Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Nợ phải thu dự kiến trong năm kế hoạch
S
d: Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày trong năm kế hoạch
K
pt: Kỳ thu tiền bình quân trong năm kế hoạch
Vỳ `ℎa `bềd eìdℎ faâd = gố hư eìdℎ faâd iℎYảd jℎảb `ℎa `kYdl dăm
nYodℎ `ℎa eád ℎàdl eìdℎ faâd 1 dlàp `kYdl dăm
qệ số dợ jℎảb `ℎa = ợ jℎảb `ℎa `ừ iℎá[ℎ ℎàdl
nYodℎ số ℎàdl eád ko (Cho biết mức giới hạn bán chịu)
26 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1. Khái niệm về vốn kinh doanh
2. Vốn cố định của Doanh nghiệp
3. Vốn lưu động
4. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các loại tài sản mà doanh
nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Tài sản cố định là tất cả những tài
sản của doanh nghiệp có giá trị lớn,
có thời gian sử dụng, luân chuyển,
thu hồi trên 1 năm.
Tuổi thọ trên 1 năm
Giá trị từ 30 triệu đồng trở lên
TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
6.1.1. Khái niệm TSCĐ
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
A. TSCĐ hữu hình
Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất, thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định
hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh
nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
Chắc chắn thu được lợi ích từ việc sử dụng TS đó.
Nguyên giá phải được xác định một cách tin cậy
Thời gian sử dụng trên 1 năm
Có đủ giá trị theo quy định hiện hành (30 triệu trở lên)
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
Các nhóm TSCĐ hữu hình
Nhà cửa, vật
kiến trúc, nhà
xưởng, kho
bãi, văn phòng
và các công
trình xây dựng
tạo ra môi
trường, không
gian hoặc nơi
làm việc.
Máy móc thiết
bị công nghệ,
hệ thống dây
chuyền, các
thiết bịtham
gia trực tiếp
tạo ra sản
phẩm và có
ảnh hưởng
đến chất
lượng, giá
thành sản
phẩm.
Các loại
phương tiện
vận tải, xe cộ,
phương tiện
cơ giới có
chức năng vận
chuyển.
Thiết bị, dụng
cụ quảnl ý,
thiết bị đo
lường và kiểm
định
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
B. TSCĐ vô hình
Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định
được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong
sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối
tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô
hình.
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình
Chắc chắn thu được lợi ích từ việc sử dụng TS đó.
Nguyên giá phải được xác định một cách tin cậy
Thời gian sử dụng trên 1 năm
Có đủ giá trị theo quy định hiện hành
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
TSCĐ vô hình và đặc điểm
TSCĐ vô hình
Chi phí thành lập, khảo sát thiết kế
Uy tín và lợi thế thương mại
Quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ
Đặc quyền khai thác, kinh doanh, chuyển nhượng
Rất khó xác định
chính xác giá trị của
một TSCĐ vô hình vì
không đo đếm được
dễ dàng.
TSCĐ vô hình chỉ có
lợi ích khi nó tạo ra
lợi thế thương mại.
Vd: sự yêu thích của
người tiêu dùng
Đặc điểm
của TSCĐ
vô hình
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
6.1.2. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định
Hao mòn hữu hình
- Là sự suy giảm giá trị
TSCĐ do hao mòn, xuống
cấp về mặt hiện vật.
Hao mòn vô hình
- Là sự mất giá tương đối
và tuyệt đối của TSCĐ do
tiến bố KHKT, do thị
hiếu-TSCĐ hữu hình bị hao
mòn vô hình và hữu
hình - TSCĐ vô hình chỉ bị hao
mòn vô hình
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị của TSCĐ cần
thu hồi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Để tái đầu tư TSCĐ mới
Điều chỉnh lượng thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp
Khấu hao là 1 thành phần trong giá
thành sản phẩm.
