Theo bảng 4.04: Sau 10 ngày thí nghiệm, hàm
lượng Pb, Cd trong dung dịch trồng bèo tây đạt
dưới ngưỡng an toàn (Pb = 0,004 mg/l; Cd =
0,0082 mg/l), còn sau 20 ngày thí nghiệm thì hàm
lượng As trong nước là 0,182 mg/l, đạt tiêu chuẩn
cho phép. Và sau 30 ngày, tỷ lệ làm sạch của bèo
tây với các kim loại nặng (Pb, Cd, As) hầu hết đều
đạt 90 - 95%.
KẾT LUẬN
Như vậy, bèo tây là một loài thực vật có khả năng
làm sạch nước tưới bị ô nhiễm kim loại nặng (Pb,
Cd, As) rất tốt, chỉ sau 10 - 20 ngày sau khi xử lý
hàm lượng Pb, Cd, As trong nước đã đạt TCVN
6773 - 2000.
Biện pháp xử lý ô nhiễm bằng bèo tây có ý nghĩa
rất lớn về mặt môi trường, đây là một giải pháp
hữu hiệu góp phần xử lý ô nhiễm kim loại nặng
với chi phí thấp và có thể áp dụng rất dễ dàng
trong điều kiện sản xuất của nông hộ.
5 trang |
Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng bèo tây (Echihornia Crassipes) làm sạch nước bị ô nhiễm Pb, Cd, As tại Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 191 - 194
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 191
SỬ DỤNG BÈO TÂY (Echihornia crassipes)
LÀM SẠCH NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Pb, Cd, As TẠI THÁI NGUYÊN
Phan Thị Thu Hằng*, Nguyễn Thị Minh Huệ
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Sử dụng bèo tây trong việc giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong môi trƣờng nƣớc
khi bổ sung kim loại nặng vào nƣớc theo các mức: 2,0 ppm Pb, 0,1ppm Cd và 0,5 ppm As trong
chậu thí nghiệm. Kiểm tra hàm lƣợng các kim loại trong nƣớc sau 5 - 10 - 20- 30 ngày thí nghiệm
trồng bèo tây, kết quả cho thấy bèo tây có khả năng tích lũy kim loại nặng rất tốt. Và sau 20- 30
ngày, tỷ lệ làm sạch của bèo tây với các kim loại nặng (Pb, Cd, As) hầu hết đều đạt 90 - 95%. Khả
năng làm sạch nƣớc bị ô nhiễm Pb và Cd của bèo tây nhanh hơn với nƣớc ô nhiễm As.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, trong khi bèo tây sinh trƣởng rất tốt trong nƣớc bị ô nhiễm Pb
và Cd thì trong nƣớc bị ô nhiễm 0,5ppm As, bèo tây có biểu hiện bị chết bắt đầu từ ngày thứ 8 sau
trồng và đến ngày thứ 25 tỷ lệ bèo tây bị bệnh khoảng 70%, điều này cho thấy có thể sử dụng bèo
tây nhƣ một chỉ thị phát hiện ô nhiễm As trong nƣớc.
Từ khoá: Bèo tây, kim loại nặng, tích luỹ, nước ô nhiễm, dung dịch.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô tận, giữ một vai
trò quan trọng trong quá trình hình thành và
phát triển sinh quyển - Không thể có sự sống
khi không có nƣớc. Nƣớc đóng vai trò quan
trọng trong sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, trong đời sống dân sinh..
Ngày nay, do sự phát triển công nghiệp, cùng
với quá trình đô thị hoá đã kèm theo sự gia
tăng của nƣớc thải đổ vào các lƣu vực nơi mà
con ngƣời đã dùng nƣớc để sinh hoạt và ăn
uống, và sản xuất. Trƣớc hiện tƣợng ô nhiễm
nƣớc đang diễn ra ngày càng trầm trọng nhƣ
hiện nay, các nhà khoa học đã tiến hành các
nghiên cứu để bảo vệ nguồn tài nguyên quan
trọng của trái đất. Hiện nay các phƣơng pháp
giảm thiểu ô nhiễm khá phong phú nhƣ các
phƣơng pháp kết tủa, sa lắng, hấp phụ, trao
đổi iôn, chiết, trong đó phƣơng pháp sử dụng
thực vật (Phytoremediation) để làm sạch
nguồn nƣớc đƣợc coi là phƣơng pháp ƣu việt.
