Tài chính doanh nghiệp - Bài 2: Phân tích và hoạch định các Báo cáo tài chính

Tính toán các tỷ số tài chính Các tỷ số liên quan đến bảng cân đối tài sản Các tỷ số liên quan đến báo cáo thu nhập Các tỷ số liên quan đến cả hai Phân tích xu hướng tài chính Phân tích cơ cấu tài chính Phân tích chỉ số tài chính

ppt59 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Bài 2: Phân tích và hoạch định các Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài 2: Phân tích và hoạch định các báo cáo tài chính2Nội dung bài 2Mục tiêu của bài nàyNội dung trình bàyTầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chínhĐọc và hiểu các báo cáo tài chínhNhững kỹ thuật phân tích báo cáo tài chínhPhân tích các tỷ số tài chínhPhân tích xu hướng tài chínhPhân tích cơ cấu tài chínhPhân tích chỉ số tài chínhHoạch định (dự báo) các báo cáo tài chính3Tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính (1)Phân tích báo cáo tài chính liên quan đến việc sử dụng các báo cáo tài chính để đánh giá và dự báo tình hình tài chính công ty.Những ai quan tâm đến phân tích báo cáo tài chính?Bản thân công ty – Chủ doanh nghiệp hoặc giám đốcCác nhà cung cấp bên ngoài công ty Chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp nguyên vật liệu )Nhà đầu tư 4Tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính (2)Phân tích báo cáo tài chính quan trọng vì:Giúp am hiểu được thực trạng và tình hình tài chính của công ty để ra quyết định đúng đắn và kịp thời.Giúp cải thiện tình hình và hiệu quả quản lý công ty.Giúp giữ vững và củng cố uy tín công ty trên thị trường.5Ai và điều gì cần quan tâm khi phân tích?Chủ nợ – Ngân hàng và nhà cung cấpNgân hàng quan tâm đến khả năng thu nhập bằng tiền và khả năng trả nợ lâu dàiNhà cung cấp quan tâm đến khả năng thanh khoản của công ty.Nhà đầu tư quan tâm đến khả năng sinh lợi để công ty có thể trả cổ tức và tránh phá sản.Ban giám đốc quan tâm đến tình hình và kết quả hoạt động tài chính nhằm có giải pháp hoạch định và quản lý hiệu quả.6Đọc và hiểu các báo cáo tài chính (1)Mục đích Tạo niềm tin và tìm được tiếng nói chung giữa ban giám đốc và kế toánThu thập chính xác và đầy đủ thông tin phục vụ việc phân tích các báo cáo và ra quyết định tài chính.7Đọc và hiểu các báo cáo tài chính (2)Các báo cáo tài chính cần xem xétBảng cân đối tài sảnBáo cáo thu nhập (Báo cáo kết quả kinh doanh)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chínhCác báo cáo tài chính mẫuBảng cân đối tài sản (Bảng 1)Báo cáo thu nhập (Bảng 2)8Bảng cân đối tài sản công ty AMC (Bảng 1)9Những thông tin chính có được từ bảng cân đối tài sảnTổng giá trị tài sảnGiá trị tài sản lưu độngTiền Khoản phải thuHàng tồn khoGiá trị tài sản cố địnhTài sản cố định hữu hìnhĐầu tư tài chính dài hạnTổng giá trị nợ và vốn chủ sở hữuNợ ngắn hạn phải trảPhải trả nhà cung cấpPhải trả CNVPhải trả khác Nợ dài hạnVốn chủ sở hữuVốn cổ phầnLợi nhuận tích lũy10Báo cáo thu nhập công ty AMC (Bảng 2)11Những thông tin chính có được từ báo cáo thu nhậpDoanh thuGiá thành hay giá vốn hàng bánLãi gộp Lợi nhuận trước thuế và lãiLợi nhuận trước thuếLợi nhuận ròng (Lợi nhuận sau thuế)12Sử dụng thông tin từ các báo cáo tài chínhTính toán các tỷ số tài chínhCác