Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chiến lược cạnh tranh

Thông tin về OPEC: Organization of Petroleum Exporting Countries: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa  Tổ chức đa chính phủ được thành lập bởi các nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Saudi và Venezuela trong hội nghị tại Bagdad (10/9/1960 – 14/9/1960)  Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa thế giới và nắm giữ khoảng 75% (3/4) trữ lượng dầu thế giới

pdf9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chiến lược cạnh tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH LÝ THUYẾT TRÒ CHƠILê Ngọc Đức Nội dung  [1] Cạnh tranh theo sản lượng  [2] Cạnh tranh theo giá bán 2 Chiến lược cạnh tranh Cạnh tranh theo sản lượng1 1. Cạnh tranh theo sản lượng  Thông tin về OPEC: Organization of Petroleum Exporting Countries: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa Tổ chức đa chính phủ được thành lập bởi các nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Saudi và Venezuela trong hội nghị tại Bagdad (10/9/1960 – 14/9/1960) Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa thế giới và nắm giữ khoảng 75% (3/4) trữ lượng dầu thế giới (Nguồn: 4 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới 21. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) 5 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) 6 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) 7 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt)  Giá dầu thế giới từ năm 1970 đến 1980: Năm 1972: giá dầu khoảng $3/thùng; đến cuối năm 1974: giá tăng gấp 4 lần, khoảng $12/thùng Từ năm 1974 đến năm 1978: giá dầu dao động từ $12.21/thùng đến $13.55/thùng  "Iranian revolution" và "Iraq-Iran War”: giá dầu tăng từ $14/thùng (1978) lên $35/thùng (1981) OPEC thành công trong việc phối hợp khai thác dầu ở mức sản lượng thấp và có được giá cao (Nguồn: thùng = barrel ~ 160 lit) 8 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 31. Cạnh tranh theo sản lượng (tt)  Bài toán: OPEC – Cartel phối hợp khai thác dầu Các giả định (giả thiết): OPEC chỉ có 2 quốc gia: Iran và Iraq Mỗi quốc gia có thể chọn 2 mức để khai thác dầu: 2 triệu thùng/ngày hay 4 triệu thùng/ngày Sản lượng dầu (1 ngày) và giá (1 thùng) tương ứng: Chi phí khai thác dầu  Iran: $2/thùng và Iraq: $4/thùng 9 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 4 triệu thùng 6 triệu thùng 8 triệu thùng $25/ thùng $15/thùng $10/thùng Bài toán ?! 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt)  Thông tin bài toán:  Người chơi: G = {Iran, Iraq}  Không gian chiến lược:  S(Iran) = S(Iraq) = {2 triệu thùng, 4 triệu thùng}  Giá trị chiến lược: Chi phí: AC(Iran) = $2/thùng và AC(Iraq) = $4/thùng Giá bán:  P(Q = 4 triệu thùng) = $25/thùng  P(Q = 6 triệu thùng) = $15/thùng  P(Q = 8 triệu thùng) = $10/thùng 10 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) Lợi nhuận = TR – TC = Q * (P – AC) 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) 11 Iraq (AC = $4) 2 triệu thùng 4 triệu thùng Iran (AC = $2) 2 triệu thùng P=25, Pr=21 P=25, Pr=23 P=15, Pr=11 P=15, Pr=13 4 triệu thùng P=15, Pr=11 P=15, Pr=13 P=10, Pr=6 P=10, Pr=8 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt)  Thông tin bài toán (tt): Mức lợi nhuận tương ứng chiến lược khai thác dầu:  Phân tích bài toán: Mức lợi nhuận tương ứng chiến lược khai thác dầu: Xác định chiến lược khai thác dầu của Iraq, Iran ? Kết quả của “Cạnh tranh sản lượng trong OPEC”? 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) 12 Iraq 2 triệu thùng 4 triệu thùng Iran 2 triệu thùng 46 , 42 26 , 44 4 triệu thùng 52 , 22 32 , 24 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 41. Cạnh tranh theo sản lượng (tt)  Sự phối hợp về sản lượng trong OPEC: Kết quả như “sự nan giải của những người tù” ? Cả 2 chọn chiến lược trội để tối đa hóa lợi nhuận riêng Có quốc gia nào sẽ chọn đơn phương hợp tác ? Duy trì sản lượng thấp ?! Đạt được mức giá cao và lợi nhuận cao ?! Tạo ra lợi ích cơ hội cho quốc gia khác ?! 