Quan hệ giữa DNvới Nhà nước
Nhà nước đối với DN:cấp vốn ban đầu, cấp vốn bổ sung, v.v
DN đối với nhà nước:nộp thuế, phí, lệ phí, v.v
Quan hệ giữa DNvới các chủ thể kinh tế khác
DN với chủ nợ:vay, trả
DN với nhà cung cấp:mua chịu, thanh toán, ứng trước
DN với khách hàng:bán hàng, tạm ứng của khách hàng, v.v
Quan hệ trong nội bộ DN
Với CNV:Thanh toán tiền lương, tiền công, thưởng phạt, v.v
Với các bộ phận:Thanh toán giữa các bộ phận trong DN
Với chủ sở hữu:Phân phối lợi nhuận sau thuế (phân chia cổ
tức cho cổ đông, hình thành các quỹ, v.v )
138 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CORPORATE FINANCE
NỘI DUNG
Chương I: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp
Chương II: Chi phí, Doanh thu và Lợi nhuận của DN
Chương III: Vốn kinh doanh của DN
Chương IV: Những vấn đề Tài chính về sáp nhập,
mua lại và phá sản DN
TỔNG QUAN VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(CHAPTER 1: OVERVIEW OF
CORPORATE FINANCE)
Chương I:
Tổng quan về Tài chính Doanh nghiệp
Tài chính DN
Khái niệm
Vai trò
Quản trị TCDN
Khái niệm
Nguyên tắc
Nội dung
Các nhân tố chủ
Yếu ảnh hướng đến
công tác QTTC
Hình thức
Pháp lý của
tổ chức DN
Đặc điểm Kinh
Tế-Kỹ thuật
Ngành KD
Môi trường KD
NỘI DUNG
Chương I: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp
Chương II: Chi phí, Doanh thu và Lợi nhuận của DN
Chương III: Vốn kinh doanh của DN
Chương IV: Những vấn đề Tài chính về sáp nhập,
mua lại và phá sản DN
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CORPORATE FINANCE
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CORPORATE FINANCE
NỘI DUNG
Chương I: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp
Chương II: Chi phí, Doanh thu và Lợi nhuận của DN
Chương III: Vốn kinh doanh của DN
Chương IV: Những vấn đề Tài chính về sáp nhập,
mua lại và phá sản DN
TỔNG QUAN VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(CHAPTER 1: OVERVIEW OF
CORPORATE FINANCE)
Chương I:
Tổng quan về Tài chính Doanh nghiệp
Tài chính DN
Khái niệm
Vai trò
Quản trị TCDN
Khái niệm
Nguyên tắc
Nội dung
Các nhân tố chủ
Yếu ảnh hướng đến
công tác QTTC
Hình thức
Pháp lý của
tổ chức DN
Đặc điểm Kinh
Tế-Kỹ thuật
Ngành KD
Môi trường KD
MỤC 1.1
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Tài chính doanh nghiệp là gì?
Thế nào
là doanh
nghiệp?
Tài chính doanh nghiệp là gì?
Khái niệm: Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế
độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh
doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị tài
sản cho chủ sở hữu
Vốn ứng trước …SX… T’
Chức năng
Phân phối
Chức năng
Phân phối
SX
Doanh nghiệp
Vật chất
Tiền
Vật chất
Tiền
Tài chính doanh nghiệp là gì
TCDN là Hệ thống các
quan hệ phân phối
Dưới hình
Thức giá trị
Gắn liền
với việc
tạo lập và
sử dụng
các quỹ
tiền tệ
trong DN
Nhằm góp
phần đạt
tới các
mục tiêu
của DN
Các quan hệ TCDN
Quan hệ giữa DN với Nhà nước
Nhà nước đối với DN: cấp vốn ban đầu, cấp vốn bổ sung, v.v…
DN đối với nhà nước: nộp thuế, phí, lệ phí, v.v…
Quan hệ giữa DN với các chủ thể kinh tế khác
DN với chủ nợ: vay, trả
DN với nhà cung cấp: mua chịu, thanh toán, ứng trước
DN với khách hàng: bán hàng, tạm ứng của khách hàng, v.v…
Quan hệ trong nội bộ DN
Với CNV: Thanh toán tiền lương, tiền công, thưởng phạt, v.v…
Với các bộ phận: Thanh toán giữa các bộ phận trong DN
Với chủ sở hữu: Phân phối lợi nhuận sau thuế (phân chia cổ
tức cho cổ đông, hình thành các quỹ, v.v…)
Vai trò của TCDN
Huy động
Đảm bảo
&
Đầy đủ
Kịp thời
Vốn cho các hoạt động
Của DN diễn ra liên tục
bình thường
Vai trò 1: Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động
của DN diễn ra liên tục bình thường
Vai trò của TCDN
Nâng cao hiệu quả
HĐKD của DN
Ra quyết định đầu tư đúng đắn nhờ việc
đánh giá lựa chọn DA đầu tư
Huy động vốn đầy đủ kịp thời Chớp cơ
hội KD
Vai trò 2: Nâng cao hiệu quả HĐKD của DN
Lựa chọn hình thức & PP HĐV thích hợp
Tiết kiệm CF SDV, tăng LN
Sử dụng đòn bẩy KD (TC) hợp lý tăng
ROE
Sử dụng tiết kiệm và tối đa số vốn hiện có
tiết kiệm CF, tăng LN
Vai trò của TCDN
Giám sát
Kiểm tra
Các mặt hoạt
động sản xuất
kinh doanh
Thông qua
=
Chức năng
Giám đốc
Các chỉ tiêu
Tài chính
Vai trò 3: Giám sát và kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất
kinh doanh thông qua chức năng giám đốc và các chỉ tiêu tài chính
MỤC1.2:
QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Quản trị TCDN là gì?
QTTC là Việc sử dụng có hiệu quả Các nguồn lực
Tài chính
QTTC là
Lựa chọn
và đưa ra
Tổ chức
thực hiện
Các quyết
định
Mục tiêu hoạt
Động của DN
(Trong đó, tối
đa hoá GTTS
cho chủ sở
hữu là mục tiêu
cuối cùng)
K/niệm 1: QTTC là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Tài chính
K/niệm 2: QTTC là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định, đồng thời tổ
chức thực hiện các quyết định đó, nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động
của DN.
