Nhu cầu hàng năm (D): 1.000 đơn vị
Lượng đặt hàng tối ưu: 200 đv
Xác suất mong muốn không hết hàng (P): 95%
(z(95%) = 1,64)
Độ lệch chuẩn trong thời gian chờ: 25 đv
Thời gian chờ hàng: 15 ngày
Một năm làm việc 250 ngày
Xác định điểm đăt hàng trở lại:
R= d L + z б
L
R= 1.000/250 x 15 +1,64 x 25 = 101
98 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 10: Quản trị tài sản ngắn hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 10
QUẢN TRỊTÀI SẢN NGẮN HẠN
Mục tiêu
Hiểu được mục đích và nội dung của quản trị khoản
phải thu, quản trị tồn kho, quản trị tiền mặt.
Hiểu được các điều kiện để thực hiện các quyết định
quản trị khoản phải thu, tồn kho, tiền mặt
Biết được các mô hình quản trị hàng tồn kho và
tiền mặt .
Nội dung
10.1 Quản trị khoản phải thu
10.2 Quản trị hàng tồn kho
10.3 Quản trị tiền mặt
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Mục đích
quản trị
khoản
phải thu
Nội dung
quản trị
khoản
phải thu
Điều kiện
quản trị
khoản
phải thu
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
K/niệm Tín dụng thương mại : Hình thức cấp tín
dụng cho khách hàng thông qua hoạt động thanh
toán chậm – bán chịu.
Mục đích của tín dụng thương mại:
• Kích thích bán hàng.
• Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng.
• Doanh nghiệp có thể sử dụng nó như một vũ khí
cạnh tranh.
Hạn chế : Mất chi phí liên quan đến cấp tín dụng
là không nhỏ (chi phí tài trợ, chi phí quản lý và thu
hồi các khoản nợ)
=> DN phải đánh đổi giữa: Lợi ích tăng doanh số bán
hàng - Chi phí cấp tín dụng cho khách hàng.
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Những vấn đề cần lưu ý khi cấp Tín dụng thương
mại
Điều kiện bán hàng: phải phù hợp hoàn cảnh thị trường
để bán được hàng hóa – dịch vụ. (tiêu chuẩn bán chịu)
Phân tích tín dụng: Xác định khả năng thanh toán của
từng đối tương KH, xác suất nợ xấu
Chính sách thu tiền: Được xây dựng đồng thời khi cấp
tín dụng. Dựa trên:
• Phải xác định được các nguồn tài trợ bằng tiền
và kế hoạch sử dụng tiền như thế nào?
• Xác định được chu kỳ tiền hoặc chu kỳ hoạt
động: bao gồm mua hàng – bán hàng – trả tiền
mua hàng – thu tiền bán hàng .
Nguồn tài trợ bằng tiền và kế
hoạch sử dụng tiền
Tiền = Nguồn vốn – (TSCĐ+TSNH khác)
=(NNH+NDH+VCSH)-(TSCĐ+TSNH khác)
Nguồn tiền: Tăng NNH, NDH, VCSH hoặc
giảm TSCĐ, TSNH khác.
Sử dụng tiền: Giảm NNH, NDH, VCSH hoặc
tăng TSCĐ, TSNH khác
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong DN
• Chu kỳ hoạt động (Operating cycle): Là thời gian từ lúc
mua, nhập kho sản phẩm đến thời điểm thu được tiền bán
sản phẩm.
• Vòng quay hàng tồn kho (IP- Inventory period): Là thời
gian cần thiết tính từ thời điểm nhập kho đến thời điểm xuất
kho bán SP
• Vòng quay khoản phải thu (ACP- Acounts receivable
period): Là thời gian từ lúc bán hàng đến thời điểm thu
được tiền bán sản phẩm.
• Vòng quay khoản phải trả (APP – Accounts Payable
period): Là thời gian từ thời điểm nhập kho đến thời điểm
trả tiền mua hàng.
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong DN
• Chu kỳ tiền ( CC – Cash cycle): Khoảng thời gian từ
thời điểm trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm thu
được tiền bán sản phẩm
OC = IP + ACP (1)
OC = APP + CC(2)
Phân tích sơ đồ hình 10.1
Phân tích ví dụ 10.1.1
Ngày nhập
kho
Ngày xuất
kho Ngày nhận
tiền
Số ngày BQ HTK Số ngày BQ KPT
Ngày trả
tiền hàng
Ngày nhập
kho
Số ngày
BQ phải trả
Ngày nhận
tiền
Chu kỳ tiền
Chu kỳ hoạt động
Ví dụ 10.1.1: DN A có số liệu năm 2013 như sau:
Chỉ tiêu trên
BCĐKT
1/1/2013 31/12/2013
Hàng tồn kho 200.000 300.000
Khoản phải thu 160.000 200.000
Khoản phải trả 75.000 100.000
Chỉ tiêu trên
BKQHĐKD
2013
Doanh thu thuần 1.150.000
Giá vốn hàng bán 820.000
Hãy xác định chu kỳ hoạt động, chu kỳ tiền của DN trên?
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng.
a.Phân tích:
Doanh thu ↑ – chi phí đầu tư cho các khoản phải thu.
Phải xem xét 2 vấn đề:
Khi mở rộng chính sách tín dụng :
Lợi nhuận ↑ >/< chi phí ↑ ?
Khi thu hẹp chính sách tín dụng :
Lợi nhuận >/< chi phí ?
Tiết kiệm C.phí đủ/không đủ bù đắp phần LN sụt giảm?
Phân tích ví dụ 10.1.2
Ví dụ10.1.2.
DN ABC có giá bán là 20 đ, biến phí đơn vị
là 16 đ. Doanh thu hàng năm là 4,8 triệu
đồng, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20
%. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu
(tiêu chuẩn bán chịu), doanh thu kỳ vọng
sẽ tăng 25%, nhưng kỳ thu tiền bình quân
tăng lên 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng
chính sách bán chịu hay không?