13 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) Cạnh tranh theo giá bán2 2. Cạnh tranh theo giá bán 15 Chủ đề trang 1 ?! Giá bán ?! 2. Cạnh tranh theo giá bán  Báo Tuổi Trẻ và báo Thanh Niên: Năm 2011, có 2 sự kiện nổi bật: tình hình cháy chung cư và giá điện tăng 70% bạn đọc quan tâm đến cháy chung cư 30% bạn đọc quan tâm đến giá điện tăng Ban biên tập cần chọn 1 chủ đề nổi bật cho trang 1 của báo để thu hút nhiều bạn đọc: Cả 2 báo chọn cùng 1 chủ đề: cùng chia sẻ thị trường (50% – 50%) Mỗi báo chọn 1 chủ đề riêng: chiếm được toàn bộ thị trường tương ứng (100%) 16 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 52. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Thông tin bài toán: Người chơi: G = {Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên} Không gian chiến lược: S(TT) = S(TN) = {Cháy chung cư, Giá điện tăng} 17 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Thông tin bài toán (tt): Giá trị chiến lược:  u11(TT) = {TT: Cháy chung cư, TN: Cháy chung cư} = 35  u12(TN) ={TT: Cháy chung cư, TN: Cháy chung cư} = 35  u21(TT) = {TT: Giá điện tăng, TN: Giá điện tăng} = 15  u22(TN) ={TT: Giá điện tăng, TN: Giá điện tăng} = 15 u31(TT) = {TT: Cháy chung cư, TN: Giá điện tăng} = 70 u32(TN) = {TT: Cháy chung cư, TN: Giá điện tăng} = 30 u41(TT) = {TT: Giá điện tăng, TN: Cháy chung cư} = 30 u42(TN) = {TT: Giá điện tăng, TN: Cháy chung cư} = 70 18 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Phân tích bài toán: Thị trường bạn đọc của báo TT và báo TN: Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên chọn chủ đề nào ? Kết quả của “Chọn chủ đề cho trang 1”? 19 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 (tt) Báo Thanh Niên Cháy chung cư Giá điện tăng Báo Tuổi Trẻ Cháy chung cư 35 , 35 70 , 30 Giá điện tăng 30 , 70 15 , 15 2. Cạnh tranh theo giá bán  Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên (bổ sung): Năm 2011, có 2 sự kiện nổi bật: tình hình cháy chung cư và giá điện tăng 70% bạn đọc quan tâm đến cháy chung cư 30% bạn đọc quan tâm đến giá điện tăng Ban biên tập cần chọn 1 chủ đề nổi bật cho trang 1 của báo để thu hút nhiều bạn đọc:  Mỗi báo chọn 1 chủ đề riêng: chiếm được toàn bộ thị trường tương ứng (100%)  Cả 2 báo chọn cùng 1 chủ đề:  TT được bạn đọc ưa thích hơn: TT (60%), TN (40%) 20 [2.2] Chọn chủ đề cho trang 1 - phần 2 62. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Phân tích bài toán: Thị trường bạn đọc của báo TT và báo TN: Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên chọn chủ đề nào ? Kết quả của “Chọn chủ đề cho trang 1” khi báo Tuổi Trẻ được bạn đọc ưa thích hơn”? 21 [2.2] Chọn chủ đề cho trang 1 - phần 2 (tt) Báo Thanh Niên Cháy chung cư Giá điện tăng Báo Tuổi Trẻ Cháy chung cư 42 , 28 70 , 30 Giá điện tăng 30 , 70 18 , 20 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Cạnh tranh giá báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên: Chi phí phát hành: AC(TT) = AC(TN) = 1.000 đ/tờ Chất lượng báo TT và báo TN bằng nhau Giá bán và số lượng bán: Độc giả chọn mua báo có giá thấp hơn P(TT) = P(TN): Q(TT) = Q(TN) 22 [2.3] Cạnh tranh giá bán P 2.000 đ/tờ 3.000 đ/tờ Q(TT) + Q(TN) 8 triệu tờ 5 triệu tờ Xác định giá bán ?! 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Thông tin bài toán: Người chơi: G = {Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên} Không gian chiến lược: P(TT) = P(TN) = {3.000 đ/tờ, 2.000 đ/tờ} 23 [2.3] Cạnh tranh giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Thông tin bài toán (tt): Giá trị chiến lược: AC(TT) = AC(TN) = 1.000 đ Q11(TT) = {P(TT)=3.000, P(TN)=3.000}= 2,5 triệu tờ Q12(TN) = {P(TT)=3.000, P(TN)=3.000}= 2,5 triệu tờ Q21(TT) = {P(TT)=2.000, P(TN)=2.000}= 4 triệu tờ Q22(TN) ={P(TT)=2.000, P(TN)=2.000}= 4 triệu tờ Q31(TT) = {P(TT)=3.000, P(TN)=2.000}= 0 tờ Q32(TN) = {P(TT)=3.000, P(TN)=2.000}= 8 triệu tờ Q41(TT) = {P(TT)=2.000, P(TN)=3.000}= 8 triệu tờ Q42(TN) = {P(TT)=2.000, P(TN)=3.000}= 0 tờ 24 [2.3] Cạnh tranh giá bán (tt) 72. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Phân tích bài toán: Lợi nhuận của báo TT và báo TN (triệu đ): Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên chọn giá bán nào ? Kết quả của “Cạnh tranh giá bán”? 25 [2.3] Cạnh tranh giá bán (tt) Báo Thanh Niên P = 3.000 đ/tờ P = 2.000 đ/tờ Báo Tuổi Trẻ P = 3.000 đ/tờ 5 , 5 0 , 8 P = 2.000 đ/tờ 8 , 0 4 , 4 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Cạnh tranh giá báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên: Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên có chủ đề nổi bật riêng Có độc giả trung thành + có thể chọn giá bán phù hợp Khi 1 tờ báo khác giảm giá: Tờ bán còn lại giảm giá theo:  Không bị mất độc giả: số lượng bán không đổi  Lợi nhuận sẽ thấp hơn ?! Tờ bán còn lại không giảm giá:  Bị mất độc giả: số lượng bán giảm  Có được lợi nhuận bán báo từ KH trung thành ?! 26 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Khi 1 tờ báo khác tăng giá: Tờ bán còn lại tăng giá theo:  Mức tăng giá thấp hơn để có thêm độc giả  Lợi nhuận nhiều hơn so với việc không tăng giá theo ?! Tờ bán còn lại không tăng giá:  Thêm độc giả: số lượng bán tăng  Lợi nhuận thấp hơn so với việc tăng giá theo ?! 27 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Xác định giá bán của báo Tuổi Trẻ: Với từng giá bán của báo Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ sẽ xác định mức giá tốt nhất (phản ứng tốt nhất) để tối đa hóa tổng lợi nhuận Giả định:  Giá ban đầu: P = 2.000 đ/tờ  Báo TN giảm giá: P(TN) = 1.000, TT không giảm giá  Báo TN tăng [x] đồng: TT chỉ tăng 0.5*[x] đồng  Phản ứng về giá của báo Thanh Niên: tương tự 28 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 82. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 29 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) Đường phản ứng về giá của báo Tuổi Trẻ (PTT = 1.500 + 0,5*PTN) P (T.Trẻ) (1.000 đồng/tờ) P (T.Niên) (1.000 đồng/tờ) 2 3 41 2 3 2.5 3.5 0 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 30 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) Đường phản ứng về giá của báo Thanh Niên (PTN = 1.500 + 0,5*PTT) P (T.Trẻ) (1.000 đồng/tờ) P (T.Niên) (1.000 đồng/tờ) 2.5 3 3.52 2 3 1 4 0 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 31 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) Đường phản ứng về giá của báo Thanh Niên (PTN = 1.500 + 0,5*PTT) P (T.Trẻ) (1.000 đồng/tờ) P (T.Niên) (1.000 đồng/tờ) 32 2 1 4 3 41 Đường phản ứng về giá của báo Tuổi Trẻ (PTT = 1.500 + 0,5*PTN) 0 Trạng thái cân bằng 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Xác định trạng thái cân bằng: Chuỗi phân tích của báo Tuổi Trẻ:  P(TN) = 1.000  P(TT) = 2.000  Báo TN biết được: P(TT) = 2.000  P(TN) = 2.500  P(TN) = 2.500  P(TT) = 2.750  Báo TN biết được: P(TT) = 2.750  P(TN) = ???  … Chuỗi phân tích của báo Thanh Niên: tương tự Khi nào chuỗi suy luận sẽ dừng ???  Giá cân bằng: P(TT) = ? và P(TN) = ? 32 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 92. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Dựa theo phương trình đường phản ứng về giá: Đối với báo Tuổi Trẻ: PTT = 1.500 + 0,5*PTN Đối với báo Thanh Niên: PTN = 1.500 + 0,5*PTT Cân bằng Nash: PTT = PTN PTT = 1.500 + 0,5*PTT  PTT = PTN = 3.000 33 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt)  Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Xác định trạng thái cân bằng trong thực tế: Bộ phận định giá bán (Marketing, …) có thể thực hiện qua nhiều thử nghiệm và điều chỉnh phù hợp Xây dựng “bạn đọc trung thành” So sánh với việc phối hợp thành tổ chức độc quyền 34 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf03_lttc_clcanhtranh_092011_5549(1).pdf
Tài liệu liên quan