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 1: Sinh lợi
Đánh giá các dòng tiềnTẠO RA ti
Nhà quản trị TC không chỉ đánh giá các dòng
tiền mà cò phải biết tạo ra các dòng tiền. Hay
nói cách khác, họ phải biết tìm ra các dự án sinh
lợi
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận
Lợi nhuận
kỳ vọng Rủi ro
Lợi nhuận kỳ vọng càng cao Rủi ro càng lớn
Lợi nhuận kỳ vọng càng nhỏ Rủi ro càng bé
Nhà QTTC phải biết lựa chọn dự án
có mức sinh lời lớn nhất trong phạm vi
rủi ro mà họ chấp nhận được
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 3: Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
==
Các nguyên tắc QTTC
1 đồng tiền ngày hôm nay có giá trị > 1 đồng tiền ngày mai
Khi đo lường hiệu quả kinh tế của Dự án:
cần phải quy tất cả lợi ích và chi phí về cùng
một thời điểm (thường là hiện tại).
Nếu lợi ích > chi phí Dự án được chấp nhận
Nguyên tắc 3: Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 4: Đảm bảo khả năng chi trả
Dòng tiền vào > Dòng tiền ra
Các DN cần giữ ngân quỹ ở mức tối thiểu cần thiết
để đảm bảo khả năng chi trả
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 5: Gắn kết lợi ích của người quản lý với
lợi ích của cổ đông
Câu hỏi: Vì sao phải gắn kết lợi ích của
nhà QL với lợi ích của cổ đông?
Trả lời: để đảm bảo cho QTTC phải hướng tới mục tiêu
tối đa hoá giá trị tài sản cho Chủ sở hữu
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Dòng tiền
sau thuế
Dòng tiền
trước thuế
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Thuế TNDN tác động tới
lợi nhuận của DN
Nguyên nhân 1:
Khi xem xét một Dự án đầu tư:
DN phải tính tới dòng tiền sau thuế thu nhập do dự án tạo ra
Vì: Đó mới là phần thực sự thuộc về DN
Bài học:
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Eliza đâu?
Đi gặp kế toán
của cô ấy rồi.
À ừ nhỉ, đây là lần
đầu tiên cô ý làm
nghề tự do tròn 1
năm, đúng không?
Ừ, chắc buồn
cười lắm đây
TẠI VĂN PHÒNG KẾ TOÁN
Ý cô là gì? Tôi không thể
tính socola vào chi phí kinh
doanh ư?
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Nguyên nhân 2:
Chi phí trả lãi là chi phí giảm thuế TNDN
Bài học:
Các khoản nợ có một lợi thế nhất định về chi phí so với
vốn chủ sở hữu
Khi thiết lập cơ cấu vốn, cần tính đến tác động này để
tiết kiệm chi phí cho DN
Các nguyên tắc QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Nguyên nhân 3
Thuế là công cụ quản lý vĩ mô của NN
thông qua đó có thể khuyến khích hay
hạn chế tiêu dùng và đầu tư
Bài học:
Khi đưa ra các quyết định tài chính:
cần cần nhắc để đảm bảo lợi ích của các cổ đông
Nội dung QTTC
Tham gia
Dự án
đầu tư
Kế hoạch
Kinh doanh
Đánh giá
Lựa chọn
Nội dung 1: Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư
và kế hoạch kinh doanh
Nội dung QTTC
Nội dung 1: Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư
và kế hoạch kinh doanh
TCDN giúpTrả lời câu hỏi về
Tính hiệu quả
Tính khả thi
TCDN giúp DN tính toán được hiệu quả kinh tế của các DA trong mối
tương quan với rủi ro
Từ đó, lựa chọn dự án tốt nhất có thể tối đa hoá giá trị TS cho CSH
Nội dung QTTC
Xác định
Nhu cầu vốn
Tổ chức huy
động vốn
Đáp ứng cho hoạt
động của DN
Nội dung 2: Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng
cho hoạt động của Doanh nghiệp
Nội dung QTTC
Nội dung 3: Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý
Chặt chẽ các khoản thu chi, đảm bảo khả năng thanh toán
Sử dụng hiệu quả
số vốn hiện có
Quản lý
chặt chẽ
các khoản
thu chi
Đảm bảo khả
năng thanh toán
Nội dung QTTC
Nội dung 4: Thực hiện tốt công tác phân phối lợi nhuận, trích lập
và sử dụng các quỹ của Doanh nghiệp
NN
Người
Lao động
DN
Phân phối
lợi nhuận tốt
Giải quyết
hài hoà
Mối quan hệ
Lợi ích 3 bên:
DN-NN-người LĐ
Nội dung QTTC
Nội dung 5: Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với
hoạt động của Doanh nghiệp, thực hiện phân tích tài chính
Thường xuyên:
Dự báoĐưa ra
Đánh giá tình hình
Hoạt động KD
Biện pháp
Định kỳ:
Đánh giá toàn
Diện tình hình
TC của DN
Hiệu quả HĐKD
Điểm mạnh, điểm yếu
Rủi ro tiềm ẩn
Nguyên nhân
Biện pháp
Nội dung QTTC
Nội dung 6: Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá tài chính DN
Loại bỏ nhân
tố gây mất
Chính xác
Sử dụng các
Kết quả PTTC
Lập kế hoạch
Tài chính
Chú ý: Các chỉ tiêu trong kế hoạch đưa ra phải hợp lý và tiến bộ
hơn năm trước
MỤC 1.3:
CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU Ả NH HƯỞNG
ĐẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TCDN
Nhân tố 1:
Hình thức pháp lý của tổ chức Doanh nghiệp
Hình thức
pháp lý
Mô hình
tổ chức DN
Quản lý, kiểm soát
Vốn, huy động vốn
Phân phối KQKD
ảnh hưởng ảnh hưởng
Nhân tố 1:
Hình thức pháp lý của tổ chức Doanh nghiệp
