 1.250 1.100 1.000 1.050 1.000 -Lương công nhân 50,0 59,5 90,0 80,5 70,0 74,5 -Thuê mướn 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 -Chi phí khác 7,0 8,5 12,5 11,0 10,0 10,5 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Những nội dung quản trị vốn tiền mặt  Quản trị tiền đang chuyển: - Thời gian chuyển tiền: khoảng thời gian từ khi khách hàng chuyển tiền đến khi DN nhận được tiền - Quy trình thu tiền bằng Sec: KH chuyển Sec bằng thư tới DN Sec được nhận tại DN  Sec được chuyển đến ngân hàng của DN  Tiền được chuyển vào tài khoản của DN  Tính tiền đang chuyển? 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Những nội dung quản trị vốn tiền mặt  Chuyển tiền điện tử: ( Xem gtrinh trang 194) Các biện pháp cần thực hiện trong quản lý thu chi bằng tiền mặt 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền mặt: • Là quyết định tồn quỹ mục tiêu- liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch. Chi phí cơ hội là chi phí mất đi do giữ tiền mặt khiến bỏ lỡ cơ hội đầu tư tiền vào mục đích sinh lợi. Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tư ngắn hạn thành tiền mặt. Mô hình quản lý tồn quỹ Tổng chi phí giữ tiền mặt Chi phí cơ hội Chi phí giao dịch Qui mô tiền mặt C* Chi phí giữ tiền mặt Tổng chi phí giữ tiền mặt =Chi phí cơ hội + Chi phí giao dịch 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Baumol ( EOQ trong quản trị tiền mặt): Quản lý tồn quỹ Quản lý tồn kho trong EOQ Chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần bán chứng khoán hay đi vay ≈ Chi phí đặt hàng trong quản trị tồn kho (F) Chi phí cơ hội (lãi suất được hưởng )≈ chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong quản trị hàng tồn kho (c) Mô hình Baumol dựa trên những giả thuyết sau: - Tình hình thu, chi tiền ổn định và đều đặn. - Không tính đến tiền thu trong kỳ hoạch định. - Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn. i 2 C CO  F C T Ct  F C T i 2 C CCTC Ot  Ta có : -Chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt : -Chi phí giao dịch : -Tổng chi phí giữ tiền mặt : Lượng tiền dự trữ tối ưu → tổng chi phí giữ tiền mặt (TC) →min , hay Ct = C0 → Lượng tiền dự trữ tối ưu:  Thời gian tối ưu cho mỗi lần bổ sung quỹ tiền mặt: 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT i FT2 *C   T ngàyxC t 365* * 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Baumol ( EOQ trong quản trị tiền mặt): Ví dụ 10.12: Tổng số tiền mặt cần chi trả trong năm 2013 của một DN là 1.200 triệu đồng. Giả sử lãi suất trái phiếu kho bạc là 8%/năm. Mỗi lần bán chứng khoán gia tăng quỹ tiền mặt, DN phải tốn chi phí giao dịch là 1 triệu đồng. Nếu số dư tiền mặt hiện tại của công ty là 150. Tính số tiền công ty phải bán hoặc mua hoặc bán chứng khoán để bổ sung hoặc giảm quỹ tiền mặt 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr : Giới hạn trên (H) Mục tiêu (Z) Giới hạn dưới (L) Thời gian Tiền Kh oản g các h (d) 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr : 3 2 i F 4 3 3d   3 2 i F 4 3 L 3 d L*Z   -Công thức tính khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới -Mức dự trữ vốn bằng tiền mục tiêu tối ưu sẽ là: -Mức giới hạn trên là: H = L + d = 3Z* - 2L -Số dư vốn bằng tiền cân bằng bình quân: 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr : Ví dụ 10.13: Giả sử nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền tối thiểu của công ty A là 200 triệu Độ lệch chuẩn của vốn bằng tiền hàng ngày là 1,25 triệu đồng/ngày Lãi suất là 0,025%/ngày Chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán là 0,8 triệu đồng a. Tính giới hạn trên b. Tính mức dự trữ vốn bằng tiền mục tiêu? c. Tính số dư vốn bằng tiền cân bằng bình quân? 10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr : Ví dụ 10.14: Cả 2 Doanh nghiệp A và B đều quản lý tiền mặt theo mô hình Miller-Orr. Giới hạn kiểm soát tiền mặt dưới của công ty A, B lần lượt là 100 và 150 triệu đồng, giới hạn kiểm soát tiền mặt trên của công ty A, B lần lượt là 200 và 300 triệu đồng. Chi phí cơ hội trên tiền mặt tồn quỹ của công ty A là 10%/năm và công ty B là 9%/năm. Chi