Gợi ý: lợi nhuận tăng thêm so sánh với Chi
phí tăng thêm cho các khoản phải thu
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng.
b. Xây dựng điều khoản bán hàng tín dụng:
• Thời hạn tín dụng và chiết khấu thanh toán đi
kèm: Ví dụ : 2/ 10, net 60 KH được nợ 60
ngày kể từ ngày mua hàng. Và nếu việc thanh toán
được thực hiện trong vòng 10 ngày, khách hàng sẽ
được chiết khấu thanh toán 2%.
Note: Từ ngày xuất hoá đơn giao bán sản phẩm cho
khách hàng cho đến ngày thu được tiền bán hàng từ
khách hàng, được gọi là ACP (Accounts receivable
period) – xem ví dụ 10.1.3. và 10.1.4
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng.
b. Xây dựng điều khoản bán hàng tín dụng
Thời hạn tín dụng: Thời gian mà tín dụng được cấp
cho người mua chịu. Thường trong khoảng: 30-120
ngày, Tùy thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng
Bao gồm : - Thời hạn tín dụng ròng : Là khoảng thời
gian khách hàng phải trả toàn bộ tiền.
- Thời hạn được giảm giá bằng tiền mặt.
Ví dụ: 10.4: Với 2/ 10, net 30, thì giai đoạn tín dụng
ròng là 20 ngày và thời gian giảm giá tiền mặt là 10
ngày.
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
b. Xây dựng điều khoản bán hàng tín dụng
Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn tín dụng:
• Thời gian hàng tồn kho của người mua (đại lý): là
thời gian cần tồn kho để người mua có thể bán được
hàng của mình.
• Chu kỳ thu tiền của người mua: là thời gian từ
lúc người mua trả tiền đến lúc người mua thu được
tiền về từ hoạt động bán hàng.
• Loại sản phẩm : Các sản phẩm mau hỏng - cần thu
hồi vốn nhanh - thời hạn tín dụng ngắn hơn ; Sản
phẩm có nhu cầu sử dụng cao - thu tiền ngay; Sản
phẩm mới/ bán chậm - tín dụng thương mại để có
thể tiêu thụ sản phẩm; Sản phẩm trái mùa – thời
hạn tín dụng dài .
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Xây dựng điều khoản bán hàng tín dụng
Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn tín dụng:
• Chi phí, lợi nhuận: Nguyên tắc : Tốc độ ↑ chi phí
< tốc độ ↑ doanh thu và lợi nhuận.
• Rủi ro tín dụng: khách hàng không trả nợ: Thua
lỗ,phá sản,thiên tai,.. .
• Số tiền bán chịu: Nếu số tiền phải thu nhỏ /khách
hàng ít quan trọng, =>thời gian cung cấp tín dụng
ngắn hơn
• Cạnh tranh: Thị trường cạnh tranh gay gắt,=>
tgian cấp tín dụng dài hơn nhằm thu hút khách hàng.
• Phân loại khách hàng: Các điều khoản tín dụng sẽ
# cho mỗi đối tượng #. Xem ví dụ 10.1.8
Ví dụ 10.1.8
DN ABC có giá bán 20đ/ DDVSP, biến phí
đơn vị là 16đ. Doanh thu hàng năm 4,8 triệu
đồng, chi phí cơ hội là 20%. Nếu mở rộng
thời hạn bán chịu từ 30 lên 60 ngày. Doanh
thu kỳ vọng tăng 720.000đ, khi đó kỳ thu
tiền tăng từ 1 tháng thành 2 tháng. Công ty
có nên mở rộng thời hạn bán chịu hay
không?
Gợi ý: so sánh lợi nhuận tăng thêm và chi
phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
b. Xây dựng điều khoản bán hàng tín dụng
Chiết khấu bằng tiền mặt:
Là một phần không thể thiếu trong điều khoản bán chịu
Lợi ích: Tăng tốc độ thu các khoản phải thu => tiết kiệm
chi phí
Hạn chế: Làm giảm doanh thu=> giảm lợi nhuận.
=> phải xác định rõ: Tỷ lệ chiết khấu ? Thời gian hưởng
chiết khấu ? Một cách hợp lý.
Chú ý: Miễn phí (ko tính lsuất) trong thời hạn được giảm
giá. Chỉ tính lãi sau khi thời hạn giảm giá hết hạn.
Ví dụ : Với 2/10, net 30: thanh toán 10 ngày đầu , người
mua được giảm 2 %. Trong thời gian 20 ngày sau, người
mua chịu lại suất là bao nhiêu?
Xem ví dụ 10.1.10 và 10.1.11
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng.
c. Chính sách thu tiền - liên quan đến việc giám sát
các khoản phải thu
Gíám sát thu
Theo dõi các khoản thanh toán của KH - Theo dõi thời
gian thu tiền bình quân (ACP). ; khoản phải thu quá
hạn thanh toán.
Note : *. Nếu DN hđkd theo mùa => ACP sẽ biến động
trong năm.
*. ACP tăng bất ngờ => DN cần quan tâm(Có thể
KH đang kéo dài thời gian trả tiền, hoặc % có các
khoản phải thu quá hạn thanh toán)
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng.
c. Chính sách thu tiền
Lập lịch theo dõi tuổi nợ : là một công cụ cơ bản thứ hai để
theo dõi các khoản phải thu.(lập lịch theo dõi thời gian thanh
toán và tình hình t.toán quá hạn của KH) – xem ví dụ
10.1.12
Xử lý trễ hạn:
Đ/v khách hàng đã trễ hạn t.toán, => thực hiện các thủ tục theo
trình tự sau:
• Công ty sẽ gửi một thư thông báo cho khách hàng về tình
trạng nợ quá hạn .
• Công ty sẽ gọi điện thoại cho khách hàng để nhắc thanh
toán nợ
• Công ty nhờ một đại lý hoặc công ty chuyên thu hồi nợ.
