Tài chính doanh nghiệp - Bài 7 (tt): Quyết định và quản trị khoản phải thu
Xác định lợi nhuận tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 120.000$
Xác định chi phí tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 16.000$
So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng thêm
Ra quyết định: “Công ty ABC nên nới lỏng chính sách bán chịu”.
41 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Bài 7 (tt): Quyết định và quản trị khoản phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài 7 (tt)QUYẾT ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU2Quyết định và quản trị khoản phải thu Mục tiêu của bài nàyNội dung trình bàyQuyết định tiêu chuẩn bán chịuQuyết định điều khoản bán chịuThay đổi thời hạn bán chịuThay đổi tỷ lệ chiết khấuPhân tích ảnh hưởng của rủi ro do bán chịuPhân tích uy tín khách hàng mua chịuNâng cao hiệu quả thu hồi nợ3 Mục tiêu quản trị khoản phải thuKhoản phải thu phát sinh và ảnh hưởng thế nào?Khoản phải thu phát sinh do bán chịu hàng hoáBán chịu tăng doanh thu tăng lợi nhuậnBán chịu tăng khoản phải thu tăng chi phíMục tiêu quản trị khoản phải thu:Quyết định xem lợi nhuận gia tăng có lớn hơn chi phí gia tăng không?Tiết kiệm chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận giảm không?4Mục tiêu quản trị khoản phải thuBán chịuTăng doanh thuTăng khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng chi phí liên quan đến khoản phải thuSo sánh lợi nhuận và chi phí gia tăngQuyết định chính sách bán chịu hợp lýChi phí cơ hội do đầu tư khoản phải thu5Nội dung quản trị khoản phải thuQuyết định chính sách bán chịuTiêu chuẩn bán chịuĐiều khoản bán chịuThời hạn bán chịuTỷ lệ chiết khấuPhân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịuPhân tích uy tín khách hàngQuyết định bán chịu hay không bán chịu?6Tiêu chuẩn bán chịuTiêu chuẩn bán chịu – tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín của khách hàng để được công ty chấp nhận bán chịuChính sách tiêu chuẩn bán chịu:Nới lỏng – dễ dàng chấp nhận bán chịuThắt chặt – khắt khe hơn khi chấp nhận bán chịu7Xây dựng chính sách bán chịuXác định các tiêu thức đo lường uy tín tín dụng của khách hàngXây dựng các thang đo đo lường và chấm điểm các biến Xác định điểm chuẩn chấp nhận hay từ chối bán chịuQuyết định chính sách:Nới lỏng – hạ thấp điểm chuẩnThắt chặt – nâng cao điểm chuẩn8Tác động của tiêu chuẩn bán chịuNới lỏng chính sách bán chịuTăng doanh thuTăng khoản phải thuTăng chi phí vào khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí không?9Tác động của tiêu chuẩn bán chịuThắt chặt chính sách bán chịuGiảm doanh thuGiảm khoản phải thuTiết kiệm chi phí đầu tư vào khoản phải thuGiảm lợi nhuậnTiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không?10Công ty ABC. Ltd có đơn giá bán 10$, biến phí 8$, doanh thu hàng năm hiện tại là 2,4 triệu $, chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu, doanh thu kỳ vọng tăng 25% nhưng kỳ thu tiền bình quân sẽ lên đến 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu?Xác định lợi nhuận tăng thêm Doanh thu tăng = 2,4 x 25% = 0,6 triệu $ = 600.000$Số lượng tiêu thụ tăng = 600.000 / 10 = 60.000 đơn vịLợi nhuận tăng thêm = 60.000(10 – 8) = 120.000$Xác định chi phí tăng thêm Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân = 12 / 2 = 6 vòngKhoản phải thu tăng thêm = Doanh thu tăng thêm / vòng quay khoản phải thu = 600.000 / 6 = 100.000$Đầu tư khoản phải thu = 100.000(8/10) = 80.000$Chi phí tăng thêm do khoản phải thu tăng = 80.000 x 20% = 16.000$11Quyết định chính sáchXác định lợi nhuận tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 120.000$Xác định chi phí tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 16.000$So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng thêmRa quyết định: “Công ty ABC nên nới lỏng chính sách bán chịu”.12Điều khoản bán chịuĐiều khoản bán chịu bao gồm:Thời hạn bán chịuTỷ lệ chiết khấuThời hạn được hưởng chiết khấuVí dụ “2/10 net 30”, có nghĩa là:Thời hạn bán chịu = 30 ngàyTỷ lệ chiết khấu = 2%Thời hạn được hưởng chiết khấu Số lượng tiêu thụ tăng = 360.000 / 10 = 36.000 đơn vịLợi nhuận tăng thêm = 36.000(10 – 8) = 72.000$Xác định chi phí tăng thêm Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân = 12 / 2 = 6 vòngKhoản phải thu tăng thêm do tăng doanh thu = Doanh thu tăng thêm / vòng quay khoản phải thu = 360.000 / 6 = 60.000$Khoản phải thu tăng thêm do tăng kỳ thu tiền bq = (2.400.000 / 6) – (2.400.000 /12) = 200.000$Tổng cộng khoản phải thu tăng = 60.000 + 200.000 = 260.000$Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 260.000(8/10) = 208.000$Chi phí đầu tư khoản phải thu = 208.000 x 20% = 41.600$16Quyết định chính sáchXác định lợi nhuận tăng thêm do mở rộng thời hạn bán chịu = 72.000$Xác định chi phí tăng thêm do mở rộng thời hạn bán chịu = 41.600$So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng thêmRa quyết định: “Công ty ABC nên mở rộng thời hạn bán chịu”.17Điều khoản chiết khấuĐiều khoản chiết khấu bao gồm:Tỷ lệ chiết khấuThời hạn được hưởng chiết khấuThay đổi điều khoản chiết khấu:Thay đổi tỷ lệ chiết khấuThay đổi thời hạn được hưởng chiết khấu (ít khi thay đổi)18Tác động của tăng tỷ lệ chiết khấuTăng tỷ lệ chiết khấuGiảm doanh thu ròngGiảm khoản phải thuTiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thuGiảm lợi nhuậnTiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không?Giảm kỳ thu tiền bq 19Tác động của giảm tỷ lệ chiết khấuGiảm tỷ lệ chiết khấuTăng doanh thu ròngTăng khoản phải thuTăng chi phí đầu tư khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí không?Tăng kỳ thu tiền bq 20Hiện tại Công ty ABC. Ltd có doanh thu hàng năm là 3 triệu $, kỳ thu tiền bình quân là 2 tháng, chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ net 45 thành 2/10 net 45, kỳ thu tiền bình quân sẽ giảm còn 1 tháng và có 60%khách hàng sẽ lấy chiết khấu. Công ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu không?Xác định chi phí tiết kiệm Vòng quay khoản phải thu trước khi thay đổi = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân = 12 / 2 = 6 vòngKhoản phải thu trước khi thay đổi = Doanh thu / vòng quay khoản phải thu = 3.000.000 / 6 = 500.000$Khoản phải thu sau khi thay đổi = 3.000.000 /12 = 250.000$Khoản phải thu giảm = 500.000 – 250.000 = 250.000$Tiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thu = 250.000 x 20% = 50.000$Xác định lợi nhuận mất đi do khách hàng lấy chiết khấu = 3.000.000 x 0,6 x 0,02 = 36.000$21Quyết định chính sáchXác định chi phí tiết kiệm do giảm khoản phải thu = 50.000$Xác định lợi nhuận mất đi do khách hàng lấy chiết khấu = 36.000$So sánh: Chi phí tiết kiệm > Lợi nhuận mất điRa quyết định: “Công ty ABC nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu”.22Thay đổi chính sách bán chịu có sự ảnh hưởng của rủi ro bán chịuNới lỏng chính sách bán chịu làm cho doanh thu tăng, do đó, lợi nhuận tăngMặt khác, nới lỏng chính sách bán chịu làm tổn thất do nợ không thể thu hồi và kỳ thu tiền bình quân tăngQuyết định thế nào?23Tác động của thay đổi chính sách bán chịu có sự ảnh hưởng của rủi ro bán chịuNới lỏng chính sách bán chịuTăng doanh thu Tăng khoản phải thuTăng chi phí đầu tư khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí và tổn thất không?Tăng kỳ thu tiền bq Tăng tổn thất do nợ không