tỷ số liên quan đến bảng cân đối tài sảnCác tỷ số liên quan đến báo cáo thu nhậpCác tỷ số liên quan đến cả haiPhân tích xu hướng tài chínhPhân tích cơ cấu tài chínhPhân tích chỉ số tài chính13Mô hình phân tích báo cáo tài chính Phân tích tỷ số:Tỷ số thanh khoảnTỷ số đòn bẩy tài chínhTỷ số trang trải lãi vayTỷ số hiệu quả hoạt độngTỷ số khả năng sinh lợiTỷ số tăng trưởng Phân tích so sánh:Phân tích xu hướngPhân tích cơ cấuPhân tích chỉ sốĐo lường và đánh giá:Tình hình tài chínhKết quả hoạt động tài chínhXu hướng tài chính14Phân tích tỷ số tài chínhLiên quan đến việc sử dụng các tỷ số tài chính đo lường và đánh giá tình hình tài chính của công ty.Các tỷ số sử dụng bao gồm:Tỷ số thanh khoản (Liquidity ratios)Tỷ số đòn bẩy tài chính (Financial leverage ratios)Tỷ số trang trải lãi vay (Coverage ratios)Tỷ số hoạt động (Activity ratios)Tỷ số khảù năng sinh lợi (Profitability ratios)Tỷ số tăng trưởng (Growth ratios)15Các loại tỷ sốTỷ số khả năng sinh lợi thể hiện quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu hoặc vốn đầu tưTỷ số bảng cân đối TSTỷ số từ báo cáo thu nhập và từ cả hai: BCĐTS và BCTNTỷ số thanh khoản đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn của công tyTỷ số đòn bẩy tài chính thể hiện mức độ sử dụng nợ trong nguồn vốn công tyTỷ số trang trải lãi vay đo lường khả năng trang trãi lãi vay của công tyTỷ số hoạt động đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của công ty 16Các bước tiến hành phân tích tỷ số tài chínhBước 1: Xác định đúng công thức đo lường chỉ tiêu cần phân tíchBước 2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính để lắp vào công thức tínhBước 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toánBước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính toán Bước 5: Phân tích nguyên nhân vì sao tỷ số vừa tính toán cao, thấp hay phù hợpBước 6: Đưa ra biện pháp củng cố, cải thiện hay tiếp tục duy trì tỷ số vừa tính toánBước 7: Viết báo cáo về phân tích các báo cáo tài chính.17Các tỷ số từ bảng cân đối tài sảnTỷ số thanh khoản đo lường khả năng trang trải nợ vay ngắn hạn của công ty.Tỷ số thanh khoản lưu động (current ratio)Tỷ số thanh khoản nhanh (quick ratio)Tỷ số đòn bẩy tài chính (Financial leverage ratios) – thể hiện mức độ sử dụng nợ để tài trợ hoạt động.Tỷ số nợ so với vốn (Debt-to-equity ratio)Tỷ số nợ so với tổng tài sản (Debt-to-total asset ratio)18Các tỷ số thanh khoảnTỷ số thanh khoản lưu động – thể hiện khả năng sử dụng tài sản lưu động(*) để trang trải các khoản nợ vay ngắn hạnTỷ số thanh khoản nhanh – thể hiện khả năng sử dụng tài sản thanh khoản nhanh nhất để trang trải nợ vay ngắn hạn * Không kể tài sản không sử dụng trong SXKD19Tỷ số nợ hay tỷ số đòn bẩy tài chínhTỷ số nợ so với vốn (debt-to-equity ratio) – đo lường mức độ sử dụng nợ so với vốn chủ sở hữu.Tỷ số nợ so với tổng tài sản (debt-to-total-assets ratio) – đo lường mức độ sử dụng nợ so với tổng tài sản. 20Các tỷ số từ bảng báo cáo thu nhậpTỷ số trang trải lãi vay – đo lường khả năng của công ty trong việc trả lãi vay đến hạnTỷ số hoạt động – đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của công ty – bao gồm:Tỷ số hoạt động khoản phải thu (Receivables activity)Tỷ số hoạt động khoản phải trả (Payables activity)Tỷ số hoạt động tồn kho (Inventory activity)Tỷ số hoạt động tổng tài sản (Total asset turnover)21Các tỷ số hiệu quả hoạt động (1)Vòng quay khoản phải thu (receivable turnover -RT) phản ánh chất lượng khoản phải thu và mức độ thành công của c.ty trong việc thu hồi nợ.Kỳ thu tiền bình quân (average collection period - ACP)22Các tỷ số hiệu quả hoạt động (2)Vòng quay khoản phải trả (payable turnover - PT) phản ánh số lần thay đổi khoản phải trả trong năm.Nếu DS mua chịu khó thu thập số liệu, có thể sử dụng doanh số mua hàng trong năm23Các tỷ số hiệu quả hoạt động (3)Vòng quay tồn kho (Inventory turnover- IT) – phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn khoVòng quay hàng tồn kho theo ngày (Inventory turnover in days - ITD)24Các tỷ số hiệu quả hoạt động (4)Vòng quay tổng tài sản (Total asset turnover - TAT) phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu. Tỷ số này nói lên điều gì?25Các tỷ số về khả năng sinh lợi (1)Các tỷ số về khả năng sinh lợi phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận so với doanh thu hoặc giá trị đầu tư. Các tỷ số này phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty nói chung. Lãi gộp so với doanh thu – gross profit margin26Các tỷ số về khả năng sinh lợi (2)Lãi ròng so với doanh thu – Net profit margin27Các tỷ số về khả năng sinh lợi (3)Lãi ròng so với giá trị đầu tư hoặc tài sản – return on investment (ROI) or return on assets (ROA)28ROI và phương pháp phân tích Du Point C.ty Du Point đã sử dụng phương pháp phân tích này để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty. K.năng sinh lợi = K. năng sinh lợi của doanh thu x HQ sử dụng TS ROI = Tỷ số lãi ròng x Vòng quay tổng tài sản 6.28 % = 5.03 x 1.2529ROE và phương pháp phân tích Du Point ROE phản ánh khả năng sinh lợi so với giá trị vốn đầu tư theo sổ sách của chủ sở hữu. ROE = Tỷ số lãi ròng x Vòng quay tổng tài sản x H. số sử dụng vốn chủ sở hữu11.38 % = 5.03 x 1.25 x 1.8130Các tỷ số tăng trưởng Tỷ số lợi nhuận tích lũyTỷ số tăng trưởng bền vững31Phân tích xu hướngPhân tích xu hướng của các tỷ số tăng trưởngTỷ số tăng trưởng doanh thu, lợi nhuậnTỷ số tăng trưởng tài sản và vốn chủ sở hữuPhân tích xu hướng của các tỷ số tài chínhTính các tỷ số tài chính qua các năm hoặc thời kỳ So sánh các tỷ số tài chính năm hiện tại so với các tỷ số tài chính của những năm trướcSo sánh các tỷ số tài chính của công ty với các tỷ số tài chính bình quân của ngành .32Phân tích xu hướng của AMC 33Phân tích cơ cấu và phân tích chỉ sốPhân tích cơ cấu (Common-size analysis) – Phân tích tỷ trọng của từng khoản mục của bảng cân đối tài sản so với tổng giá trị tài sản và phân tích tỷ trọng của từng khoản mục của báo cáo thu nhập so với doanh thu ròng.Phân tích chỉ số (Index analysis) – Phân tích tỷ trọng của từng khoản mục của bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập của những năm sau so với năm gốc. Năm gốc có tỷ trọng là 100%.34Phân tích cơ cấu bảng cân đối tài sản (sử dụng Excel)35Phân tích cơ cấu báo cáo thu nhập (sử dụng Excel)36Phân tích chỉ số bảng cân đối tài sản (sử dụng Excel)37Phân tích chỉ số báo cáo thu nhập (sử dụng Excel)38Nhược điểm của phân tích báo cáo tài chínhChỉ cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại trong khi nhiều trường hợp nhà phân tích lại quan tâm đến tình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.Kết quả phân tích phụ thuộc vào mức độ tin cậy của số liệu trong báo cáo tài chính.