• Công ty kiện khách hàng
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.2Tác động của chính sách tín dụng
Tăng Dthu: DN có thể bán với giá cao hơn nếu việc
cấp tín dụng có thể làm ↑ số lượng bán ra =>Tổng
doanh thu có thể ↑.
Tác động chi phí:
• Tăng chi phí thu hồi các khoản phải thu /nợ quá hạn
• Chi phí tài trợ nợ
Rủi ro thanh toán: Phải chấp nhận có một số % KH
mua chịu sẽ không trả tiền. / Có một số KH tận cơ hội
=> có thể hình thành những khoản nợ khó đòi.
Chi phí chiết khấu tiền mặt: Một số khách hàng sẽ
lựa chọn trả tiền sớm để tận dụng lợi thế của việc giảm
giá=> ↓ doanh thu:
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
(Sử dụng phương pháp NPV)
1. Xác định dòng tiền từ chính sách tín dụng ban đầu
2. Xác định dòng tiền khi thay đổi chính sách tín dụng
3. Xác định dòng tiền tăng thêm khi thay đổi chính sách
tín dụng
4. Xác định NPV của dòng tiền tăng thêm
5. Đánh giá
NPV > 0 => Thực hiện chuyển đổi chính sách tín dụng
NPV Không nên thực hiện chuyển đổi chính
sách tín dụng
0 1 2 3 n
PQ-Qv Q(P-v) Q(P-v) Q(P-v) Q(P-v)
Dòng tiền từ chính sách tín dụng bán đầu (1)
0 1 2 3 n
-Q’v Q’(P-v) Q’(P-v) Q’(P-v) Q’(P-v)
Dòng tiền từ chính sách tín dụng net 30 (2)
0 1 2 n
-(PQ+(Q’-Q)v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v)
Dòng tiền tăng thêm: (2) – (1)
0 1 2 n
-(PQ+(Q’-Q)v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v)
Dòng tiền tăng thêm: (2) – (1)
r
vPQQ
vQQPQNPV
))('(
)'(
Trong đó:
PQ + ( Q’ –Q ) v : Chi phí chuyển đổi
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
VÍ DỤ 10.1.13
Công ty ABC có nên thay đổi chính sách tín dụng net 30
hay không bằng cách áp dụng NPV. Với dữ liệu như
sau
P = 49 đồng
Q = 100
Q’= 110
v = 20 đồng
Nếu lãi suất chiết khấu r là 2%/tháng
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
VÍ DỤ 10.1.13
Kết luận: nên thực hiện thay thế chính sách tín dụng
09400
%2
)100110()2049(
20)100110(10049
)')((
)'(
NPV
NPV
r
QQvP
vQQPQNPV
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
Tính điểm hòa vốn
v
r
vP
PQ
QQ
r
QQvP
vQQPQNPV
'
0
)')((
)'(
VÍ DỤ 10.1.13
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
VÍ DỤ 10.1.13
Kết luận: Công ty ABC sẽ thực hiện chuyển đổi nếu
ABC tự tin rằng nó có thể bán được nhiều hơn trước ít
nhất 3,43 đơn vị mỗi tháng
43,3
20
%2
2049
10049
'
'
0
)')((
)'(
QQ
v
r
vP
PQ
QQ
r
QQvP
vQQPQNPV
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
Áp dụng pp NPV đối với khách hàng vãng lai
0 1
-v P
0 1
-v 0
NPV
1-a
a
)1(
)1(
r
Pa
vNPV
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
VÍ DỤ
Công ty ABC với dữ liệu như sau
P = 49 đồng
v = 20 đồng
Nếu lãi suất chiết khấu r là 2%/tháng
Với xác suất khách hàng vãng lai không trả được nợ là
20% thì ABC có thực hiện chính sách tín dụng đối với
khách hàng vãng lai đó hay không
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
VÍ DỤ
043,18
%)21(
49%)201(
20
)1(
)1(
NPV
NPV
r
Pa
vNPV
Kết luận: Công ty ABC sẽ thực hiện chính sách tín dụng
cho khách hàng vãng lai trên
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
Áp dụng pp NPV đối với khách hàng thường xuyên
0 1
-v P-v
0 1
-v 0
NPV
1-a
a
2
P-v P-v
n
r
vPa
vNPV
))(1(
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
VÍ DỤ
Công ty ABC với dữ liệu như sau:
P = 49 đồng
v = 20 đồng
Nếu lãi suất chiết khấu r là 2%/tháng
Với xác suất khách hàng thường xuyên không trả được
nợ là 50% thì ABC có thực hiện chính sách tín dụng
đối với khách hàng này đó hay không?
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
VÍ DỤ
Kết luận: Công ty ABC sẽ thực hiện chính sách tín dụng
cho khách hàng thường xuyên trên. Ngoại trừ trường
hợp không có căn cứ chứng minh KH sẽ không thanh
toán
0705
%2
)2049%)(501(
20
))(1(
NPV
NPV
r
vPa
vNPV
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.4 Đường cong tổng chi phí tín dụng
Tổng chi phí
Chi phí đầu tư
Chi phí cơ hội
Lượng tín
dụng tối ưu
Chi
phí
($)
Số lượng tín dụng được cấp ($)
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.5 Thông tin tín dụng
Nguồn thông tin thường được sử dụng để đánh giá mức độ
tín nhiệm bao gồm:
1. Báo cáo tài chính: DN có thể yêu cầu KH cung cấp
BCTC khi KH có nhu cầu cấp tín dụng.
2. Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN khác mà KH
đã từng được họ cấp tín dụng.
Ví dụ : Ở Mỹ có một vài tổ chức bán thông tin về lịch sử
tín dụng của DN như: Dun & Bradstreet, Experian .
Công ty cung cấp thông tin tín dụng tiêu dùng.: Equifax,
TransUnion và Experian
3. Các ngân hàng: cung cấp những thông tin thu thập được
về độ tin cậy của các DN.
4. Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN: Xem nghĩa
vụ công nợ trong quá khứ.
