Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
CácquyếtđịnhliênquanđếnTSLĐ
(2) Quyếtđịnhliên quanđến“Phảithu khách
hàng”
- Cácyếutố ảnhhưởngđếnchínhsáchtín
dụngthươngmại
+Tiêuchuẩntín dụng:là tiêu chuẩntối thiểu
vềmặtuytín tín dụngcủakháchhàngđể
đượcCôngty chấpnhậnbánchịuhàng
hóahoặcdịchvụ.
+Tỷlệ chiếtkhấuthanh toán (Chính sách
chiếtkhấu)
28 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2733 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3:
QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP
I. Quản lý tài sản lưu động
1.Khái niệm
- TSLĐ (short-term aset) là đối tượng lao
động tham gia vào một chu kỳ sản xuất.
Phần lớn các đối tượng lao động thông
qua quá trình chế biến để hợp thành thực
thể của sản phẩm
- TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, thường
xuyên luân chuyển trong quá trình kinh
doanh, kết thúc chu kỳ sản xuất kinh
doanh là thu về toàn bộ vốn đầu tư cho
TSLĐ
Quản lý tài sản lưu động
2. Phân loại TSLĐ
- TSLĐ trong quá trình dự trữ
Ví dụ: Tiền, giá trị hàng tồn kho
- TSLĐ trong khâu lưu thông
Ví dụ: Phải thu của khách hàng
- TSLĐ trong khâu sản xuất
Ví dụ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định đến TSLĐ
(1) Quyết định liên quan đến “tiền và các khoản
tương đương tiền”
- Tăng tiền: mức dự trữ < nhu cầu, mức dự trữ
<mức tối ưu
+ Mức dự trữ tiền mặt tối ưu: Tổng chi phí phát sinh
liên quan đến dự trữ tiền là thấp nhất.
Mn: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm
Cb: Chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh
khoản
i: lãi suất chứng khoán
i
CbMn
M
**2*
Ví dụ
Một doanh nghiệp trung bình mỗi năm phải chi
một lượng tiền mặt là 3.600 triệu. Chi phí mỗi
lần bán chứng khoán thanh khoản cao là 0,5
triệu. Lãi suất chứng khoán ngắn hạn là
10%/năm.
Nếu bình quân doanh nghiệp một tháng cần
chi 300 triệu thì bình quân cứ 189,7/(300/30) =
19 ngày doanh nghiệp cần bán chứng khoán
có khả năng thanh khoản cao một lần.
7,189
%10
5,0*3600*2* M
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định đến TSLĐ
(1) Quyết định liên quan đến “tiền và các
khoản tương đương tiền”
+ Phương pháp tăng tiền
thu nợ;
Chuyển đổi cơ cấu tài sản;
tăng nguồn
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ
(1) Quyết định liên quan đến “tiền và các
khoản tương đương tiền”
- Giảm tiền: mức dự trữ > nhu cầu, mức dự
trữ > mức tối ưu
+ Phương pháp:
Chi trả
Đầu tư
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ
(2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách
hàng”
- Phải thu khách hàng là vốn của doanh
nghiệp bị chiếm dụng hay là phần tín dụng
thương mại Doanh nghiệp cung cấp cho
khách hàng.
- Xây dựng chính sách tín dụng là một trong
những yếu tố quyết định quan trọng liên
quan đến mức độ, chất lượng rủi ro của
các doanh thu bán hàng
Quy trình xây dựng CSTD TM
Bán
hàng
Thu tiền ngay
Bán chịu -Không tốn chi phí
-Không rủi ro
-Kết thúc vòng quay vốn
-Tăng doanh thu,
-Tăng thị phần
-Tăng lợi nhuận
-Rủi ro
-Tốn thêm chi phí đòi nợ,
chiết khấu, chi phí sử
dụng vốn
So sánh hiệu quả và ra
quyết định
Chi phí tăng cao hơn lợi
nhuân tăng
Không bán chịu
Bán chịu
Theo dõi và quản lý các khoản
phải thu
Có hiệu quả
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ
(2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách
hàng”
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín
dụng thương mại
+ Tiêu chuẩn tín dụng:là tiêu chuẩn tối thiểu
về mặt uy tín tín dụng của khách hàng để
được Công ty chấp nhận bán chịu hàng
hóa hoặc dịch vụ.