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
6.1.3. Các phương pháp tính khấu hao
Phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính) =
MKH: Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
NG: Nguyên giá TSCĐ
T: Thời gian sử dụng TSCĐ
Nguyên giá tài sản TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Giá mua Chiết khấu thương
mại hoặc giảm giá
Các chi phí để đưa tài
sản vào sử dụng (chi
phí chạy thử, mặt bằng,
chuyên gia đào tạo)
- +
Nguyên giá tài
sản cố định =
Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ dựa trên 2 yếu tố:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ: thời gian sử dụng dựa theo thiết kế kỹ thuật
+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: Thời gian sử dụng TsCĐ có tính đến sự lạc hậu do sự tiến
bộ của KHKT.
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
6.1.3. Các phương pháp tính khấu hao
Phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính)
=
=
1
Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ:
Ưu điểm của phương pháp khấu hao đường thẳng:
Tính toán đơn giản, nguyên giá của TSCĐ được phân bổ đều đặn vào các
năm sử dụng TSCĐ nên không gây biến động quá mức khi tính vào giá
thành sản phẩm.
Nhược điểm của phương pháp khấu hao đường thẳng:
- Nếu không lường hết sự phát triển của KHCN, doanh nghiệp có thể bị
mất vốn cố định.
- Không thích hợp với những TSCĐ có thời gian sử dụng không đều giữa
các năm.
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
6.1.3. Các phương pháp tính khấu hao
Phương pháp Khấu hao nhanh
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
MKi = Gdi * TKD
Trong đó:
MKi : Số khấu hao TSCĐ năm thứ t
Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm t
TKD : Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp
số dư giảm dần của TSCĐ (i=1,n).
i: Thứ tự của năm sử dụng TSCĐ
Hệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước như sau:
- Hệ số 1,5 với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm
- Hệ số 2,0 với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm
- Hệ số 2,5 với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm
Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm = tỷ lệ khấu hao (đường thẳng) * hệ số
Mức khấu hao
hàng năm
Giá trị còn lại
của TSCĐ năm t
Tỷ lệ khấu hao cố
định hàng năm của
TSCĐ
= *
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
6.1.3. Các phương pháp tính khấu hao
Phương pháp Khấu hao theo tổng số
MKt = NG * TKt
Trong đó:
MKt : Số khấu hao TSCĐ năm thứ t
TKt : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
=
ố ă Đ ò ử ụ í ừ đầ ă ứ
ổ ố ứ ự ă ử ụ ủ Đ
Tỷ lệ khấu hao
TSCĐ ở năm t
=
( + − )
( + )
Trong đó:
T : Thời gian sử dụng TSCĐ
t : Năm tính khấu hao theo thứ tự năm
Ưu điểm - Thu hồi vốn nhanh, hạn chế tổn thất do hao mòn vô hình gây ra khi KHCN phát
triển với tốc độ nhanh.
- Tập trung nhanh được vốn từ khấu hao để đầu tư mới thiết bị, công nghệ.
- Được “hoãn thuế thu nhập” để tập trung vốn đầu tư đổi mới thiết bị, CN.
Nhược điểm - Khấu hao tập trung ở những năm đầu rất lớn nên thông thường các doanh
nghiệp có hiệu quả mới có khả năng áp dụng.
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
6.1.3. Các phương pháp tính khấu hao
Phương pháp Khấu hao theo sản lượng
Áp dụng cho các loại TSCĐ mà thời gian hoạt động hay sử dụng không đều giữa
các năm hay các kỳ trong năm.
