Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Các thị trường tiền tệ
Chấp phiếu ngân hàng (Bankers’ Acceptances):
Thể hiện sự chấp thuận của ngân hàng về trách nhiệm
thanh toán trong tương lai
Thường được sử dụng trong các giao dịch thương mại
quốc tế
Ngân hàng của người nhập khẩu đóng vai trò là người bảo lãnh
Người xuất khẩu thường bán BA trước ngày thanh toán
Thị trường thứ cấp của BA tồn tại nhờ sự hỗ trợ của các
nhà phân phối (dealers)
21 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Các thị trường tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[ ]
Chương 6
Các Thị trường Tiền tệ
[ ]
Chứng khoán thị trường tiền tệ
Sự tham gia của định chế vào thị trường tiền tệ
Định giá chứng khoán thị trường tiền tệ
Rủi ro chứng khoán thị trường tiền tệ
Quan hệ lợi suất chứng khoán TTTT
Toàn cầu hóa TTTT
Cấu trúc chương
2
[ ]
Chứng khoán TTTT
Có thời hạn một năm trở xuống
Được các chính phủ và doanh nghiệp phát hành để huy
động quỹ tiền ngắn hạn
Được mua bởi các chính phủ và doanh nghiệp tạm thời
dư quỹ tiền trong ngắn hạn
Cung cấp tính thanh khoản cho các nhà đầu tư
Chứng khoán thị trường tiền tệ
3
[ ]
Tín phiếu kho bạc (Treasury Bills):
Được phát hành bởi Kho bạc Nhà nước
Bán hàng tuần thông qua đấu thầu tín phiếu
Có mệnh giá 1000 USD
Rất hấp dẫn vì được đảm bảo bởi chính quyền trung
ương và không có rủi ro vỡ nợ
Có tính lỏng cao
Có thể được mua đi bán lại tại thị trường thứ cấp
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
4
[ ]
Tín phiếu (Cont’d)
Nhà đầu tư tín phiếu
Các tổ chức nhận gửi (Do tín phiếu rất dễ thanh khoản hóa)
Các định chế tài chính khác, khi dòng tiền ra vượt quá dòng tiền
vào
Cá nhân với một lượng tiền tiết kiệm đủ lớn nhằm mục đích
thanh khoản
Doanh nghiệp, nhằm đảm bảo tính thanh khoản khi phát sinh
chi phí bất thường.
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
5
[ ]
n
m kP )1/(Par
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
Tín phiếu (Cont’d)
Giá tín phiếu phụ thuộc vào lợi suất yêu cầu
Tín phiếu không trả lãi định kỳ
Tín phiếu được phát hành theo hình thức chiết khấu
6
[ ]
259,9$
)08.1/(000,10$
)1/(Par
nm kP
Computing the Price of a Treasury Bill
A one-year Treasury bill has a par value of
$10,000. Investors require a return of 8 percent
on the T-bill. What is the price investors would be
willing to pay for this T-bill?
7
[ ]
Tín phiếu kho bạc (Cont’d)
Đấu thầu tín phiếu (T-Bill Auction)
Các nhà đầu tư đặt lệnh cho tín phiếu theo nhu cầu của mình
Lệnh đặt mua có thể là cạnh tranh hoặc không cạnh tranh
Tất cả các lệnh đấu thầu không cạnh tranh đều được chấp nhận
Các lệnh đấu thầu cạnh tranh có giá cao hơn giá thắng thầu (cutoff)
được chấp nhận
Các lệnh đấu thầu có giá thấp hơn giá thắng thầu không được chấp
nhận
Tất cả các nhà đầu tư đều mua tại cùng một mức giá
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
8
[ ]
Tín phiếu (cont’d)
Lợi suất của tín phiếu
Lợi suất bình quân năm:
Mức chiết khấu của tín phiếu:
nPP
PPSP
YT
365
Chứng khoán TTTT (tiếp)
n
PP 360
Par
Par
discount bill-T
9
[ ]
%94.8
91
365
782,9
782,9000,10
365
nPP
PPSP
YT
Computing the Yield of a Treasury Bill
An investor purchases a 91-day T-bill for $9,782. If
the T-bill is held to maturity, what is the yield the
investor would earn?
10
[ ]
%62.8
91
360
000,10
782,9000,10
360
Par
Par
discount bill-T
n
PP
Estimating the T-Bill Discount
Using the information from the previous example,
what is the T-bill discount?