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.6 Phân tích tín dụng
Bước 1: Thu thập các thông tin liên quan: Báo cáo tài chính,
báo cáo công nợ, ngân hàng, lịch sử thanh toán công nợ của
khách hàng
Bước 2: Xác định mức độ tín nhiệm
Đánh giá tín dụng: Phương pháp 5Cs của tín dụng
1. Uy tín của khách hàng (Charater)
2. Năng lực tài chính của khách hàng (Capacity)
3. Qui mô vốn (Capital)
4. Tài sản thế chấp (Collateral)
5. Điều kiện nền kinh tế (Condition) (trong lĩnh vực mà
khách hàng kinh doanh.)
Cho điểm tín dụng : dựa trên thông tin thu thập được =>
tính toán , đánh giá KH => QĐ cấp tín dụng /hoặc từ chối.
Xem Ví dụ 10.1.17
10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
10.2.1 Khái niệm – Vai trò – Các nhân tố ảnh
hưởng đến tồn kho
Khái niệm hàng tồn kho :
•Là các loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu SX và
tiêu thụ của DN, tạo ra sự an toàn cho hoạt động
của DN
Phân loại :
Tồn kho nguyên vật liệu
Tồn kho sản phẩm dở dang
Tồn kho thành phẩm, hàng hóa.
10.2.1 Khái niệm – Vai trò – Các nhân tố
ảnh hưởng đến tồn kho
Vai trò: Giúp DN
•Chủ động trong dự trữ và sản xuất, tiêu thụ.
•Quá trình sản xuất, tiêu thụ được điều hoà và
liên tục.
•Chủ động trong hoạch định SX, tiếp thị và tiêu
thụ SP.
10.2.1 Khái niệm – Vai trò – Các nhân tố
ảnh hưởng đến tồn kho
Các nhân tố ảnh hưởng
Loại hình doanh nghiệp (DN dịch vụ hay DN sản
xuất...)
Tính chất của qui trình sản xuất (khép kín hay phân
đoạn)
Nhu cầu của sản phẩm (có ổn định hay thời vụ)
Tính dễ thay đổi trong các điều kiện sản xuất kinh doanh
(Chi phí thay đổi sản xuất các SP cao hay thấp)
Lạm phát (cao hay thấp)
Qui trình thủ tục làm việc của cơ quan có liên quan
(nhanh hay chậm)
Các chi phí ảnh hưởng đến quyết định số lượng hàng tồn
kho (các chi phí cao hay thấp)
Chi phí
tồn kho
Chi phí dự trữ
Chi phí
đặt hàng
Chi phí thiết lập (CP thay đổi SX SP):
-CP thu thập TL, sắp xếp TB, thiết lập
- Sắp xếp TG thực hiện công việc khoa học
-Lập các báo cáo liên quan
Chi phí thiếu hụt
Chi phí tài chính
Chi phí hoạt động
Vận chuyển hàng hoá
Chi phí quản lý, giao dịch
(CP tồn trữ)
Chi phí
tồn kho
Chi phí dự trữ cao khi HTK cao
Chi phí đặt hàng thấp nếu HTK cao
Chi phí thiết lập cao nếu HTK thấp
Chi phí thiếu hụt cao nếu HTK thấp
→ Phát sinh CP (CP dự trữ, CP đặt hàng, CP thiết lập,
CP thiếu hụt như trên )→Nhiệm vụ của quản trị tồn kho
là tính lượng tồn kho tối ưu sao cho phí tổn tồn kho là
nhỏ nhất .
10.2.2 Tác động của nhu cầu của sản phẩm đến
quản trị tồn kho
Chi phí giao dịch: Chi phí giao dịch cũng phụ thuộc
vào mức độ tích hợp và tự động hóa tích hợp trong hệ
thống kiểm soát hàng tồn kho.
Rủi ro: khi áp dụng công nghệ thông tin cũng cần
phải lưu ý đến các rủi ro có thể xảy ra như: sử dụng các
phần mềm quản lý lỗi thời cũng là một yếu tố quan
trọng
Nhu cầu độc lập: Nhu cầu cho các sản phẩm khác
nhau không liên quan đến nhau.
Nhu cầu phụ thuộc: những nhu cầu có nguồn gốc
từ một sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng có liên quan
đến chi tiết hoặc phụ tùng trong sản phẩm cuối
cùng đó
Xem ví dụ 10.2.1
Ma trận thiết lập hệ thống kiểm soát tồn kho
NHU
CẦU
Độc lập
Phụ thuộc
Cao
CHI PHÍ
GIAO DỊCH
RỦI RO
TỒN KHO
LỖI THỜI
Cao
Thấp
MỨC TÍCH HỢP
VÀ
TỰ ĐỘNG HÓA
Tự động hóa
Hệ thống kiểm soát thủ công
10.2.3 Hệ thống tồn kho
Hệ
thống
tồn kho
một
thời kỳ
Hệ
thống
tồn kho
nhiều
thời kỳ
HỆ THỐNG TỒN KHO MỘT THỜI KỲ
Ví dụ:10.2.2.
Tòa soạn sẽ ký gửi tại sạp báo bn?
1. Nếu ký gửi quá ít, không đủ bán
cho KH => Tòa soạn giảm lợi nhuận.
2. Nếu ký gửi quá nhiều, Không bán
hết => Tòa soạn giảm lợi nhuận.
Quyết định tồn kho như trên rất phổ
biến
Ví dụ: Mức độ rủi ro mà DN chấp nhận
Thời báo đã thu thập số liệu như sau:
Trung bình mỗi thứ 2 họ tiêu thụ được 90 tờ, với độ
lệch chuẩn là 10.
Nếu P(hết báo)= 80%
Xác định được độ lệch chuẩn cần thiết cho một khả
năng hết báo là:
NORMSINV(0,8) = 0,84162.
Từ đó: Tránh tình trạng hết báo => thời báo cần dự
trữ thêm 10 x 0,84162 = 8,4162 tờ, có nghĩa là 9 tờ
HỆ THỐNG TỒN KHO MỘT THỜI KỲ
LN tiềm năng và tổn thất liên quan đến
HTK
Ta gọi:
- P: xác suất không bán được SP.