Sử dụng bèo tây trong việc xử lý ô nhiễm đã
đƣợc rất nhiều các tác giả trong và ngoài nƣớc
nghiên cứu. Bèo tây là cây sống ở nƣớc, có
Tel: 0912 430378
tốc độ sinh trƣởng rất nhanh và không cần
phải chăm sóc nên sử dụng bèo tây để xử lý ô
nhiễm nƣớc có thể thực hiện đƣợc dễ dàng
trong điều kiện nông hộ.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mức độ làm sạch nƣớc bị ô nhiễm
Pb, Cd, As của bèo tây.
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các thí nghiệm: Bèo tây đƣợc nuôi trong môi
trƣờng nƣớc tƣới chứa các kim loại nặng Pb,
Cd, As theo nồng độ lựa chọn:
1. Nƣớc tƣới chứa 2,0 ppm Pb
2. Nƣớc tƣới chứa 0,1 ppm Cd
3. Nƣớc tƣới chứa 0,5 ppm As
4. Nƣớc tƣới chứa 2,0 ppm Pb + 0,1ppm Cd +
0,5ppm As
Tiến hành kiểm tra hàm lƣợng các kim loại
nặng Pb, Cd, As trong nƣớc sau khi thả bèo 5
- 10 - 20 - 30 ngày.
Chỉ tiêu phân tích: Pb, Cd, As trong nƣớc
Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp quang
phổ hấp thụ nguyên tử.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Khả năng hạn chế ô nhiễm Pb trong nước
của bèo tây
Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 191 - 194
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 192
Tiến hành sử dụng nƣớc chứa 2,0 Pb mg/l để
thả bèo tây cho thấy:
Theo bảng 1: Trong điều kiện thí nghiệm
chậu vại, hàm lƣợng Pb trong nƣớc giảm dần
theo thời gian xử lý bằng bèo tây, cụ thể:
Khi chƣa có bèo tây, hàm lƣợng Pb trong
nƣớc là 2,004 mg/l.
Sau 5 ngày thả bèo tây, hàm lƣợng Pb trong
nƣớc là 1,280 mg/l, giảm đƣợc 36%.
Bảng 1. Hàm lƣợng Pb trong nƣớc theo thời gian
khi xử lý bằng bèo tây
Ngày
thí nghiệm
Hàm lượng Pb
trong nước
(mg/l)
Tỷ lệ còn lại
trong dung
dịch (%)
0 2,004 100
5 1,280 63,9
10 0,006 0,30
20 0,002 0,10
30 KXĐ -
TCVN 6773-
2000
0,1
(Thí nghiệm trong chậu)
Và đến ngày thứ 10 của thí nghiệm, hàm
lƣợng Pb trong nƣớc giảm mạnh là 0,006
mg/l, đạt tỷ lệ làm sạch gần 100% so ban đầu.
Khả năng hạn chế ô nhiễm Cd trong nước
của bèo tây
Tiến hành thí nghiệm thả bèo tây trong dung
dịch chứa 0,1 mg/l Cd, qua 4 đợt theo dõi hàm
lƣợng Cd trong nƣớc, kết quả cho thấy (bảng 2).
Bảng 2. Hàm lƣợng Cd trong nƣớc theo thời gian
khi xử lý bằng bèo tây
Ngày
thí nghiệm
Hàm lượng Cd
trong nước
(mg/l)
Tỷ lệ còn lại
trong dung
dịch (%)
0 0,1104 100
10 0,0530 48,0
20 0,0002 0,18
30 KXĐ -
TCVN
6773-2000
0,01
(Thí nghiệm trong chậu)
Hàm lƣợng Cd trong nƣớc trƣớc thí nghiệm là
1,1104 mg/l. Ở ngày thứ 5 của thí nghiệm,
hàm lƣợng Cd trong nƣớc là 0,053 mg/l, đạt
tỷ lệ làm sạch là 52% và sau 10 ngày thí
nghiệm thì hàm lƣợng Cd trong nƣớc giảm
hẳn xuống dƣới ngƣỡng an toàn, đạt 0,0002
mg/l, tỷ lệ còn lại trong dung dịch là 0,18% so
với trƣớc thí nghiệm.