Mức khấu hao
TSCĐ trong kỳ
Sản lượng trong kỳ
Mức khấu hao
bình quân tính cho
1 đơn vị sản lượng
= x
=
ê á Đ
ổ ả ượ ố đờ ạ độ ủ Đ
ô ấ ế ế
Mức khấu hao tính
cho 1 đv sản lượng
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
Bài tập1
Doanh nghiệp A mua một thiết bị chuyên dùng và đưa vào sử dụng có các tài
liệu sau:
- Giá mua (chưa có thuế giá trị gia tăng): 528 triệu đồng
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ: 7 triệu đồng
- Chi phí lắp đặt, chạy thử: 5 triệu đồng
- Thời gian sử dụng xác định là: 8 năm
Yêu cầu:
1. Xác định mức trích khấu hao hàng năm nếu doanh nghiệp áp dụng
- Phương pháp khấu hao đường thẳng
- Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh (dự kiến 3 năm cuối chuyển
sang thực thiện khấu hao theo phương pháp đường thẳng)
- Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng
2. Hãy so sánh mức trích khấu hao hàng năm và nhận xét về tốc độ thu hồi vốn
đầu tư
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
Bài tập 2
Doanh nghiệp sản xuất X có tài liệu như sau (đvt: triệu đồng)
- Mua một máy công cụ đưa vào sử dụng, giá mua chưa có thuế GTGT là 40
triệu, thuế GTGT: 10%. Chi phí vận chuyện lắp đặt hết: 2,1 triệu đồng, trong
đó thuế GTGT là 0,1 trđ. Thời hạn sử dụng 10 năm.
- Mua một thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng, giá thanh toán: 110 triệu đồng, chi
phí lắp đặt, chạy thử thiết bị theo hợp đồng giá chưa có thuế GTGT: 10,5, thuế
GTGT 5%, chiết khấu thương mại được hưởng là 0,5 trđ, thời hạn sử dụng là
10 năm.
- Nhận một phương tiện vận chuyển do công ty Y góp vốn kinh doanh, thời hạn
sử dụng là 5 năm. Giá trị được Hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá : 240
trđ, chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 1,2 trđ. Mỗi năm khấu hao: 40,2 trđ.
- Mua một thiết bị quản lý dưới hình thức trao đổi tương tự, nguyên giá 240 trđ,
đã khấu hao 40%. Thời hạn sử dụng 10 năm.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ trong trường hợp mua sắm trên?
2. Tính tổng số tiền trích khấu hao hàng năm của tất cả các TSCĐ trên?
Biết rằng: DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và trích khấu hao TSCĐ
theo phương pháp đường thẳng.
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
Bài tập 3
Doanh nghiệp nhập khẩu một thiết bị sản xuất, giá nhập tại cửa khẩu tính ra
VNĐ: 200 trđ, thuế suất thuế nhập khẩu: 20%, thuế suất thuế GTGT của hàng
nhập khẩu: 10%, chi phí vận chuyển về đến doanh nghiệp theo hóa đơn đặc thù
(giá đã có thuế GTGT): 33 trđ, trong đó thuế GTGT: 10%. Chi phí khác trước khi
đưa TSCĐ vào sử dụng với giá chưa thuế GTGT: 30 trđ, thuế GTGT: 3 triệu đồng.
Thời gian sử dụng của TSCĐ là 10 năm.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định nguyên giá thiết bị mua sắm trong hai trường hợp tính thuế
GTGT trực tiếp và khấu trừ.
2. Tính số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm bằng phương pháp:
a/ Đường thẳng
b/ Số dư giảm dần kết hợp với đường thẳng ở 4 năm cuối
(Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ)
6.1. Khái niệm về vốn kinh doanh, vốn cố định
6.1.4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử
dụng vốn cố định
=
ầ ỳ
ê á Đ ì â ỳ
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ
=
ầ ỳ
ố ố ố đị ì â ỳ
=
ố ấ ũ ế ủ Đ ở ờ đ ể đá á
ổ ê á ủ Đ ở ờ đ ể đá á
Hệ số hao mòn
TSCĐ
Lập và thực hiện tốt dự án đầu tư vào TSCĐ
Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh
Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý
Bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ thường xuyên
Thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp.
Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn
6.2. Vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động bao gồm
TSLĐ trong sản xuất
TSLĐ trong lưu thông
Là những vật tư dự trữ như
nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu
và sản phẩm dở dang trong quá
trình sản xuất.