11
[ ]
Thương phiếu (Commercial Papers – CP):
Là công cụ nợ ngắn hạn do các doanh nghiệp nổi tiếng, có uy
tín phát hành
Thường không được đảm bảo
Được phát hành để cung cấp tính thanh khoản, tài trợ khoản
đầu tư của doanh nghiệp vào hàng tồn kho và khoản phải thu
Là một sự lựa chọn thay thế cho vay nợ ngân hàng ngắn hạn
Có mệnh giá tối thiểu 100,000 USD
Có thời hạn trung bình từ 20 tới 270 ngày
Được phát hành bởi các định chế như là công ty tài chính và
các công ty mẹ
Không có thị trường thứ cấp phát triển
Thường không được các nhà đầu tư cá nhân mua trực tiếp
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
12
[ ]
Thương phiếu (Cont’d)
Xếp hạng tín dụng
Rủi ro vỡ nợ phụ thuộc điều kiện tài chính và dòng tiền của
người phát hành
Việc xếp hạng thương phiếu giúp đánh giá về rủi ro vỡ nợ tiềm
tàng
Nếu được xếp hạng cao, các doanh nghiệp dễ dàng phát hành
được thương phiếu hơn
Thương phiếu rác được xếp hạng thấp, hoặc thậm chí không
được xếp hạng
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
13
[ ]
Chứng chỉ tiền gửi chuyển nhượng được (NCDs):
Được phát hành bởi các ngân hàng thương mại lớn và
các định chế nhận gửi lớn khác để huy động quỹ tiền
ngắn hạn
Có mệnh giá tối thiểu 100,000 USD
Thường được mua bởi các doanh nghiệp phi tài chính
Đôi khi được mua bởi các MMF
Có thời hạn trung bình từ 2 tuần tới 1 năm
Có thị trường thứ cấp hoạt động
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
14
[ ]
Thỏa ước mua lại (Repo)
Một bên bán chứng khoán cho bên thứ hai với thỏa ước
sẽ mua lại chúng vào một ngày cụ thể tại một mức giá cụ
thể
Về bản chất đây là khoản nợ được đảm bảo bởi chứng
khoán.
Một repo đảo là việc mua chứng khoán và cam kết sẽ bán
lại
Người thường tham gia Repo là ngân hàng, S&L, và MMF
Giá trị giao dịch thường từ 10 triệu USD trở lên.
Thời hạn thường thấy là từ 1 tới 15 ngày, và 1, 3, 6 tháng.
Repo không tồn tại thị trường thứ cấp
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
15
[ ]
Quỹ NHTW (Fed Funds)
Thị trường Fed Fund cho phép các định chế nhận gửi vay
và cho vay các khoản quỹ ngắn hạn lẫn nhau tại mức lãi
suất Fed Fund
Lãi suất này bị tác động bởi cung cầu quỹ tiền trên thị trường
Fed Fund
Fed điều chỉnh lượng tiền của các tổ chức nhận gửi để tác động
tới lãi suất
Tất cả các doanh nghiệp đều theo dõi chặt chẽ lãi suất này vì
Fed điều chỉnh lãi suất này để thay đổi tình trạng nền kinh tế
Lãi suất Fed Fund thường cao hơn lãi suất T-bill một chút.
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
16
[ ]
Chấp phiếu ngân hàng (Bankers’ Acceptances):
Thể hiện sự chấp thuận của ngân hàng về trách nhiệm
thanh toán trong tương lai
Thường được sử dụng trong các giao dịch thương mại
quốc tế
Ngân hàng của người nhập khẩu đóng vai trò là người bảo lãnh
Người xuất khẩu thường bán BA trước ngày thanh toán
Thị trường thứ cấp của BA tồn tại nhờ sự hỗ trợ của các
nhà phân phối (dealers)
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
17
[ ]
Chấp phiếu ngân hàng (Cont’d)
Các bước tạo lập BA (Xem hình)
Chứng khoán TTTT (Cont’d)
18
Thứ tự tạo lập B/A trong TTQT
Importer Exporter
American Bank
(Importer’s Bank)
Japanese Bank
(Exporter’s Bank)
1 Purchase Order
5 Shipment of Goods
2 L/C Application
3 L/C
7
Shipping Documents
& Time Draft Accepted
4 L/C Notification
6 Shipping Documents & Time Draft
[ ]
Các định chế mua chứng khoán TTTT nhằm có thu
nhập, nhưng đồng thời vẫn duy trì một mức
thanh khoản nhất định
Khi tạm thời thiếu tiền mặt, các định chế phát hành
chứng khoán TTTT
Các chứng khoán TTTT làm gia tăng tính lỏng:
Chứng khoán mới tạo ra khoản thu tiền mặt cho người
phát hành
Chứng khoán hiện có tạo ra tiền mặt khi thanh khoản hóa
Phần lớn các định chế giữ các chứng khoán hoặc có thị
trường thứ cấp rất phát triển hoặc có thời hạn ngắn.
Sự tham gia của các định chế
20
[ ]
Khi có tình trạng dòng tiền là không chắc chắn, các
định chế giữ nhiều chứng khoán TTTT hơn
Định chế mua chứng khoán đóng vai trò người cho
vay đối với người phát hành ban đầu.
Một số định chế phát hành các chứng khoán TTTT
của chính mình để có thêm tiền mặt.
Rất nhiều giao dịch trên TTTT là giữa hai định chế.
Sự tham gia của các định chế (Cont’d)
21
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- fmi_ch06_3634.pdf