thể thu hồi24Công ty ABC. Ltd có doanh thu hàng năm hiện tại là 2,4 triệu $, lãi gộp và chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Công ty đang xem xét chính sách bán chịu hiện tại và 2 chính sách bán chịu mới A và B như mô tả dưới đây:25Bảng tính toán và phân tích26Quyết định chính sáchChính sách A:Lợi nhuận tăng thêm = 120.000$Chi phí do khoản phải thu tăng thêm = 16.000$Tổn thất do nợ không thể thu hồi = 60.000$Lợi nhuận còn lại = 44.000$Chính sách B:Lợi nhuận tăng thêm = 60.000$Chi phí do khoản phải thu tăng thêm = 12.000$Tổn thất do nợ không thể thu hồi = 54.000$Lợi nhuận còn lại = - 6.000$Ra quyết định: “Công ty ABC nên chọn chính sách A”.27Phân tích uy tín khách hàngPhân tích chính sách bán chịu +Phân tích uy tín khách hàngQuyết định bán chịu28Quy trình đánh giá uy tín khách hàng29Nâng cao hiệu quả thu hồi nợSử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp (Receivable accoutants)Sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring)30Bao thanh toán (BTT) là việc một tổ chức tài chính mua các tài khoản phải thu của một công ty. Các tổ chức tài chính đó có thể là một ngân hàng hoặc một công ty tài chính chuyên nghiệp.Lý tưởng nhất là trước khi bất kỳ một hợp đồng nào đó được ký kết và tiến hành giao hàng, nhà xuất khẩu nên đến gặp đơn vị BTT và phải đảm bảo chắc chắn rằng đơn vị này sẽ sẵn sàng mua khoản nợ phải thu.Đơn vị BTT sẽ kiểm tra xếp hạng tín dụng của người mua hàng có tiềm năng, điển hình bằng cách thông qua một đại lý tại nước nhập khẩu để tiến hành việc thẩm tra cần thiết.Bao thanh toán31Như vậy, đơn vị bao thanh toán (Factor) làm chức năng là một đơn vị chấp thuận tín dụng đồng thời là một đơn vị cung cấp tiện ích và bảo lãnh thanh thoán.Bao thanh toánHệ thống một đơn vị bao thanh toán (Điển hình được sử dụng trong nghiệp vụ BTT nội địa)Người bán(Khách hàng)Người mua(Con nợ)Đơn vị bao thanh toán1. Hợp đồng bán hàng6. Giao hàng 2yêu cầu tín dụng 4Trả lời tín dụng5Kí HĐ BTT7.Chuyển nhượng hóa đơn BTT8.Thanh toán trước11Thanh toán ứngtrước 3Thẩm định tín dụng 9Thu nợ khi đến hạn 10Thanh toán10Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán (Điển hình được sử dụng trong BTT quốc tế) Đơn vị BTT XK Nhà XK(Người bán)Nhà NK(Người mua)Đơn vị BTT NK1. HĐ bán hàng7. Giao hàng 11Thanh toán 10Thu nợ khi đến hạn 4Thẩm định HĐ3.Yêu cầu tín dụng 8.Chuyển nhượng12.Thanh toán, báo cáo chuyển tiền 5.Trả lời tín dụng 13.Thanh toán ứng trước9.Thanh toán trước8.Chuyển nhượng HĐ BTT6.Kí HĐ BTT 5.Trả lời tín dụng 2.Yêu cấu tín dụngHệ thống hai đơn vị BTT là phương thức quản lí các tài khoản phải thu ở Nước ngoài đơn giản, linh hoạt và hiệu quả.348Cấp tài chính đổi lấy các tài khoản phải thuCó thể đưa tiền mặt ngay cho nhà xuất khẩu (tới đa là 80% giá trị hóa đơn). Kiểm tra tín dụng và chấp nhận rủi ro tín dụngĐơn vị BTT có thể đánh giá các rủi ro tín dụng và đảm bảo cho khách hàng không rơi vào khả năng bị nợ khó đòi. Thu nợ các hóa đơn bán hàng chưa thanh toán và lưu giữ sổ cái, bán hàngĐơn vị BTT nếu muốn có thể tiếp quản việc quản lí sổ cái bán hàng của khách hàng, gởi các hóa đơn và đảm bảo nhận được tiền thanh toán. Lợi ích của Bao thanh thoán35Các hình thức Bao thanh toán27Có hai hình thức BTT cơ bản: BTT chiết khấu, theo đó đơn vị BTT chiết khấu các khoản phải thu trước ngày đáo hạn.BTT khi đáo hạn, theo đó đơn vị BTT trả cho khách hàng của đơn vị BTT giá mua của các tài khoản BTT khi đáo hạn.BTT nội địa – Loại ABTT khi đến hạn – Hệ thống một đơn vị BTTBảo hiểm + Thu nợ46SellerBuyerĐơn vị BTT1. Vận chuyển hàng2Chuyển nhượng hóa đơn5.Thanh toán3.Thu tiền thanh toán4.Thanh toánNgười bán ký hợp đồng BTT với đơn vị BTT, và chuyển nhượng các hóa đơn. Vào ngày đến hạn, đơn vị BTT tiến hành thu tiền thanh toán của người mua vàø trả cho người bán. BTT nội địa – Loại B BTT chiết khấu – Hệ thống một đơn vị BTTỨng trước + Bảo hiểm + Thu nợ47Người BánNgười MuaĐơn vị BTT1. Giao hàng2.Chuyển nhượng hóa đơn3.