Bao gồm: Sản phẩm hàng hóa
chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng
tiền, vốn trong thanh toán, các
khoản phí chờ kết chuyển, chi
phí trả trước
Khái niệm vốn lưu động
6.2. Vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Mua và dự trữ vật tư
Giai đoạn Sản xuất
Dự trữ, bán sản phẩm, thu tiền hàng
Mua và tạo lập một
lượng vật tư cần
thiết nhằm đảm
bảo cho quá trình
sản xuất diễn ra
liên tục.
Bỏ thêm vốn để chi
phí về tiền lương,
chi phí điện nước,
VPP, các chi phí
khác nhằm tạo ra
sản phẩm cuối
cùng.
- Dự trữ lượng
hàng hóa nhằm
đảm bảo cho việc
bán hàng diễn ra
liên tục.
- Có thể thu tiền
ngay hoặc bán chịu.
Hàng tồn kho dự
trữ cần thiết
Khoản phải thu từ
khách hàng
Khoản phải trả người
cung cấp và các khoản nợ
phải trả khác có tính chất
chu kỳ
+ -
Nhu cầu vốn
lưu động =
6.2. Vốn lưu động
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Số vòng quay của vốn lưu động (L) =
ầ á à ( )
ố ố ư độ ì â ỳ ( Đ)
Phản ánh hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp.
Kỳ luân chuyển của vốn lưu động (K) =
ố à ỳ ( )
ố ò ủ ố ư độ ( )
Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn
Số ngày trong kỳ: 360 ngày cho 1 năm, một quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày.
± =
360
∗ − ℎ ặ ± = Đ −
± : Số vốn lưu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+)
M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh (DT thuần bán hàng)
K1, K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc
L1, L0: Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc
VLĐ1: Số vốn lưu động bình quân kỳ so sánh
6.2. Vốn lưu động
Quản trị vốn bằng tiền
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
- Ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của DN
- Nhu cầu tiền cho giao dịch, thanh toán: Trả tiền mua
hàng, nộp thuế, trả lương...
- Đầu cơ nhằm tận dụng cơ hội đầu tư, mua NVL giá
rẻ,...
- Dự phòng rủi ro
- Quản lý không chặt dễ bị thất thoát do tham ô, gian
lận...
- Thiếu hụt vốn bằng tiền nghiêm trọng dễ bị phá sản.
Quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền, các khoản tạm ứng tránh mất mát, lạm dụng.
Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, đảm bảo cân bằng thu chi và sinh lời.
Dự báo, quản lý chặt chẽ dòng tiền vào, ra trong từng thời kỳ để chủ động đáp ứng nhu cầu
thanh toán của DN khi đến hạn.
6.2. Vốn lưu động
Quản trị khoản phải thu
Tại sao phải quản lý
khoản phải thu? - Có liên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm và lợi
nhuận của doanh nghiệp.
- Tăng nợ phải thu kéo theo các khoản chi phí: quản lý nợ,
thu hồi nợ....
- Doanh nghiệp phải vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn kinh
doanh tiếp -- trả lãi tiền vay.
- Rủi ro vỡ nợ, tăng nợ khó đòi gây thất thoát vốn.
Xác định chính
sách bán chịu
của DN
Xác định tiêu
chuẩn bán chịu
Phân tích năng
lực tín dụng
của KH
Theo dõi nợ
phải thu
thường xuyên
Quản lý tốt khoản phải thu?
6.2. Vốn lưu động
Quản trị khoản phải thu
Npt = Sd x Kpt
: Nợ phải thu dự kiến trong năm kế hoạch
Sd: Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày trong năm kế hoạch
Kpt: Kỳ thu tiền bình quân trong năm kế hoạch
ỳ ℎ ề ì ℎ â =
ố ư ì ℎ â ℎ ả ℎả ℎ ă
ℎ ℎ á ℎà ì ℎ â 1 à ă
ệ ố ợ ℎả ℎ =
ợ ℎả ℎ ừ ℎá ℎ ℎà
ℎ ố ℎà á
(Cho biết mức giới hạn bán chịu)
6.2. Vốn lưu động
Quản trị vốn về hàng tồn kho
Nguyên vật
liệu
Sản phẩm dở
dang
Thành phẩm
Hàng tồn kho?
Đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục
Mục tiêu quản trị vốn hàng tồn kho?
- Dự trữ hợp lý đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra liên tục.
- Giảm thiểu mức thấp nhất chi phí cần thiết cho việc dự trữ.
- Đảm bảo hài hòa giữa lợi ích và chi phí duy trì hàng tồn kho.
Chi phí lưu giữa hàng tồn kho: CP lưu kho, bảo quản, hư hỏng, lỗi
thời, giảm giá, bảo hiểm, chi phí cơ hội...
Chi phí đặt hàng: chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển, giao nhận
hàng theo hợp đồng.
Chi phí dự trữ
hàng tồn kho
6.2. Vốn lưu động
Quản trị vốn về hàng tồn kho
Lượng đặt hàng tối ưu
Chi phí lưu giữ hàng tồn kho (FL)= C1 * (Q/2). Với C1: Chi phí lưu
giữ/đv hàng tồn kho; Q là lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng.
Chi phí đặt hàng (FD)= Cd * (Qn/Q)). Với Cd: Chi phí cho mỗi lần đặt
hàng; Qn là tổng số lượng hàng hóa cần cung ứng theo hợp đồng
trong kỳ.
Chi phí dự trữ
hàng tồn kho
= 0 ↔
2
=
∗
→ =
2 ∗ ( ∗ )
Số lần đặt hàng tối ưu trong kỳ =
Lượng hàng tồn kho trung bình có dự trữ bảo hiểm: =
2
+
QBH: Lượng hàng dự trữ bảo hiểm
Điểm tái đặt hàng (điểm đặt hàng lại): Qr = n*Qd
n: Số ngày chờ nhận được đặt hàng; Qd: Số hàng hay vật tư sử dụng bình quân 1 ngày.
6.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN
=
ầ ỳ
ố ố ì â ử ụ ỳ
Vòng quay toàn bộ
vốn trong kỳ
ỷ ố ứ ợ ă ả =
( ợ ậ ướ ể à ã )
ì â ổ à ả
Cứ mỗi 100 đồng tài sản của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trước thuế và lãi. .
ỷ ố ợ ậ ò ê à ả ( ) =
ợ ậ ế
ổ à ả
(%)
Bình quân 100 đồng tài sản của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ỷ ố ợ ậ ò ê ( ) =
ợ ậ ế
Phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH, mỗi 100 dồng VCSH tạo ra
bao nhiêu lợi nhuận.
6.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN
Bài tập 2
Công ty cổ phần An Bình có tài liệu sau:
- Trong năm kế hoạch phòng kỹ thuật dự kiến cần sử dụng 10 000 tấm thép theo tiêu chuẩn
kỹ thuật cho việc sản xuất sản phẩm.
- Công ty đã chọn công ty Hòa Bình là người cung cấp, giá mua một tấm thép là 600 000đ
- Chi phí cho mỗi lần thực hiện hợp đồng hay đơn đặt hàng là 1.500.000 đ
- Theo tính toán và từ thực tế của công ty rút ra: Chi phí lưu kho trong một năm tính cho một
tấm thép bằng 20% giá mua.
Yêu cầu:
- Hãy xácđịnh tổng chi phí dự trữ tồn kho trong năm của doanh nghiệp với các trường hợp
sau:
+ Nếu mỗi lần đặt mua là 400 tấm thép?
+ Nếu mỗi lần dặt mua là 1000 tấm thép?
- Xác định số lượng tấm thép tối ưu mỗi lần đặt mua? So sánh tổng chi phí dự trữ tồn kho?
- Công ty Hòa Bình đưa ra lời chào bán mới tới công ty: nếu mỗi lần dặt mua ít nhất là 2500
tấm thép thì công ty sẽ giảm giá bán xuống mức 595 000đồng/tấm. Vậy có nên chấp nhận lời
chào hàng đó không?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_von_kinh_doanh_cua_doanh_nghiep_3743.pdf