Có 4 loại hình Doanh nghiệp:
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Tiêu chí Công ty TNHH Công ty cổ phần
Vốn - Do các thành viên đóng
góp bằng tiền hoặc TS
- Không được tự do chuyển
nhượng vốn góp
-Do các cổ đông đóng góp
dưới hình thức mua cổ phiếu
- Được phép tự do chuyển
nhượng phần vốn góp thông
qua mua bán cổ phiểu
Huy động
vốn
- kết nạp thêm thành viên
-Đi vay, liên doanh, liên kết,
phát hành trái phiếu
- Không được phát hành CP
-Phát hành thêm cổ phiếu mới
-Đi vay, liên doanh, liên kết,
phát hành trái phiếu
Phân phối
KQKD
-Do thành viên công ty quyết
định
-Phân chia theo tỷ lệ góp vốn
- Do HĐQT quyết định tuỳ
thuộc tình hình công ty và kế
hoạch KD
Kiểm soát Giám đốc Có thể là Giám đốc, có thể là
chủ tịch HĐQT
Giới hạn
trách
nhiệm
- Chỉ trách nhiệm trong phần
vốn góp
- Chỉ chịu trách nhiệm trong
phần vốn góp
Nhân tố 2:
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
Tính chất ngành KD
Tính thời vụ và
chu kỳ SXKD
Đặc điểm Kinh tế kỹ thuật
Ngành KD
Thành phần, cơ cấu,
Quy mô vốn, TS
Tốc độ luân chuyển,
Phương pháp đầu tư,
thể thức thanh toán
Nhu cầu sử
dụng vốn
Doanh thu
Tiêu thụ
Nhân tố 2:
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
Về cơ cấu Tài sản:
Ngành công nghiệp Ngành Thương mại
Là ngành sản xuất
Chu kỳ: DT-SX-TT
TSCĐ tỷ trọng lớn, TSLĐ tỷ
trọng nhỏ
Là ngành phi sản xuất
Chu kỳ: Mua-DT-Bán
TSCĐ tỷ trọng nhỏ, TSLĐ tỷ
trọng lớn
VD minh họa cho tính chất ngành KD
Nhân tố 2:
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
Về phân bố TS trong các khâu của quá trình SXKD:
Công nghiệp nhẹ Xây dựng cơ bản
-Chu kỳ: DT-SX-TT
TS phân bố đều ở cả 3
khâu
-Chu kỳ: DT- SX – TT
+ DT: ít, làm đến đâu nhập đến đấy
+ SX: kéo dài
+ TT: làm theo đơn đặt hàng thu tiền
về ngay bỏ ra SXKD
TS tập trung chủ yếu trong khấu SX
VD minh họa cho tính chất ngành KD
Nhân tố 2:
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
Về tốc độ luân chuyển của TS:
Công nghiệp nặng Thương mại-dịch vụ
- Chu kỳ: DT-SX-TT dài
- TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn
TS luân chuyển chậm
-Chu kỳ: Mua-DT-Bán ngắn
- TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn
TS luân chuyển nhanh hơn
VD minh họa cho tính chất ngành KD
Nhân tố 2:
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
VD minh họa cho tính thời vụ
và chu kỳ KD
Về chu kỳ SXKD:
Chu kỳ ngắn Chu kỳ dài
-Nhu cầu VLĐ giữa các thời kỳ
trong năm không biến động
nhiều
-DT thường xuyên, đều đặn
Dễ dàng cân đối thu chi, ít
khó khăn trong tổ chức đáp
ứng nhu cầu vốn
-Cần một lượng VLĐ tương
đối lớn vào một thời điểm,
Ncầu VLĐ biến động lớn
- DT không thường xuyên
Khó khăn hơn trong cân
đối thu chi và tổ chức huy
động đáp ứng nhu cầu vốn
Nhân tố 2:
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
VD minh họa cho tính thời vụ
và chu kỳ KD
Tính thời vụ:
Nhu cầu vốn biến động
lớn giữa các quý
Doanh thu không đều đặn
Khó khăn trong cân
đối thu chi và đáp ứng
nhu cầu vốn
Nhân tố 3:
Môi trường kinh doanh
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế
Tình trạng của nền kinh tế
Lãi suất thị trường
Lạm phát
Chính sách kinh tế, tài
chính của NN đối với DN
Mức độ cạnh tranh
Thị trường tài chính
và hệ thống các trung
gian tài chính
CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
(CHAPTER 2: COST, SALES AND PROFIT)
MỤC 2.1:
CHI PHÍ CỦA
DOANH NGHIỆP
Chi phí là gì?
Hoạt động KD
Hoạt động khác
Hoạt động
SXKD
Hoạt động
Tài chính
Chi phí là gì?
CF Hoạt động KD
CF Hoạt động khác
CF Hoạt động
SXKD
CF Hoạt động
Tài chính
Chi phí của Doanh nghiệp là toàn bộ CFHĐKD và CFHĐ khác mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động trong một kỳ nhất định
Nội dung chi phí của từng HĐ
CF HĐSXKD
CF vật tư
CF nhân công
CF Bán hàng
CF Quản lý DN
CF Bán hàng
CF Quản lý DN
Giá vốn hàng bán
DNSX
DNTM
Nội dung chi phí của từng HĐ
Chi phí tham gia liên doanh, liên kết
Chi phí về kinh doanh ngoại tệ
Chi phí về kinh doanh Chứng khoán
Chi phí cho thuê tài sản của doanh nghiệp
Chi phí về trả lãi vay vốn kinh doanh
CFHĐTC
Nội dung chi phí của từng HĐ
CF về thanh lý, nhượng bán TSCĐ
CF về nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
hoặc phạt thuế, truy thu thuế
Giá trị tổn thất của TS sau khi đã trừ đi
số tiền bồi thường
Các chi phí do kế toán ghi nhầm hoặc bỏ sót
khi ghi sổ kế toán
CFHĐ khác
Phân loại chi phí HĐKD
Tiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phí
Chi phí vật tư mua ngoài
Là toàn bộ các chi phí nguyên vật liệu mua ngoài dùng
vào hoạt động kinh doanh trong kỳ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Là toàn bộ số tiền trích khấu hao trong kỳ của DN
Vì sao KHTSCĐ được coi là một
Khoản CF của DN ?