Khả năng hạn chế ô nhiễm As trong nước
của bèo tây
Thực hiện thí nghiệm tƣơng tự nhƣ với Pb và
Cd, tiến hành trồng bèo tây trong dung dịch
chứa 0,5mg As/l, và theo dõi hàm lƣợng As
trong dung dịch dùng thả bèo qua 5, 10, 20, 30
ngày thí nghiệm, kết quả thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3. Hàm lƣợng As trong nƣớc theo thời gian
khi xử lý bằng bèo tây
Ngày
thí nghiệm
Hàm lượng As
trong nước
(ppm)
Tỷ lệ còn lại
trong dung
dịch (%)
0 0,5326 100
5 0,4281 80,4
10 0,3340 62,7
20 0,1204 22,6
30 0,0928 17,4
TCVN 6773-
2000
0,1
(Thí nghiệm trong chậu)
Hàm lƣợng As trong nƣớc lúc ban đầu khi
chƣa thả bèo là 0,5326 mg/l, sau 5 ngày thí
nghiệm hàm lƣợng As là 0,4281 mg/l (còn
80,4% so với ban đầu), đến ngày thứ 10 của
thí nghiệm, hàm lƣợng As là 0,3340 mg/l
(còn 62,7% so với ban đầu), đến ngày thứ 20
của thí nghiệm hàm lƣợng As trong nƣớc có
xu hƣớng giảm mạnh hơn 0,1204 mg/l (còn
22% so với ban đầu) và phải đến ngày thứ 30
của thí nghiệm thì hàm lƣợng As trong nƣớc
mới giảm hẳn xuống dƣới ngƣỡng an toàn,
đạt 0,0928 mg/l. Kết quả của thí nghiệm cũng
chỉ ra rằng, so với Pb và Cd, sự hấp thu As
của bèo tây trong nƣớc chậm hơn. Với Pb,
Cd chỉ sau 10 ngày thả bèo hàm lƣợng Pb, Cd
trong nƣớc đã đạt ngƣỡng an toàn, trong khi
đó với As, hàm lƣợng As đạt ngƣỡng an toàn
Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 191 - 194
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 193
sau 20 ngày của thí nghiệm Một sự khác biệt
nữa, trong khi bèo tây sinh trƣởng rất tốt
trong dung dịch ô nhiễm Pb và Cd nhƣng lại
có biểu hiện bị chết khi trồng trong dung dịch
bị ô nhiễm As, kể cả trong dung dịch chứa
As cùng với Pb, Cd.
Hình 1. Sự biến thiên hàm lƣợng Pb, Cd, As trong nƣớc theo thời gian xử lý bằng bèo tây
Hình 2. Thí nghiệm làm sạch nƣớc ô nhiễm Pb, Cd bằng bèo tây
Hình 3. Thí nghiệm làm sạch nƣớc ô nhiễm As bằng bèo tây
Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy bắt đầu từ ngày
thứ 8 khi trồng, bèo tây có biểu hiện rõ rệt hiện
Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 191 - 194
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 194
tƣợng lá bị úa vàng và dần khô lại từ mép lá đến
cuống và đến ngày thứ 25 của thí nghiệm tỷ lệ bị
bệnh đến 70% (Hình 2, 3).