Ở Việt Nam chưa có số bình quân ngành để so sánh và đánh giá.39Phân tích các tỷ số đo lường giá trị thị trườngTỷ số PE (Price-Earnings ratio)Tỷ số MB (Market-to-Book Ratio)40Tóm tắt các loại tỷ số tài chínhNhóm các tỷ số đo lường khả năng thanh khoản ngắn hạnNhóm tỷ số đo lường khả năng thanh khoản dài hạnNhóm tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng tài sảnNhóm tỷ số đo lường khả năng sinh lợiNhóm tỷ số đo lường giá trị thị trường41Hoạch định các báo cáo tài chính công ty Nội dung trình bàyQuá trình hoạch định tài chính công tyDự báo doanh thuDự báo các báo cáo tài chính công tyXác định vốn cần thêmHướng dẫn ôn tập42Quá trình hoạch định tài chính công ty Quan hệ giữa phân tích và hoạch định tài chính công ty.Các bước thực hiện hoạch định tài chính:Bước 1: Dự báo các báo cáo tài chính và sử dụng dự báo này để phân tích ảnh hưởng của kế hoạch hoạt động lên lợi nhuận dự báo và các tỷ số tài chính. Bước 2: Quyết định nguồn vốn cần thiết hỗ trợ cho kế hoạch hoạt động 5 năm, bao gồm nguồn vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, tài sản lưu động, các chương trình nghiên cứu phát triển và các chiến dịch quảng cáo.Bước 3: Dự báo các nguồn vốn có thể huy động được trong 5 năm tới, bao gồm các nguồn vốn nội bộ lẫn nguồn vốn huy động bên ngoài.Bước 4: Thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát để quản trị việc phân bổ và sử dụng các nguồn vốn trong công ty.Bước 5: Phát triển các quy trình điều chỉnh kế hoạch cơ bản nếu tình hình kinh tế thay đổi so với lúc dự báo.Bước 6: Thiết lập hệ thống lương thưởng dựa trên thành quả hoạt động của ban quản lý khi ban quản lý theo đuổi và đạt được mục tiêu cổ đông đề ra.43Dự báo các báo cáo tài chínhDự báo doanh thuƯớc lượng tỷ lệ của các khoản mục làm căn cứ dự báoDự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanhDự báo bảng cân đối kế toán44Dự báo doanh thuCăn cứ dự báo:Doanh thu của 5 – 10 năm trướcCác yếu tố ảnh hưởng dự báo doanh thuDự báo của các bộ phận sản xuấtTình hình kinh tế và nhu cầu thị trườngThị phần của công tyTình hình thị trường tiêu thụ trong và ngoài nướcTình hình lạm phátChi phí cho quảng cáo và khuyến mãiDự báo doanh thu của từng bộ phận trong công ty.Phương pháp dự báo: Tỷ lệ trên doanh thu quá khứKết quả dự báo:Doanh thu năm dự báo tăng 10% so với năm trướcDoanh thu bằng tiền 3300 triệu $45Dự báo doanh thu công ty MicroDrive46Dự báo các báo cáo tài chínhPhương pháp dự báo: Phương pháp dự báo theo tỷ lệ doanh thuCác bước tiến hành dự báo:Bước 1: Phân tích tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu trong quá khứBước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanhBước 3: Dự báo bảng cân đối kế toánBước 4: Huy động nguồn vốn cần thêm (Additional Funds Needed – AFN)Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ47Bước 1: Phân tích tỷ trọng của từng hoản mục so với doanh thu trong quá khứ 48Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh49Bước 3: Dự báo bảng cân đối kế toán50Bước 4: Huy động nguồn vốn cần thêm (Additional Funds Needed – AFN)51Dựa vào nguồn vốn huy động thêm điều chỉnh lại dự báo bảng cân đối kế toán ở giai đoạn 1 => Dự báo BCĐKT giai đoạn 252Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ (1)Điều chỉnh ảnh hưởng lãi vay – Nguồn vốn 28 triệu $ từ vay ngắn hạn có lãi suất 8%, chi phí lãi vay ngắn hạn sẽ là 28 x 8% = 2,24 triệu $. Tương tự, chi phí lãi vay dài hạn sẽ là 28 x 10% = 2,8 triệu $. Tổng cộng chi phí lãi vay năm tới tăng lên 2,24 + 2,8 = 5,04 triệu $. Khi xem xét điều chỉnh lãi vay thì dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 20X3 giai đoạn 2 phải điều chỉnh chi phí lãi vay tăng lên đến 88 + 5 = 93 triệu $. Chi phí lãi vay tăng lên này ảnh hưởng đến các khoản mục còn lại của báo cáo kết quả kinh doanh. Cụ thể thuế sẽ giảm đi 5 x 40% = 2 triệu $ và thu nhập chịu thuế giảm 5 triệu $.53Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ (2)Điều chỉnh ảnh hưởng cổ tức – Bảng 18.5 cho thấy kế hoạch tài trợ cần phát hành cổ phiếu thường để huy động thêm 56 triệu $. Giá cổ phiếu MicroDrive cuối năm 20X2 đang là 23$ và giả sử rằng cổ phiếu mới cũng bán ở mức giá này thì để có 56 triệu $, công ty phải bán 56/23 = 2,4 triệu cổ phần. Mặt khác, cổ tức trên mỗi cổ phần dự kiến là 1,25$, cổ tức dự kiến tăng thêm sẽ là 2,4 x 1,25= 3 triệu $. Do đó, bảng báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2 phải điều chỉnh khoản mục cổ tức dành cho cổ đông thường lên đến 63 + 3 = 66 triệu $.54Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ (3)Điều chỉnh ảnh hưởng lợi nhuận giữ lại – Do ảnh hưởng của điều chỉnh cổ tức tăng lên như vừa phân tích, lợi nhuận giữ lại sẽ phải giảm xuống còn 68 – 6 = 62 triệu $. Khoản điều chỉnh lợi nhuận giữ lại này không chỉ ảnh hưởng đến bảng báo cáo kết quả kinh doanh dự báo mà còn ảnh hưởng đến cả bảng cân đối kế toán dự báo. Do đó, trên bảng cân đối kế toán dự báo, khoản mục lợi nhuận giữ lại cũng giảm đi 6 triệu $. 55Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ (4)Điều chỉnh bảng cân đối kế toán giai đoạn 3 – Do ảnh hưởng của chi trả lãi vay và cổ tức nên lợi nhuận giữ lại giảm đi 6 triệu $ như vừa phân tích trên đây. Sự sụt giảm lợi nhuận giữ lại này làm cho nguồn vốn thiếu hụt đi 6 triệu $. Do đó, cần có điều chỉnh giai đoạn 3 để tài trợ cho 6 triệu $ thiếu hụt này. Vẫn theo nguyên tắc của kế hoạch tài trợ, thiếu hụt 6 triệu $ được tài trợ 25% từ nợ vay ngắn hạn, 25% từ nợ vay dài hạn và 50% còn lại từ vốn cổ phần thường.56Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh57Dự báo bảng cân đối kế toán58Xác định nhu cầu vốn cần thêm59Hướng dẫn ôn tập bài 2Nắm vững quan hệ giữa phân tích và hoạch định tài chính công tyNắm vững phương pháp và các bước tiến hành dự báo các báo cáo tài chính công ty, bao gồm:Dự báp doanh thuƯớc lượng tỷ lệ các khoản mục làm căn cứ dự báoDự báo và điều chỉnh báo cáo kết quả kinh doanh Dự báo và điều chỉnh bảng cân đối kế toánĐiều chỉnh để có dự báo các báo cáo tài chính sau cùng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlecture_2_statement_financial_analysis_2286.ppt