Chi phí tiề lương
Là toàn bộ tiền lương hoặc tiền công và các khoản CF có
tính chất lương mà DN trả cho người tham gia lao động
trong kỳ (bao gồm cả lao động trực tiếp và gián tiếp)
Các khoản CF trích theo lương
Bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ mà DN phải
nộp trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua goài
Là số tiền DN phải trả về các dịch vụ đã sử dụng do
các đơn vị bên ngoài cung cấp
Chi phí bằ g tiền khác
Là các khoản chi phí bằng tiền nhưng chưa được
tính vào năm yếu tố chi phí ở trên
Tiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phí
Tác dụng:
Giúp thấy được kết cấu CF phân tích, điều chỉnh
Kiểm tra lại tính cân đối giữa các kế hoạch bộ phận
có liên quan
Nhược điểm:
Chỉ cho biết tổng CF bỏ ra, không cho biết bao nhiêu
trong tổng CF được dùng để sx từng loại sp
Không cho biết CF đang tồn tại dưới dạng nào
Không tính được
Giá thành sản phẩm
Phân loại chi phí HĐKD
Tiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và
địa điểm phát sinh chi phí
Chi phí vật tư trực tiếp
được tập hợp theo từng loại sp, cho biết giá trị vật tư
dùng để sản xuất từng loại sản phẩm là bao nhiêu
Chi phí nhân công rực tiếp
Bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp có
tính chất lương và các khoản trích theo lương của công
nhân trực tiếp sản xuất từng loại sản phẩm
Chi phí sản xuất chung
Bao gồm các khoản chi phí có tính chất quản lý, điều
hành trong phạm vi 1 phân xưởng hay 1 bộ phận sản xuất
Chi phí bán hàng
gồm các chi phí liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến
quá trình tiêu thụ sản phẩm
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bao gồm các chi phí quản lý điều hành trên phạm vi
toàn bộ DN
Tiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và
địa điểm phát sinh chi phí
Tác dụng:
Cho phép tính giá thành cho từng loại sản phẩm
Cho phép khai thác hết khả năng tiềm tàng của địa điểm
phát sinh chi phí giúp tiết kiệm CF, hạ giá thành sp
Phân loại chi phí HĐKD
Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phí
với quy mô kinh doanh
Chi phí cố định (Chi phí bất biến)
Là loại chi phí ít biến động hoặc không biến động theo sự biến
động của quy mô kinh doanh (kết quả hoạt động kinh doanh)
Chi phí biến đổi (Chi phí khả biến)
Là khoản chi phí biến động trước tiếp theo sự biến động của
quy mô kinh doanh
Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phí
với quy mô kinh doanh
Tác dụng:
Xác định được xu hướng biến động của từng loại chi phí
đề ra biện pháp quản lý phù hợp, hạ giá thành sản phẩm
Xác định được sản lượng hoà vốn và quy mô kinh doanh
hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất
MỤC 2.2:
GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH
CỦA DOANH NGHIỆP
Giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm là gì?
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí mà DN đã
bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm
hoặc một loại sản phẩm nhất định
Chi phí Giá thành
là các khoản chi bỏ ra
trong một thời kỳ nhất định
là các khoản chi bỏ ra để
hoàn tất việc sản xuất, tiêu thụ
sp
Tồn tại dưới dạng: các
spdd hoặc thành phẩm, v.v..
Liên quan đến tất cả các
hoạt động
Chỉ tồn tại dưới dạng thành
phẩm\
Chỉ liên quan đến hoạt động
SXKD
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Các loại giá thành sản phẩm
Phân loại theo phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
1. Giá thành sản xuất sản phẩm (giá thành sản xuất Zsx)
Bao gồm toàn bộ chi phí DN bỏ ra để hoàn thành
việc sản xuất sản phẩm
2. Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ Ztb)
Bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Các loại giá thành sản phẩm
Phân loại theo góc độ kế hoạch hoá
1. Giá thành kế hoạch (Z1)
Là biểu hiện bằng tiền của tổng chi phí cần thiết tính
theo định mức và dự toán để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm, dịch vụ trong kỳ kế hoạch
2. Giá thành thực tế (Zo)
Là giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm được xác định
sau khi hoàn thành việc sản xuất sản phẩm dịch vụ, căn cứ
vào chi phí thực tế phát sinh trên sổ sách kế toán
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Vai trò của chỉ tiêu giá thành
Vai trò 1:
Là thước đo mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,
Là căn cứ xác định hiệu quả kinh doanh và ra các quyết
định đúng đắn trong sản xuất
Thước đo hao phí sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm
Căn cứ
Xác định hiệu quả KD
Ra các quyết định đúng
đắn trong SX
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Vai trò của chỉ tiêu giá thành
Vai trò 2:
Là công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình sản
xuất kinh doanh và tính hiệu quả của các biện pháp tổ
chức kỹ thuật
Công cụ quan trọng
kiểm soát
Tình hình sản xuất
kinh doanh
Tính hiệu quả của các biện
pháp tổ chức kỹ thuật
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Vai trò của chỉ tiêu giá thành
Vai trò 3:
Là căn cứ quan trọng để xác định giá cạnh tranh đối
với từng loại sản phẩm
Giá bán = Giá thành + Lợi nhuận
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Nội dung giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất sản phẩm dịch vụ (ZSX):
ZSX = CF vật tưTrực tiếp
CF
nhân công
trực tiếp
CF SXC+ +
Giá thành tiêu thụ sản phẩm dịch vụ (Ztb):
Ztb = ZSX + CFBán hàng +
CF quản
lý DN
Lập kế hoạch giá thành sản phẩm
Lập kế hoạch
Giá thành đơn vị sp
Xác định được
Giá thành của các sp
Phương pháp lập:
Xác định giá thành đơn vị sản phẩm trước
Sau đó, xác định giá thành của các sản phẩm.