- 1-P : Xác suất sản phẩm được bán
- Co: Chi phí của nhu cầu được đánh giá cao
- Cu: Chi phí của nhu cầu được đánh giá thấp
- Chúng ta có:
HỆ THỐNG TỒN KHO MỘT THỜI KỲ
Ví dụ: 10.2.4
Chi phí cho mỗi tờ báo in ra: 0,2 đ
Bán được với giá: 0,5 đ
Co (CP của nhu cầu bị đánh giá cao): 0,2 đ
Cu (CP của nhu cầu bị đánh giá thấp): 0,5 – 0,2 = 0,3 (LN bị
mất đi)
=> Xác suất không bán được báo = 0,3/(0,2+0,3) = 0,6
Độ lệch chuẩn nhu cầu của thời báo với P = 0,6 là:
= NORMSINV(0,6) = 0,253.
Có nghĩa là thời báo nên dự trữ thêm:10 x 0,253=2,53(3 tờ)
Như vậy, sáng thứ 2 nên phát hành 90+3=93 tờ
HỆ THỐNG TỒN KHO MỘT THỜI KỲ
Ví dụ: 10.2.6b (DỊCH VỤ ĐẶT
PHÒNG)
Số phòng bị hủy phút trót: 5 Phòng
Độ lệch chuẩn: 3 Phòng
Giá Phòng TB: 80 đ
Chi phí trong trường hợp hết Phòng:
200 đ
HỆ THỐNG TỒN KHO MỘT THỜI KỲ
Ví dụ: 10.2.6b (DỊCH VỤ ĐẶT PHÒNG)
P: xác suất không cho thuê được Phòng
1-P: Xác suất cho thuê được Phòng
Co: 200 đ
Cu: 80 đ
P = 80 / (200+80) = 0,2857
Độ lệch chuẩn: Z(P) = - Z(1-P)
NORMSINV(0,2857)= - 0,56599
Số Phòng cần dự trữ = 3 x 0,56599 = 1,69797
HỆ THỐNG TỒN KHO MỘT THỜI KỲ
HỆ THỐNG TỒN KHO ĐA THỜI KỲ
Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) : Có giá trị
tồn kho trung bình thấp,thường dùng để quản lý các
mặt hàng đắt tiền hơn, thích hợp hơn cho các sản phẩm
quan trọng bởi vì cần phải có giám sát chặt chẽ nhiều,
cần có phản ứng nhanh hơn tránh sự cố hết hàng tiềm
năng. Bắt buộc phải ghi chép, lưu trữ cẩn thận..
Mô hình chu kỳ đặt hàng cố định (P): Có giá trị tồn
kho trung bình lớn hơn bởi vì nó có thể xảy ra hết hàng
khi chưa tới chu kỳ kiểm đếm để đặt hàng; Mô hình
căn cứ vào thời điểm kiểm kê để lên kế hoạch đặt hàng
So sánh mô hình Q và mô hình P qua các đặc trưng ?
Hệ thống tồn kho đa thời kỳ
a.Mô hình lượng đặt hàng cố định (Q):
Giả định khi áp dụng mô hình số lượng đặt hàng tối ưu,
•Nhu cầu đối với sản phẩm là không đổi và thống nhất
trong giai đoạn đang xem xét
•Thời gian chờ hàng (thời gian từ đặt hàng đến lúc nhận
hàng ) là không đổi.
•Giá cho mỗi đơn vị sản phẩm là không đổi.
•Chi phí tổ chức kiểm kê dựa trên hàng tồn kho trung bình.
•Chi phí đặt hàng hoặc chi phí thiết lập là không đổi.
•Tất cả các nhu cầu về sản phẩm sẽ được đáp ứng hoàn hảo.
a.Mô hình lượng đặt hàng cố định
- Sản lượng mỗi lần cung cấp là Q →Mức dự trữ trung bình là
Q/2
Q
0 Thời gian
Mức dự trữ
Dự trữ trung bình
2
Q
L L L L
R
Ta có :
TC = Tổng chi phí hàng năm
D( Demand annual) : Nhu cầu hàng năm
C (Cost per unit ) : Gía mua của một đơn vị
sphẩm
Q: Lượng đặt hàng kinh tế ( lượng đặt hàng tối
ưu,Q = EOQ)
•F(Fix cost of placing an order): Chi phí đặt hàng một
lần
•R (Reorder point ): Điểm đặt hàng trở lại
•L ( Lead time ): thời gian chờ hàng
•c: Chi phí tồn trữ trên một đơn vị hàng tồn kho trung
bình (thường chi phí này được tính như là tỷ lệ phần
trăm của giá của sản phẩm)
- Chi phí mua hàng năm : D x C
- số lượng đơn đặt hàng : D/ Q
- Chi phí tồn trữ hàng năm : CP bảo quản hàng hóa
dự trữ, bảo hiểm, CP dự phòng hàng hóa biến
chất, CP hao hụt, mất mát, CP tăng theo Q
mỗi lần cung cấp tăng:
CP1
= (Q/ 2)* c
- Chi phí đặt hàng hàng năm : CP thực hiện việc cung
cấp và giao nhận theo HĐ CP giảm khi Q mỗi
lần cung cấp tăng
CP2
= (D/ Q)* F
- TỔNG CHI PHÍ:
TC = DC + (D/Q)*F+(Q/2)* c
QChi
phí
Độ lớn đơn hàng Qopt
TC( Tổng chi phí)
C (Chi phí lưu trữ)
DC(chi phí hàng
năm của mặt hàng)
)
chiphí đặt hàng)
Ta có :
TC = DC + (D/Q)*F+(Q/2)* c
TC tối thiểu khi :
= 0 + + = 0
Suy ra =>
Lượng đặt hàng tối ưu:
Điểm đặt hàng trở lại:
Thảo luận : Tại sao Cần thiết lập mức độ tồn
kho an toàn? Xem ví dụ 10.2.7 ; 10.2.8
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH EOQ
Ưu điểm:
- Tính toán đơn giản cho KQ chính xác
trong ĐK giả định.