+ Tỷ lệ chiết khấu thanh toán (Chính sách
chiết khấu)
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ
(2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách
hàng”
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín
dụng thương mại
+ Thời hạn bán chịu: là thời gian mà người bán
quy định người mua phải trả.
+ Chính sách thu tiền: là chính sách đề ra nhằm
thu được các khoản nợ do bán chịu như gọi
điện thoại, cử người đến nhận tiền trực tiếp,
ủy quyền cho người đại diện, ngân hàng,
những giải pháp để đòi nợ quá hạn
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ
(2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách
hàng”
Câu hỏi: Xây dựng chính sách tín dụng “lỏng” –
ưu điểm và nhược điểm?
- Xây dựng chính sách tín dụng thắt chặt – ưu
điểm và nhược điểm?
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ
(3) Quyết định liên quan đến hàng tồn kho
- Khi tiến hành dự trữ hàng hóa, doanh nghiệp
tốn rất nhiều loại chi phí, tựu trung lại có 2 loại
chi phí
+ Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ)
+ Chi phí đặt hàng (Chi phí hợp đồng)
- Quyết định tăng “giá trị lưu kho”
+ Mức dự trữ < nhu cầu
+ Mức dự trữ < mức tối ưu
+ Giá cả hàng hóa đầu vào có xu hướng tăng
Quản lý tài sản lưu động
3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ
(3) Quyết định liên quan đến hàng tồn kho
- Quyết định giảm “giá trị lưu kho”
+ Mức dự trữ > nhu cầu
+ Mức dự trữ > mức tối ưu
+ Giá cả hàng hóa đầu vào có xu hướng giảm
+ Hàng tồn kho khó bán
II. Quản lý tài sản cố định
1. Khái niệm
- TSCĐ là những tư liệu lao động, tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái
vật chất không thay đổi từ chu kỳ SXKD đầu
tiên đến khi thanh lý
- TSCĐ là tài sản dài hạn, chậm thu hồi vốn,
kết thúc thời gian trích khấu hao thì thu hồi
được toàn bộ vốn đầu tư cho TSCĐ
II. Quản lý tài sản cố định
2. Phân loại
- TSCĐ phục vụ cho mục đích sản xuất kinh
doanh kiếm lời
+ TSCĐ vô hình (intangible assets)
+ TSCĐ hữu hình (tangible assets)
- TSCĐ phục vụ cho mục đích phúc lợi, sự
nghiệp an ninh, quốc phòng
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(1) Quyết định tăng TSCĐ
- DN tăng TSCĐ khi TSCĐ quá cũ kỹ và lạc hậu hay
mở rộng quy mô SXKD
- Phương thức tăng: mua, trao đổi, tự xây dựng
hoặc thuê tài chính
+ Thuê tài chính: Trên góc độ tài chính, thuê tài chính
là một phương thức tín dụng trung và dài hạn, theo
đó người cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu
cầu của người thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối
với tài sản thuê. Người thuê sử dụng tài sản và
thành toán tiền thuê trong suốt thời hạn đã được
thoả thuận và không thể huỷ ngang hợp đồng
trước thời hạn
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(1) Quyết định tăng TSCĐ
- Xác định nguyên giá
+ Đối với mua sắm:
NGmua =giá mua thực tế phải trả (+) các khoản thuế +
các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến
thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng
NG mua = giá mua thực tế + chi phí mua + thuế trước
bạ
(?) Nếu TSCĐ mua theo phương thức trả chậm, trả
góp=> NG=?
(?) Nếu TSCĐ như nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với
quyền sử dụng đất?