Lập kế hoạch giá thành sản phẩm
Lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm (Z1)
Khoản mục tổng hợp: Phân bổ chi phí cho 1 đơn vị sp
CF
phân bổ/sp =
Tổng CF cần phân bổ x tiêu thức của sp được phân bổ
Tổng tiêu thức lựa chọn
Khoản mục độc lập
Định mức tiêu
hao/1sp x Đơn giá kế hoạch
Ví dụ: CF vật tư trực tiếp = 1,5 m vải x 20.000 = 30.000đ
CF nhân công trực tiếp = 2 h x 10.000 = 20.000 đ
Bài tập ví dụ: Phân bổ chi phí
Một DN trong kỳ sản xuất 3 loại sản phẩm: A, B, C. Chi phí sản
xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ lần lượt là:
900.000đ và 150.000đ.
Yêu cầu: Hãy phân bổ Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý
doanh nghiệp cho từng đơn vị sản phẩm A, B và C theo tiêu thức
tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Biết rằng:
1. Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất 1 sản
phẩm A, B, C lần lượt là: 1000đ, 1000đ và 2000đ
2. Trong kỳ, Doanh nghiệp sản xuất 2000 sp A, 1000 sp B
va 1500 sp C
Tóm tắt đề bài:
Trong kỳ, sản xuất: 2000 sp A, 1000 sp B, 1500 sp C
CFSXC = 900.000
CFQLDN = 150.000
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm:
A: 1000 B: 1000 C: 2000
Phân bổ CFSXC và CFQLDN cho mỗi đơn vị sản phẩm A, B, C
theo tiêu thức tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ?
Bài giải:
-Tổng tiền lương của công nhân sản xuất sp A:
1000 x 2000 = 2.000.000
-Tổng tiền lương của công nhân sản xuất sp B:
1000 x 1000 = 1.000.000
-Tổng tiền lương của công nhân sản xuất sp C:
2000 x 1500 = 3.000.000
Tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất 3 loại sp:
2.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 = 6.000.000
CFSXCphân bổ cho1 sp A =
900.000 x 2.000.000
6.000.000 x 2000
= 150
CFSXCphân bổ cho1 sp B =
900.000 x 1.000.000
6.000.000 x 1000
= 150
CFSXCphân bổ cho1 sp C =
900.000 x 3.000.000
6.000.000 x 1500
= 300
(Tương tự với CFQLDN)
Hạ giá thành sản phẩm trong DN
1. Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm
Tạo lợi thế cho DN trong cạnh tranh
Là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận của DN
TH1: Z giảm giảm Giá bán
P/sp không đổi, Qt tăng Tổng P tăng
TH2: Z giảm giữ nguyên giá bán
P/sp tăng, Qt không đổi Tổng P tăng
Tiết kiệm tài sản cho DN
Tiết kiệm tuyệt đối: để hoàn thành một khối lượng công
việc như cũ, chỉ cầ một lượng TS ít hơn
Tiết kiệm tương đối: Với cùng một lượng tài sản như
ban đầu, có thể tạo ra một khối lượng công việc lớn hơn
Hạ giá thành sản phẩm trong DN
2. Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được
MZ =
n
1i
i0x1ii1x1i ZQZQ
Zi1: giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ so sánh
Zio: Giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ gốc
Qxi1: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ so sánh
n: Số loại sản phẩm so sánh được
Công thức:
Hạ giá thành sản phẩm trong DN
2. Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được
Phạm vi áp dụng:
Chỉ áp dụng cho các hàng hoá so sánh được,
tức đã được sản xuất trong các năm trước
Ý nghĩa:
Phản ánh mức giảm tuyệt đối của giá thành Trong
năm so sánh, giá thành giảm được bao nhiêu so với
năm gốc
MZ < 0 Giá thành giảm
MZ = 0 Giá thành không đổi
MZ > 0 Giá thành tăng
Hạ giá thành sản phẩm trong DN
2. Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được
Công thức:
n
1i
iox1i ZQ
MZ
TZ(%) =
Phạm vi áp dụng:
Chỉ áp dụng cho các hàng hoá so sánh được,
tức đã được sản xuất trong các năm trước
Hạ giá thành sản phẩm trong DN
2. Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được
Ý nghĩa:
Phản ánh mức giảm tương đối của giá thành Giá
thành kỳ so sánh so với kỳ gốc giảm được bao nhiêu %
TZ < 0 Giá thành hạ
TZ = 0 Giá thành không đổi
TZ > 0 Giá thành tăng
Một Doanh nghiệp có tài liệu năm kế hoạch như sau (đơn vị: đồng)
1. Sản phẩm A:
- Số lượng sản phẩm kết dư đầu kỳ: 300
- Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ: 5000
- Số lượng sản phẩm kết dư cuối kỳ: 400
- Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: 5,5 (tăng 10% so với kỳ trước)
2. Sản phẩm B:
- Số lượng sản phẩm kết dư đầu kỳ: 200
-Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ: 2800
- Số sản phẩm kết dư cuối kỳ: 300
- Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo: 3
- Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch giảm 1 đ so với kỳ trước
3. CFBH và CFQLDN đều bằng 5% giá thành sản xuất số sản phẩm tiêu thụ trong
kỳ
Yêu cầu:
- Tính giá thành toàn bộ số sản phẩm A và B tiêu thụ trong kỳ kế hoạch
- Tính mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành của DN kỳ kế hoạch
Một số biện pháp chủ yếu để tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm
1. Đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất
Kỹ thuật CN
Hiện đại
Nâng cao năng
suất lao động
Tiết kiệm vật tư
Nhân công
Nâng cao chất
Lượng SX
Hạ giá thành
Sản phẩm
Muốn có công nghệ hiện đại, phải:
Biết chọn lọc công nghệ phù hợp
Có biện pháp khai thác nguồn vốn để đầu tư thoả đáng cho KTCN
Một số biện pháp chủ yếu để tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm
2. Tổ chức tốt công tác quản lý về lao động
Sắp xếp lao
động khoa học
Phân công lao
động hợp lý
Giảm lãng phí giờ
máy, nhân công
Tăng năng suất
Lao động
Hạ giá
Thành sp
Muốn quản lý lao động tốt, phải:
Bố trí và phân công lao động khoa học hợp lý
Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại
Có cơ chế khuyến khích khen thưởng, kỷ luật với người lao động
Một số biện pháp chủ yếu để tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm
3. Tổ chức tốt công tác quản lý sản xuất và quản lý tài chính
Quản lý
SX tốt
- Phương án KD tối ưu
- Quyết định SX đúng đắn
- Bố trí SX tối ưu
SX thuận
tiện, tiết
kiệm
Quản lý
TC tốt
- Huy động vốn tiết kiệm
- Phân phối vốn tối ưu
-Sử dụng vốn tiết kiệm,
hiệu quả
hỗ trợ SX
Tiết kiệm
CF, Hạ Z
Một số biện pháp chủ yếu để tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm
4. Tăng cường công tác quản lý chi phí
Lập dự toán chi phí hàng năm
Phương pháp 1: dựa vào các kế hoạch bộ phận trong DN
Phương pháp 2: Dựa vào định mức tiêu hao vật tư kết hợp với
bẳng dự toán CFSXC và CFQLDN để tính tổng chi phí theo các
yếu tố
Xây dựng định mức tiêu hao vật tư tiên tiến, phù hợp với DN
Xây dựng ệ thống định mức lao động phù hợp với từng
người, từng bộ phận trong DN
Xây dựng định mức chi tiêu cho các khoản chi phí khác
MỤC 2.3:
DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP
Doanh thu là gì?