- Xác định được Q max với CPmin
Nhược điểm:
- Không áp dụng được cho tất cả các loại
hàng tồn kho.
- Chưa tính đến các CP làm giảm DT bán
hàng : CP chiết khấu thương mại
Ví dụ 10.2.7
Nhu cầu hàng năm (D): 1.000 đơn vị
Nhu cầu TB hàng ngày (d): 1.000/365
Chi phí đặt hàng (F): 5 đ/ đơn đặt hàng
Chi phí tồn trữ (c): 1,25 đ/ mỗi đv mỗi năm
Thời gian chờ hàng (L): 5 ngày
Giá mua mỗi đơn vị (C): 12,5 đ
Yêu cầu:
1. Tính Số lượng đặt hàng tối ưu theo EOQ?
2. Điểm đặt hàng trở lại
Ví dụ 10.2.7
443,89
25,1
5000.122
c
DF
Q
7.13
365
1000
5 dLR
Ví dụ 10.2.8
(thiết lập mức tồn kho an toàn)LP
Nhu cầu mỗi tháng: 100 đv SP
Độ lệch chuẩn: 20 đv SP
Có 2 khả năng: 50% nhu cầu nhỏ hơn 100 và 50% nhu
cầu lớn hơn 100.
Nếu DN dự trữ thêm 20 đv tức (20%)
Khi đó xác suất xảy ra TH không hết
hàng:
NORMSINV(0,2) = -0,8416 Tức
84,16%
Thời gian hết hàng kỳ vọng:
(1-0,84)x12 =1,92
(7 tháng sẽ xảy ra trường hợp hết
hàng 1 lần)
Nếu DN muốn xác suất không hết
hàng là 95% thì độ lệch chuẩn
là:1,64.
Tức phải dự trữ:
20 x 1,64 = 32,8 (33 SP)
Thời gian hết hàng kỳ vọng:
(1-0,95)x12=0,6 tháng cho mỗi năm.
Tức sẽ xảy ra hết hàng 1 lần trong
vòng 20 tháng
Mô hình tồn kho an toàn với lượng đặt hàng cố
định có rủi ro trong thời gian chờ hàng
R= d L + z б L
R = Điểm đặt hàng
Số đơn vị tồn kho
d = Nhu cầu trung bình mỗi ngày .
L = Thời gian chờ hàng
z = Độ lệch chuẩn tương ứng với xác suất không
hết hàng
бL= Độ lệch chuẩn trong suốt thời gian chờ
a.Mô hình lượng đặt hàng cố định
Mô hình tồn kho an toàn với lượng đặt hàng cố
định có rủi ro trong thời gian chờ hàng
Giả sử n= 30 ngày :
=
Độ lệch chuẩn của nhu cầu hàng ngày là:
=
Độ lệch chuẩn trong suốt thời gian chờ
Tồn kho an toàn được tính : SS = z. бL
Xem ví dụ 10.2.10; 10.2.11
Nhu cầu trung bình : =
Ví dụ 10.2.10
Nhu cầu hàng năm (D): 1.000 đơn vị
Lượng đặt hàng tối ưu: 200 đv
Xác suất mong muốn không hết hàng (P): 95%
(z(95%) = 1,64)
Độ lệch chuẩn trong thời gian chờ: 25 đv
Thời gian chờ hàng: 15 ngày
Một năm làm việc 250 ngày
Xác định điểm đăt hàng trở lại:
R= d L + z б L
R= 1.000/250 x 15 +1,64 x 25 = 101
Ví dụ 10.2.11
Nhu cầu hàng ngày TB: 60 đv
Độ lệch chuẩn: 7 đv
Thời gian chờ hàng: 6 ngày
F: $ 10
c: $ 0,5
Thời gian có DS bán trong năm 365 ngày
Yêu cầu:
Tìm số lượng đặt hàng tối ưu và điểm đặt
hàng trở lại với P không hết hàng trong thời
gian chờ 95%
Ví dụ 10.2.11
Lượng đặt hàng tối ưu:
= 936 (đvSP)
Độ lệch chuẩn trong suốt thời gian chờ hàng
Độ lệch chuẩn tương ứng với xác suất không hết hàng
là: 95%: Z (0,95) = 1,64
Điểm đặt hàng trở lại: R= d L + z б L
R = 60 x 6 + 1,64 x 17,15
R = 388
Hệ thống tồn kho đa thời kỳ
a.Mô hình thời gian đặt hàng cố định (Q):
-Cố định thời gian đặt hàng.
-Số lượng đặt hàng tùy theo từng thời kỳ
-Trong đó:
d: dự báo nhu cầu trung bình một ngày
T: Số ngày giữa 2 lần nhập hàng
L: Thời gian chờ hàng
I: Mức tồn kho hiện tại
Ví dụ 10.2.12:
Nhu cầu hàng ngày cho 1 SP:10 đv
Độ lệch chuẩn: 3 đv
Giai đoạn đánh giá: 30 ngày
Giai đoạn chờ hàng: 14 ngày
Chính sách đáp ứng 98% nhu cầu từ các mặt hàng trong kho
Thời gian đánh giá bắt đầu thì có 155 đv SP tồn kho.
Yêu cầu:
Tính số lượng sản phẩm được đặt hàng ?
IzLTdq LT )()(
Mô hình tồn kho an toàn với chu kỳ đặt hàng cố
định
(Xem ví dụ 10.2.13)
Mô hình có chiết khấu(PRICE-BREAK)
10.2.4 Mô hình tồn kho ABC
Xem ví dụ 10.2.13
10.2.5 Kiểm kê
Tham khảo Giáo trình
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.1 Mục tiêu quản trị tiền mặt.
Khái niệm tiền mặt = tiền mặt tại quỹ + tiền gửi
không kỳ hạn ở ngân hàng.