phí cho mỗi lần giao dịch chứng khoán của công ty A là 2 triệu, công ty B là 2,5 triệu đồng a. Tính tồn quỹ tối ưu của mỗi DN b. Dòng tiền mặt hàng ngày của DN nào biến động mạnh hơn? BÀI TẬP 1: • Tại một DN có số liệu sau: kỳ thu tiền bình quân là 40 ngày, giả sử 30 ngày/tháng • Xác định số tiền thu trong các quý Q1 Q2 Q3 Q4 Số phải thu đầu quý 290 Doanh thu trong quý 350 320 360 420 Số tiền thu trong quý Số tiền chưa thu cuối quý Một doanh nghiệp đang xem xét bán chịu cho một khách hàng với thông tin sau: (đơn vị 1000đồng) biến phí 1 sản phẩm: 80. Giá bán một sản phẩm 120, tỷ lệ nợ không thể thu hồi 20%. Lãi suất thị trường hàng tháng 1%,, biết rằng đây là khách hàng mua hàng thường xuyên. Tính NPV của chính sách bán chịu? BÀI TẬP 2: Chính sách tín dụng có điều kiện “3/10 net 40”, nếu không nhận chiết khấu thì lãi suất khách hàng phải gánh chịu tính theo năm theo lãi kép và lãi đơn là bao nhiêu? Công ty Y bán hàng với điều kiện thanh toán “3/15, net 45”. Ông Ba mua hàng với hóa đơn 500 trđ. Hỏi ông Ba sẽ giảm được bao nhiêu nếu thanh toán hóa đơn vào ngày 15 và ngày 30? BÀI TẬP 3: BÀI TẬP 4: Công ty D có mức doanh thu hiện tại là 5000 trđ. Công ty thực hiện chính sách tín dụng “net 30”, kỳ thu tiền bình quân là 45 ngày. Để có thể tăng lượng hàng tiêu thụ công ty xem xét chính sách tín dụng “net 60”. Nếu chính sách này được thực hiện thì doanh thu sẽ tăng thêm 30% và kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên đến 72 ngày. Biến phí chiếm 60% doanh thu. Hiện nay công ty yêu cầu mức sinh lợi trước thuế trên vốn đầu tư là 10%. Công ty có nên thay đổi chính sách tín dụng hay không? BÀI TẬP 5: Công ty Hanco bán hàng với điều khoản tín dụng “ 3/10 net 30”. Doanh số bán hàng dự kiến năm tới là 2 tỷ đồng. Bộ phận thu tiền ước tính rằng 20% khách hàng sẽ trả tiền vào ngày thứ 10 và hưởng chiết khấu, 80% khách hàng còn lại sẽ trả vào ngày 30. Tính lợi nhuận bị giảm do chiết khấu BÀI TẬP 6: Đơn giá bán sản phẩm của Cty K là 12.000 đồng, biến phí là 10.000 đồng/đơn vị. Hiện tại Cty đang hoạt động trên điểm hòa vốn và chưa hết công suất, Cty sử dụng chính sách tín dụng “net 30” và kỳ thu tiền bình quân của khách hàng hiện tại là 1 tháng. Doanh thu bình quân hàng năm của Cty là 3.000 triệu đồng. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu đối với khách hàng mới thì doanh thu kỳ vọng tăng thêm 10%, chi phí cơ hội thực hiện khoản phải thu tăng thêm là 25% Phân tích xem Cty có nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu hay không?Biết kỳ thu tiền BQ của khách hàng mới là 45 ngày BÀI TẬP 7: Công ty A đạt doanh thu bán hàng hàng năm 3.000 triệu với kỳ thu tiền bình quân là 60 ngày. Công ty dự định đưa ra điều khoản “3/10, net 60” thì kỳ thu tiền bình quân giảm xuống còn 30 ngày và dự kiến khoảng 70% khách hàng nhận chiết khấu. Chi phí sử dụng vốn 10%. Biến phí chiếm 70%, doanh nghiệp đang hoạt động trên điểm hòa vốn. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. Công ty có nên áp dụng chính sách bán chịu mới? BÀI TẬP 8: Công ty Alpha có nhu cầu về 1 loại nguyên liệu trong năm là 12.000 tấn với giá mua mỗi tấn nguyên vật liệu là 300.000 đồng. Chi phí đặt hàng mỗi lần là 500.000 đồng, chi phí tồn trữ chiếm 4% giá mua. Nếu công ty áp dụng mô hình EOQ thì: a. Số lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? b. Mức tồn kho bình quân là bao nhiêu? c. Số lần đặt hàng mỗi năm? d. Nếu thời gian giao hàng là 5 ngày, tính điểm đặt hàng lại? Giả sử 1 năm CTy hoạt động 300 ngày e. Tình tổng chi phí tồn kho mỗi năm BÀI TẬP 9: Tông ty A có số liệu chi tiết như sau: Doanh thu dự kiến năm 2013 như sau: - Khoản phải thu đầu năm là 220 triệu đồng - Kỳ thu tiền bình quân: 30 ngày - Khoản phải trả: nợ NVL phải trả đầu năm là 130 trđ, trị giá mua quý này bằng 60% Dthu quý sau, kỳ trả tiền BQ là - Chi phí khác hàng quý là 25% Dthu - Tồn quỹ TM đầu năm là 70 triệu - Định mức tồn quỹ cuối quý là 50 triệu BÀI TẬP 10: Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1/2014 600 700 750 900 850

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong10_4061.pdf