Doanh thu là toàn bộ các khoản tiền mà DN thu về từ các hoạt
động của mình trong một kỳ nhất định
Doanh thu
Doanh thu từ
HĐ Tài chính
Doanh thu từ
HĐSXKD
Thu nhập khác
Doanh thu
từ HĐKD
Nội dung Doanh thu của DN
Doanh thu từ hoạt động SXKD-Doanh thu bán hàng
Là số tiền thu về từ hoạt động bán hàng và cung cấp
dịch vụ của DN
Doanh thu từ hoạt động tài chính
Lãi từ hoạt động liên doanh liên kết
Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, CK
Lãi từ cho vay, lãi tiền gửi
Thu từ cho thuê TSCĐ của DN
Thu nhập khác
Là các khoản thu mang tính chất không thường xuyên
(thu nhập bất thường hoặc các khoản thu không gắn với
hoạt động sản xuất kinh doanh
Thu từ thanh lý, nhượng
bán TSCĐ
Thu từ khoản nợ đã xoá
nay lại đòi được hoặc khoản
nợ vắng chủ không ai đòi
Thu từ tiền nộp phạt do
các đơn vị vi phạm hợp
đồng kinh tế
Các khoản quà biếu,
tặng
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Quá trình tiêu thụ sản phẩm của DN
Mua
vật tư
Vật tư
Dự trữ
SX
Xuất
vật tư
Thành
phẩm
Nhập kho, đóng gói
Người
TD
Xuất tiêu thụ
Thu tiền về
Khâu dự trữ Khâu sản xuất Khâu tiêu thụ
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Doanh thu bán hàng (doanh thu tiêu thụ) là gì?
Doanh thu tiêu thụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá
dịch vụ trên thị trường đã được khác hàng thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán
Doanh thu
thuần =
Doanh thu
Bán hàng - Các khoản giảm trừDoanh thu (nếu có)
Doanh thu
thuần =
Doanh thu
Bán hàng - Các khoản giảm trừDoanh thu (nếu có)
Các khoản giảm trừ Doanh thu
Chiết khấu thương mại
Là khoản tiền mà DN đồng ý giảm cho khách hàng
dưới dạng một tỷ lệ % trên tổng giá trị lô hàng
Giảm giá àng bá
Là khoản tiền mà DN phải giảm cho khách hàng trong
trường hợp hàng hoá cung cấp không đảm bảo đúng
hợp đồng nhưng vẫn ở mức chấp nhận được
Hàng bán bị trả lại
Là trường hợp DN phải ghi giảm DT do hàng hoá
không đáp ứng đúng tiêu chuẩn ký kết và bị khách hàng
trả lại.
Các khoản thuế gián thu bao gồm TTĐB, XNK, VAT theo
phương pháp trực tiếp
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Ý nghĩa của Doanh thu tiêu thụ
1. Phản ánh quy mô quá trình tái sản xuất của DN, trình độ chỉ
tạo tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của DN
Phản ánh
Quy mô TSX của DN
Trình độ chỉ đạo tổ chức SX và
tiêu thụ của DN
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Ý nghĩa của Doanh thu tiêu thụ
2. Là nguồn tài chính quan trọng cho phép DN trang trải các
chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh trước
Là nguồn TC
Quan trọng
Trang trải CF bỏ ra trong quá trình
SXKD trước
Tạo điều kiện hoàn thành các nghĩa vụ
TC với Ngân hàng và NSNN
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Ý nghĩa của Doanh thu tiêu thụ
3. Việc thực hiện đầy đủ, kịp thời doanh thu tiêu thụ sẽ góp
phần rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình TSX và lành mạnh hoá tình hình tài chính DN
Thực hiện
Đầy đủ
Kịp thời
Doanh thu
Tiêu thụ
Rút ngắn chu kỳ
SXKD
Thúc đẩy quá
trình TSX
Lành mạnh hoá
Tình hình TC
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
1. Khối lượng (số lượng) sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Qt
T = G x Qt
Muốn tăng Qt :
Tăng Qx
Tổ chức tốt mạng lưới tiêu thụ
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
2. Giá bán sản phẩm G
T = G x Qt
Phải có một chính sách định giá linh hoạt
Mức giá đưa ra phải hợp lý và được thị trường chấp nhận
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
3. Chất lượng sản phẩm
Chất lượng
Sp cao
Qt tăng
G tăng
Để nâng cao chất lượng sp:
Thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ
Đầu tư thích đáng việc đổi mới công nghệ SX
Nâng cao trình độ tay nghề của người lao động
Kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguồn nguyên liệu
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
4. Kết cấu các mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
Với cùng số lượng sp tiêu thụ, DT sẽ tăng lên khi tăng tỷ
trọng loại Sp có giá bán cao
TH1: 1000 sp trong đó
Qt G
Sp A 500 2
Sp B 500 1
T = 500*2 + 500*1 = 1500
TH2: 1000 sp trong đó
Qt G
Sp A 700 2
Sp B 300 1
T = 700*2 + 300*1 = 1700
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
5. Thị trường tiêu thụ và các thể thức thanh toán
Thị trường tiêu thụ thuận lợi Qt tăng T tăng
Thị trường tiêu thụ khó khăn Qt giảm T giảm
Cần:
Nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu và
xu hướng biến động của thị trường
Thể thức thanh toán (tiền hay không bằng tiền, trả ngay