Tiền mặt thường được gọi là “Tài sản không
sinh lợi”, do vậy =>
Mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hóa
lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần nắm giữ để
duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp một cách liên tục và đạt hiệu quả
cao.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.2 Sự cần thiết phải nắm giữ tiền mặt
Đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh
doanh diễn ra bình thường và liên tục.
Phòng ngừa mọi bất trắc xảy ra trong quá
trình kinh doanh, duy trì khả năng thanh toán,
thể hiện sự ổn định, lành mạnh về mặt tài chính
của doanh nghiệp.
Có khả năng tận dụng cơ hội đầu tư bổ sung
tốt.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.3 Những bất lợi khi doanh nghiệp nắm
giữ tiền mặt.
Phát sinh chi phí quản lý.
Bị ảnh hưở ng của lạm phát và thay đổi tỷ giá
Mất chi phí cơ hội của vốn tiền mặt.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.4.Nội dung quản trị vốn tiền mặt .
10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập
bảng kế họach ngân quỹ.
a)Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý
Mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu =
Mức chi tiêu vốn tiền mặt bình quân 1 ngày
trong kỳ x Số ngày dự trữ tồn quỹ hợp lý
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập
bảng kế họach ngân quỹ.
b) Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi
tiền mặt.
Phải dự báo được một cách xác thực dòng tiền
thu vào trên cơ sở :Doanh số tiêu thụ hàng hóa,
các khỏan thu được từ tiền bán hàng, từ các
khỏan đầu tư khác trong kỳ.
Xác định nhu cầu chi tiền mặt trong kỳ cần
phải có để đảm bảo họat động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập bảng kế
họach ngân quỹ.
c) Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt ( cash budget)
Xây dựng :
Bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt.
Kế họach tài chính công ty (financing plan) gồm 2 nội
dung chính:
• Khi số lượng tiền mặt dư thừa : Chiến lược đầu tư
với lượng tiền mặt dư thừa.
• Khi số lượng tiền mặt thiếu hụt: tăng tốc độ thu hồi
tiền mặt, giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt
( Xem ví dụ 10.3.7.1 và 10.3.7.2)
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập bảng kế
họach ngân quỹ.
Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt
Khuyến khích khách hàng sớm trả nợ :bằng chính sách
chiết khấu
Áp dụng các phương thức thanh tóan bằng chuyển tiền
điện tử,thẻ tín dụng.v.v...để nhanh chóng thu tiền, và hạn
chế thiệt hại với khỏan tiền đang chuyển.
Thường xuyên theo dõi công nợ /đôn đốc khách hàng
thanh tóan, tránh bị chiếm dụng vốn.
Giảm tốc độ chi tiêu
Có thể trì hoãn việc thanh toán trong thời hạn và điều
kiện cho phép.
Giảm tốc độ chi tiêu trong kỳ đối với những khỏan chi
chưa cần thiết khi thấy sự thiếu hụt tiền mặt.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.4.2 Quản trị Tiền đang chuyển.
Xem ví dụ 10.3.1 và 10.3.2
Tiền đang chuyển do thu = SD trên sổ sách KT
tại công ty – SD trên sổ sách KT tại NH
Tiền đang chuyển do chi = SD trên số sách kế
toán tại NH - SD trên sổ sách KT tại công ty
Khoản tiền đang chuyển ròng = tiền đang
chuyển do chi – tiền đang chuyển do thu
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.4.3 Chuyển tiền điện tử
Lợi ích :
Giảm thiểu thời gian xử lý số liệu tại doanh
nghiệp, giảm thiểu được lao động tham gia
quản lý tiền mặt, các khỏan vay và đầu tư
ngắn hạn .
Chi phí giao dịch được giảm thiểu đáng kể.
Giảm các khoản tiền đang chuyển, giúp
doanh nghiệp tiết kiệm được đáng kể và gia
tăng đầu tư một cách nhanh chóng.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.4.4 Các biện pháp cần thực hiện trong quản lý
thu chi tiền mặt.
Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt đều phải
được thực hiện qua quỹ.
Phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản
lý vốn tiền mặt .
Xây dựng quy chế thu,chi quỹ tiền mặt.
Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền
mặt,
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5. Các mô hình quản trị tiền mặt
10.3.5.1 Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền
mặt
Là quyết định tồn quỹ mục tiêu- liên quan đến
việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội và chi phí giao
dịch.
Chi phí cơ hội là chi phí mất đi do giữ tiền
mặt khiến bỏ lỡ cơ hội đầu tư tiền vào mục đích
sinh lợi.
Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến
chuyển đổi từ tài sản đầu tư ngắn hạn thành tiền
mặt.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5. Các mô hình quản trị tiền mặt
10.3.5.1 Mục tiêu của các mô hình quản trị
tiền mặt
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5. Các mô hình quản trị tiền mặt
10.3.5.1 Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền mặt
C* : Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu tổng chi phí giữ
tiền mặt thấp nhất chi phí giao dịch = chi phí cơ hội
Nếu doanh nghiệp giữ quá nhiều tiền mặt thì chi phí
giao dịch sẽ thấp nhưng ngược lại chi phí cơ hội sẽ cao
Bù đắp tiền mặt thiếu hụt = 2 cách:
Bán các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao.
Vay ngắn hạn ngân hàng.
Thông thường :
oNhu cầu vay phụ thuộc vào lượng tiền mặt
thiếu hụt và mức tồn quỹ tiền mặt tối thiểu .
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong
quản trị tiền mặt)
Nội dung:
Khi vốn bằng tiền xuống thấp, doanh nghiệp sẽ bán chứng
khoán để thu tiền về, từ đó doanh nghiệp sẽ tốn chi phí giao
dịch cố định cho mỗi lần bán chứng khoán. Hoặc nếu
doanh nghiệp đi vay thì sẽ tốn chi phí giao dịch cho mỗi lần
đi vay. Có tính chất tương tự như chi phí đặt hàng trong
quản trị tồn kho.