Ứng trước6.Thanh toán – ứng trước4.Thu tiền thanh toán5.Thanh toánNgười bán ký hợp đồng BTT với đơn vị BTT, và chuyển nhượng các hóa đơn. Đơn vị BTT ứng trước cho người bán trên cơ sở các hóa đơn đã chuyển nhượng. Vào ngày đến hạn, đơn vị BTT tiến hành thu tiền thanh toán của người mua và trả lại cho người bán, giữ lại số tiền mà đơn vị BTT đã ứng trước lúc đầu BTT nội địa – Loại CHệ thống một đơn vị BTTCông ty mẹ + Công ty con48Công ty con của người bánNgười BánNgười MuaĐơn vị BTT3. Ứng trướcThư Bảo Lãnh1. Vận chuyển hàng2.Chuyển nhượng hóa đơn6.Thanh toán – ứng trước4.Thu tiền thanh toán5.Thanh toánNgười bán ký hợp đồng BTT và chuyển nhượng các hóa đơn. Người bán cấp thư bảo lãnh cho đơn vị BTT để hỗ trợ công ty con của mình. Đơn vị BTT ứng trước cho công ty con của người bán theo các hóa đơn đã chuyển nhượng. Vào ngày đến hạn, đơn vị BTT tiến hành thu tiền thanh toán của người mua và trả cho người bán, giữ lại số tiền đơn vị BTT đã ứng trước lúc đầu.Bao thanh toán quốc tế – Loại ABao thanh toán chiết khấu – Hệ thống hai đơn vị BTT 49Người BánNgười muaĐơn vị bao thanh toán xuất khẩuĐơn vị bao thanh toán nhập khẩu1. Nhận đơn đặt hàng2. Chuyển hàng3.Chuyển nhượng hóa đơn9.Thanh toán – ứng trước7.Thanh toán6.Thu tiền thanh toán4. Chuyển nhưọng hóa đơn8. Thanh toán5. Ứng trướcNgười bán ký hợp đồng BTT với đơn vị BTT xuất khẩu và chuyển nhượng hóa đơn. Đơn vị BTT xuất khẩu chuyển nhượng các hóa đơn cho đơn vị BTT nhập khẩu và ứng trước cho người bán theo các hóa đơn đã chuyển nhượng. Vào ngày đến hạn, đơn vị BTT nhập khẩu tiến hành thu tiền thanh toán của người mua và trả cho đơn vị BTT xuất khẩu. Sau đó đơn vị BTT xuất khẩu thanh toán cho người bán, giữ lại số tiền đã ứng trước lúc đầu. Bao thanh toán quốc tế - Loại B Hệ thống một đơn vị bao thanh toán50Người BánNgười mua2. Chuyển hàng1. Nhận đơn đặt hàng3.Chuyển nhượng hóa đơn4. Ứng trước7.Thanh toán – ứng trước6. Thanh toán5.Thu tiền thanh toánĐơn vị bao thanhĐơn vị bao thanh toán xuất khẩu tự nhận rủi ro của người mua mà không bán nó cho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu ở nước ngoài. Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu cũng thực hiện vai trò thu tiền thanh toán. Trong trường hợp này, đơn vị bao thanh toán xuất khẩu có thể kiếm thêm lợi nhuận mà không chia sẻ với đơn vị bao thanh toán nhập khẩu.Bao thanh toán quốc tế – Loại CBao thanh toán giáp lưng51Người BánNhà Phân phốiNgười muaĐơn vị bao thanh toán xuất khẩuĐơn vị bao thanh toán nhập khẩu1. Nhận đơn đặt hàng2. Nhận đơn đặt hàng4. Chuyển hàng3. Chuyển hàng5.Chuyển nhượng hóa đơn13. Thanh toán – ứng trước6. Chuyển nhượng hóa đơn12. Thanh toán9.Thu tiền thanh toán10.Thanh toán8. Ứng trước7 Chuyển nhượng hóa đơn11. Thanh toán chênh lệchNgoài tất cả các bước của loại B, loại mẫu này còn có nhà phân phối ký hợp đồng với đơn vị bao thanh toán nhập khẩu và chuyển nhượng các hóa đơn. Đơn vị bao thanh toán đối chiếu 2 hóa đơn từ đơn vị bao thanh tóan xuất khẩu và nhà phân phối. Vào ngày đến hạn, đơn vị bao thanh toán nhập khẩu thanh toán cho đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và cũng thanh toán tiền chênh lệch giữa hai hóa đơn cho nhà phân phối (nghĩa là hoa hồng/lợi nhuận của nhà phân phối).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lecture_7bis_accounts_receivable_management_and_decisions_2546.ppt