hay trả chậm, v.v…) ảnh hưởng đến T
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Lập kế hoạch doanh thu bán hàng
1. Căn cứ lập kế hoạch doanh thu
Các hợp đồng đã ký kết, các đơn đặt hàng
Tình hình thị trường
Kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Lập kế hoạch doanh thu bán hàng
2. Nội dung lập kế hoạch doanh thu
Bước 1: Xác định số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ kế hoạch
Qt = Qđ + Qx - Qc
Năm báo cáo Năm kế hoạch
Cuối quý 3
Qc3
Qx4, Qt4
Qđ = Qc3 + Qx4 – Qt4
Qđ = Qc3 + Qx4 – Qt4
Qx xác định căn cứ vào kế hoạch sản xuất năm kế hoạch
Qc xác định theo phép thống kế kinh nghiệm
Qc = Qcbq x Qx
Qcbq = Tổng Qc các năm trước/ Tổng Qx các năm trước
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ của DN
Lập kế hoạch doanh thu bán hàng
2. Nội dung lập kế hoạch doanh thu
Bước 2: Lập bảng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Tên sp Đơn vị Qđ Qx Qc Qt G T
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
A
B
C
Chiếc
Cái
100
300
3000
2500
200
200
2900
2600
2
1
5800
2600
Cộng
T = Qti x Gi
MỤC 2.4:
ĐIỂM HOÀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Điểm hoà vốn là gì?
Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu = chi phí
T
E
0 QQh
TC, T
FC
TC
TCh, Th
Điểm hoà vốn là gì?
Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu = chi phí
Điểm hoà vốn kinh tế:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay = 0
Doanh thu = Tổng CFSXKD =TFC + TVC
Điểm hoà vốn tài chính:
Lợi nhuận trước thuế = 0
Doanh thu = Tổng CFSXKD + CF trả lãi vay vốn KD
=TFC + TVC + CF trả lãi vay vốn KD
Xác định điểm hoà vốn
T: Doanh thu
Qt: Số lượng sản phẩm tiêu thụ
G: Giá bán đơn vị sản phẩm
F: Tổng chi phí cố định của DN
V: Chi phí biến đổi/đơn vị sản phẩm
Xác định sản lượng hoà vốn kinh tế
T = Qt x G CF = F + Qt x V
T = CF
Qh x G = F + Qh x V
Qh = F/(G-V)
Xác định điểm hoà vốn
Xác định Doanh thu hoà vốn kinh tế
Qh = F/(G-V)T = Qt x G
Th = Qh x G
G - V
F x G
Th =
G
V
1 -
F
Th=
V/G: Tỷ lệ lãi/biến phí:
V/G nhỏ Th nhỏ
V/G lớn Th lớn
Trong điều kiện G = Const
càng tiết kiệm CF thì Th càng
sớm đạt được
Xác định điểm hoà vốn
Xác định công suất hoà vốn kinh tế
Q(G-V)
X 100%
F
h% =
Qh h% ?
Q 100%
Q
X 100%
Qh
h% =
Xác định điểm hoà vốn
Xác định thời gian hoà vốn kinh tế
12 tháng Q
t Qh
T =
Qh x 12
Q
Ý nghĩa của việc phân tích
điểm hoà vốn
Xem xét mối quan hệ giữa CF, DT và lợi nhuận
Chọn ra phương án sản xuất hiệu quả nhất
Xác định sản lượng cần thiết để không bị lỗ
trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
MỤC 2.5:
NHỮNG LOẠI THUẾ CHỦ YẾU
TRONG DOANH NGHIỆP
Thuế giá trị gia tăng - VAT
Khái niệm:
Thuế giá trị gia tăng là loại thuế tính trên phần giá trị gia
tăng của hàng hoá dịch vụ trong quá trình từ sản xuất, lưu
thông đến tiêu dùng
Bản chất:
VAT là thuế gián thu, người tiêu dùng cuối cùng là người
chịu thuế
Thuế suất:
0%, 5%, 10%
Thuế giá trị gia tăng - VAT
Phương pháp
1. Phương pháp khấu trừ
VAT
Phải nộp =
VAT
Đầu ra
VAT
Đầu vào-
VATra =
Giá tính thuế VAT
x Thuế suất VAT
HHDV bán ra
VATvào được xác định căn cứ vào hoá đơn chứng
từ của hàng hoá dịch vụ mua vào
Thuế giá trị gia tăng - VAT
Phương pháp
2. Phương pháp trực tiếp
VAT
Phải nộp =
VA
Hàng hoá
Dịch vụ
TSVATx
VA =
Giá thanh toán của
HHDV bán ra -
Giá thanh toán
HHDV mua vào
Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt
Đối tượng chịu thuế
Mục đích
Cách tính thuế
TTĐB fn =
Giá tính thuế
TTĐB
x TS ThuếTTĐB
Giá tính thuế
TTĐB =
Giá đã có thuế TTĐB, chưa VAT
1 + TS Thuế TTĐB
Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt
Các trường hợp khấu trừ thuế TTĐB
TH1: Hàng hoá dịch vụ chịu thuế TTĐB có giá trị bao bì được
khấu trừ giá trị bao gì ra khỏi giá tính thuế TTĐB
TH2: Hàng hoá dịch vụ mua vào phục vụ sản xuất cũng thuộc
diện chịu thuế TTĐB được khấu trừ thuế đầu vào
Thuế Xuất Nhập Khẩu
Bản chất:
Đối tượng nộp thuế:
Là loại thuế gián thu
Tổ chức, cá nhân có hành vi xuất, nhập khẩu hàng hoá nằm
trong danh mục chịu thuế XNK
Các trường hợp miễn thuế
Hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua biên
giới VN
Hàng chuyển khẩu theo quy định của CP
Hàng viện trợ nhân đạo
Thuế Xuất Nhập Khẩu
Cách tính thuế
Thuế XNK
Phải nộp =
Giá tính thuế
XNK
TSXNKx
Giá tính thuế XK = Giá bán tại cửa khẩu (không bao gồm phí vận
tải và phí BH)
Giá tính thuế NK = Giá mua tại cửa khẩu (bao gồm phí vận tải, phí
BH)
Cửa khẩu
Nước xuất
+ phí vận tại, phí BH
Cửa khẩu
Nước nhập
Giá tính thuế XK Giá tính thuế NK