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(1) Quyết định tăng TSCĐ
- Xác định nguyên giá
+ Đối với thuê tài chính: Nguyên giá là giá trị hiện
tại của các khoản chi trong tương lai
n
t
ti
GNG
1 )1(
1
*
Trong đó:
NG: Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính ở
bên đi thuê
G: Chi phí thuê trả từng kỳ
i: Lãi suất quy định trong hợp đồng
n: Số kỳ thuê
Ví dụ
Công ty cho thuê tài chính A ký hợp đồng cho
thuê một TSCĐ với doanh nghiệp B. Biết rằng,
doanh nghiệp B thuê TSCĐ trong 5 năm. Thời
gian sử dụng TSCĐ là 6 năm. Mỗi năm doanh
nghiệp B phải trả cho Công ty A 10 triệu đồng.
Lãi suất trong hợp đồng thuê là 4%/năm.
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(1) Quyết định tăng TSCĐ
- Xác định chi phí khấu hao TSCĐ
+ Khái niệm: Khấu hao TSCĐ là việc tính toán
và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá
của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong thời gian sử dụng của TSCĐ.
Hay khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch một
phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá
trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra
theo các phương pháp tính toán thích hợp
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(1) Quyết định tăng TSCĐ
- Xác định chi phí khấu hao TSCĐ
+ Ý nghĩa của chi phí khấu hao
+ Các phương pháp khấu hao TSCĐ
Khấu hao đều (Khấu hao theo đường
thẳng)
Dep/năm = NG/thời gian trích khấu hao hoặc
Dep/năm = NG*tỷ lệ trích khấu hao đều
Ví dụ
Doanh nghiệp A mua một TSCĐ mới 100%
với giá ghi trên hóa đơn là 119 triệu đồng,
chiết khấu mua hàng 5 triệu đồng, chi phí
vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt
chạy thử là 3 triệu đồng. Biết rằng TSCĐ có
tuổi thọ là 12 năm, thời gian sử dụng của
TSCĐ mà doanh nghiệp dự kiến là 10 năm.
Tính mức khấu hao hàng năm theo phương
pháp khấu hao đều
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(1) Quyết định tăng TSCĐ
- Xác định chi phí khấu hao TSCĐ
+Khấu hao đều (Khấu hao theo đường thẳng)
Ưu điểm?
Nhược điểm?
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(1) Quyết định tăng TSCĐ
- Xác định chi phí khấu hao TSCĐ
+ Phương pháp khấu hao nhanh: Phương
pháp khấu hao theo số dư giảm dần có
điều chỉnh
Dep/năm =Giá trị còn lại TSCĐ XTỷ lệ khấu
hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh(%)=Tỷ lệ khấu hao theo
phương pháp đường thẳngX Hệ sốđiều
chỉnh
Ví dụ
Công ty A mua một thiết bị sản xuất các
linh kiện điện tử mới với nguyên giá là 10
triệu đồng. Thời gian sử dụng của tài sản
cố định xác định theo quy định là 5 năm. Hệ
số điều chỉnh là 2
Xác định Dep hàng năm của tài sản cố định
trên theo phương pháp số dư giảm dần có
điều chỉnh?
- Ưu điểm của phương pháp?
- Nhược điểm của phương pháp?
II. Quản lý tài sản cố định
3. Quyết định liên quan đến TSCĐ
(2) Quyết định giảm TSCĐ
- TSCĐ không còn phục vụ cho SXKD,
không phù hợp
- TSCĐ quá cũ kỹ và lạc hậu
- Phương thức:
+ Bán TSCĐ
+Cho thuê TSCĐ
Xác định lãi –lỗ khi bán TSCĐ
Đối với TSCĐ đã trích hết khấu hao: So
sánh giữa chi phí bán và giá bán
TSCĐ chưa trích hết khấu hao: So sánh
giữa chi phí bán, giá trị còn lại và giá bán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_quan_ly_ts_2329.pdf