Khi dự trữ vốn bằng tiền, doanh nghiệp sẽ mất cơ hội phí
– tức là lãi suất được hưởng khi đầu tư chứng khoán hay
gửi tiết kiệm với chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong quản
trị hàng tồn kho.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong quản trị
tiền mặt)
Giả thuyếtMô hình Baumol
Tình hình thu, chi tiền ổn định và đều đặn.
Không tính đến tiền thu trong kỳ hoạch định.
Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn.
Tỷ lệ bù dắp tiền mặt không đổi
Giả sử ta gọi :
•T: Tổng lượng tiền cần thiết trong kỳ
•F: Chi phí cố định cho mỗi lần huy động vốn
(bán chứng khoán, vay nợ,)
•i: Lãi suất tiền gửi (chứng khoán) trong kỳ.
•C: Quy mô tiền mặt dự trữ
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong
quản trị tiền mặt)
Ta có:
Chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt:
Chi phí giao dịch:
Tổng chi phí giữ tiền mặt:
Lượng tiền dự trữ tối ưuTCmin
i
2
C
F
C
T
F
C
T
i
2
C
TC
F
C
T
i
2
C
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong
quản trị tiền mặt)
Ta có:
Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu:
Thời gian tối ưu cho mỗi lần bổ sung quỹ tiền mặt:
Xem ví dụ 10.3.3
i
FT2
*C
T
ngàyxC
t
365*
*
Ví dụ
Tổng số tiền mặt cần chi trả trong năm
2013 của DN là 1.200 triệu đồng hay là
100 triệu đồng một tháng. Giã sử lãi suất
TP kho bạc là 7%/năm. Mỗi lần bán
chứng khoán để gia tăng quỹ tiền mặt, DN
phải tốn CP giao dịch là 0,5 triệu đồng.
Ví dụ
T=1.200
F=0,5
i=7%/năm
C* là giá trị TPKB tối ưu bán mỗi lần để
gia tăng quỹ tiền mặt.
931,130
%7
5,0200.122
*
i
FT
C
6
200.1
365931,130365*
*
ngàyx
T
ngàyxC
t
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong quản trị tiền mặt)
Đóng góp của Mô hình Baumol
Làm nổi bật được sự đánh đổi cơ bản giữa các chi phí
giao dịch và chi phí cơ hội
- Nếu lãi suất tăng =>sẽ nắm giữ số dư bình quân tiền
mặt (C* ) thấp hơn =>làm cho doanh số bán trái phiếu
kho bạc nhỏ hơn nhưng với tần suất bán nhiều hơn .
-Nếu chi phí phải trả cho mỗi lần bán trái phiếu ( F)
cao => nên nắm giữ một số dư tiền mặt lớn hơn.
- Giúp chúng ta hiểu được vì sao các DN vừa và nhỏ
lưu giữ một số dư tiền mặt đáng kể. Trong khi đó đối
với các DN lớn thì không
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
Hạn chế của Mô hình Baumol
Thứ nhất: Mức chi tiêu trong thực tế không ổn định
như giả thuyết của mô hình.
Ví dụ: + Trong một vài tuần lễ nào đó , doanh nghiệp có thể
có một số lớn các hóa đơn nhưng chưa đến hạn trả và do đó
nhận về dòng thu thuần bằng tiền mặt.Ở một vài tuần lễ khác,
doanh nghiệp có thể phải thanh tóan các hóa đơn cho nhà
cung cấp nhiều hơn dự tính và nhận về một dòng chi thuần
bằng tiền mặt.
+ Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo mùa
vụ hoặc thu mua sản lượng nông nghiệp theo mùa vụ thì
không thể có dòng tiền mặt đều đặn.
Thứ hai: việc chuyển đổi chứng khoán ngắn hạn (hay
vay ngắn hạn) trong thực tế không thể thực hiện nhanh
chóng như tính toán của mô hình.
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr
Nội dung: Xử lý những dòng tiền thu, chi
biến động thất thường hàng ngày.
Mô hình giả định:
Các dòng tiền thuần hàng ngày phân bố
theo phân phối chuẩn.
Mỗi ngày, dòng tiền thuần có thể diễn biến
tới mức giá trị cao nhất hoặc thấp nhất.
Giả định:Mức cân bằng vốn bằng tiền
dòng tiền thuần kỳ vọng là bằng không (0),
vì ở mức đó doanh nghiệp có đủ tiền trang
trải cho các khoản chi
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr
Giôùi haïn
treân (H)
Muïc tieâu
(Z)
Giôùi haïn
döôùi (L)
Thôøi gian
Tieàn
K
h
o
a
ûn
g
c
a
ùc
h
(
d
)
32
i
F
4
3
3d
3
2
3
2
4
3
2
3
2
*
4
3
3
*
i
F
HdHZ
i
F
L
d
LZ
-Công thức tính khoảng cách giữa giới hạn trên và
giới hạn dưới :
-Mức dự trữ vốn bằng tiền mục tiêu tối ưu sẽ
là:
10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr
3ZLH
CA
- Số dư vốn bằng tiền cân bằng bình quân trong mô
hình
10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr
Mức giới hạn trên là: H = L + d = 3Z* - 2L
Ví dụ
Giả sử nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền tối
thiểu của công ty A là 100 triệu đồng.
Độ lệch chuẩn của vốn bằng tiền hằng
ngày là 0,8 triệu đồng/ngày.
Lãi suất 0,02%/ngày
Chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc
bán chứng khoán là 0,6 triệu đồng.
Ví dụ
877,33
%02,0
6,08,0
4
3
3
4
3
3 3
2
3
2
i
F
d
877,133877,33100 dLH
111,292 3 / 33.877100d/3* LZ
057,115
3
292,111100877,133
3
ZLH
CA
10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
10.3.6 Quản trị tiền mặt quốc tế
Tham khảo giáo trình TCDN phần 2 – chương
10.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_chinh_doanh_nghiep_1ch_ng_10_6488.pdf