Thuế Xuất Nhập Khẩu
Thuế suất
Thuế suất thông thường
Thuế suất ưu đãi dành cho một số nước có ký kết cả điều
khoản ưu đãi, v.v…
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Bản chất:
Là loại thuế trực thu
Đối tượng nộp thuế:
Cá nhân tổ chức kinh doanh hàng hoá dịch vụ có thu
nhập
Trừ: hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác SX nông nghiệp có
thu nhập từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi hoặc nuôi
trồng thuỷ hải sản thấp dưới mức quy định thì sẽ không phải
nộp thuế TNDN
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Cách tính thuế
Thuế TNDN
Phải nộp =
Thu nhập
Chịu thuế
TSTNDNx
TN chịu
thuế
=
DT để tính TN
chịu thuế
- CF hợp lý + TN chịu thuế
khác
TN chịu
thuế
=
DT để tính TN
chịu thuế
- CF hợp lý + TN chịu thuế
khác
Là doanh thu thuần từ bán hàng và cung ứng DV của DN
DT để tính TN chịu thuế
CF hợp lý
Là các khoản chi phí liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu
thuế trong kỳ có đầy đủ hoá đơn chứng từ hợp lý hợp lệ
Các khoản chi phí hợp lý
CF vật tư dựa trên định mức tiêu hao vật tư và đơn giá vật tư của DN
CFKHTSCĐ dựa trên quyền sở hữu TS của DN, quy định của NN và PP
Khấu hao mà DN sử dụng
CF tiền lượng dựa trên luật LĐ về tiền lương và hợp đồng LĐ đã ký
CF DV mua ngoài có hoá đơn chứng từ, hợp lý, hợp lệ đầy đủ
CF trả lãi vay vốn KD theo quy định của các đơn vị cho vay nhưng LS
không được vượt quá 0,5 lần LS cho vay cùng thời điểm của các NH, các
tổ chức TD
Các khoản chi phí không được coi là CF hợp lý
Tiền lương tiền công DN trả cho người lao động không tuân theo
luật LĐ về tiền lương hoặc hợp đồng LĐ đã ký kết
Thù lao trả cho thành viên hợp danh của công ty hợp danh, sáng
lập viên, thành viên HĐQT của công ty CP, hội đồng thành viên của
công ty TNHH không trực tiếp tham gia điều hành SXKD HHDV
Các CF không có hoá đơn chứng từ theo quy định hoặc có nhưng
không hợp lệ hợp pháp
Các CF không liên quan tới việc tạo ra DT và TN chịu thuế trong kỳ
Các CF đầu tư XDCB có quy mô lớn đã có nguồn từ quỹ XDCB
Các CF ốm đau, thai sản cho CNV đã có nguồn từ BHXH, BHYT,
KPCĐ
MỤC 2.6:
LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Khái niệm
Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà
DN bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của DN trong
kỳ
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuận
Là đòn bẩy kinh tế quan trọng, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
hoạt động KD của DN
Tác động đến mọi hoạt động của DN, ảnh hưởng trực tiếp
đến tình hình TCDN
Ý nghĩa 1:
Ý nghĩa 2:
Ý nghĩa 3:
Là nguồn tích luỹ cơ bản để TSX mở rộng xã hội cũng như
DN
Tỷ suất lợi nhuận
1. Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản
TTS =
P trước/sau thuế TN
TTSbq
X 100%
TTSbq = TSNHbq + TSDHbq
Tỷ suất lợi nhuận
2. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng/doanh thu thuần
TsT =
Pt trước/sau thuế TN
T
X 100%
Lập kế hoạch lợi nhuận
Ý nghĩa:
Giúp DN biết trước quy mô lãi có kế hoạch và biện pháp
cụ thể để đạt được
Cho phép DN chủ động trong việc sử dụng lợi nhuận
Nội dung:
Tích luỹ: Phản ánh toàn bộ lợi nhuận đạt được trong kỳ của DN
Phân phối: Sử dụng phần lợi nhuận DN tích luỹ được trong kỳ
Tích luỹ
1. LN từ bán hàng và cung cấp DV
LN bán hàng
Cung cấp DV = Tth - GVHB CFBH CFQL- -
LN bán hàng
Cung cấp DV = Tth - Zsx CFBH CFQL- -
= Tth - Ztb
DNSX:
DNTM:
Tích luỹ
2. LN từ hoạt động tài chính
P hđTC = DT hđTC - CF hđTC
3. LN từ hoạt động khác
P hđ# = DT hđ# - CF hđ#
CHƯƠNG 3:
VỐN KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
Khái niệm:
Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá
trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
Nội dung:
Vốn KD = Vốn cố định + Vốn lưu động
VỐN CỐ ĐỊNH
1. Tài sản cố định và vốn cố định
Tài sản cố định của DN
Khái niệm:
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể,
do DN nắm giữ để phục vụ hoạt động kinh doanh và đáp ứng
được các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ
thể nhưng lại xác định được giá trị, do DN nắm giữ để phục
vụ hoạt động kinh doanh và đáp ứng được các tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐVH
VỐN CỐ ĐỊNH
1. Tài sản cố định và vốn cố định
Tài sản cố định của DN
Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ:
TSCĐ hữu hình
Phải chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc
sử dụng TS đó
Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
Đáp ứng tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tcdn_slide201209_3905.pdf