Khả năng hạn chế ô nhiễm Pb, Cd, As trong
nước của bèo tây
Thí nghiệm trồng bèo tây trong dung dịch chứa
2,0ppm Pb + 0,1ppm Cd + 0,5ppm As cũng cho
kết quả giống nhƣ các thí nghiệm trồng bèo trong
dung dịch bị ô nhiễm riêng lẻ các nguyên tố (bảng
4)
Bảng 4. Hàm lƣợng Pb, Cd, As trong nƣớc theo thời
gian khi xử lý bằng bèo tây
Ngày thí
nghiệm
Hàm lượng trong nước (ppm)
Pb Cd As
0 2,005 0,105 0,529
5 1,347 0,0483 0,382
10 0,004 0,0082 0,206
20 0,004 0,004 0,182
30 - 0,003 0,136
TCVN
6773 - 2000
0,1 0,01 0,1
(Thí nghiệm trong chậu)
Theo bảng 4.04: Sau 10 ngày thí nghiệm, hàm
lƣợng Pb, Cd trong dung dịch trồng bèo tây đạt
dƣới ngƣỡng an toàn (Pb = 0,004 mg/l; Cd =
0,0082 mg/l), còn sau 20 ngày thí nghiệm thì hàm
lƣợng As trong nƣớc là 0,182 mg/l, đạt tiêu chuẩn
cho phép. Và sau 30 ngày, tỷ lệ làm sạch của bèo
tây với các kim loại nặng (Pb, Cd, As) hầu hết đều
đạt 90 - 95%.
KẾT LUẬN
Nhƣ vậy, bèo tây là một loài thực vật có khả năng
làm sạch nƣớc tƣới bị ô nhiễm kim loại nặng (Pb,
Cd, As) rất tốt, chỉ sau 10 - 20 ngày sau khi xử lý
hàm lƣợng Pb, Cd, As trong nƣớc đã đạt TCVN
6773 - 2000.
Biện pháp xử lý ô nhiễm bằng bèo tây có ý nghĩa
rất lớn về mặt môi trƣờng, đây là một giải pháp
hữu hiệu góp phần xử lý ô nhiễm kim loại nặng
với chi phí thấp và có thể áp dụng rất dễ dàng
trong điều kiện sản xuất của nông hộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Quốc Thông, Đặng Đình Kim, Trần Văn
Tựa, Lê Lan Anh (1999), Khả năng tích tụ kim loại
nặng Cr, Ni và Zn của bèo tây trong xử lý nước thải
công nghiệp, Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ
sinh học toàn quốc, Hà Nội 9,10/12/1999, Nhà xuất
bản khoa học kỹ thuật , page 983- 988 .
[2]. Kathryn Vander Weele Snyder (2006), Removal of
Arsenic from Drinking Water by Water Hyacinths
(Eichhornia crassipes), Water Environment
Federation.
[3]. Misbahuddin, M.; Fariduddin, A. (2002) Water
Hyacinth Removes Arsenic from Arsenic-
Contaminated Drinking Water [electronic version].
Arch. Envi
ron. Health, 57 (6), 516– 519.
Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 191 - 194
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 195
SUMMARY
USING WATER HYACINTH SPECIES (Echihornia crassipes) FOR CLEANING
POLLUTED WATER WITH Pb, Cd, As IN THAINGUYEN
Phan Thi Thu Hang
, Nguyen Thi Minh Hue
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
Use of water hyacinth in reducing heavy metal pollution (Pb, Cd, As) in water, when adding heavy metals in
water levels: 2.0 ppm Pb, 0.1 and 0.5 ppm Cd ppm As in pot experiments. Check the heavy metal content in
water after 5 - 10 - 20 - 30 days in water hyacinth experiments, the results showed that water hyacinth has the
ability to accumulate heavy metals very well. And after 20 to 30 days, the rate of cleaning of water hyacinth with
heavy metals (Pb, Cd, As) almost reached from 90 to 95%. The ability to purify water contaminated by Pb and Cd
in water hyacinth pollution faster than As.
Research results also showed that, while water hyacinth grow very well in water contaminated with Pb and Cd in
contaminated water that is 0.5 ppm As, water hyacinth signs of death starting 8 days after planting and by day 25
the rate of water hyacinth diseased about 70%, indicating that water hyacinth can be used as an indicator to detect
pollution with As in water.
Key words: water hyacinth, heavy metals, accumulation, polluted water, solution.
Tel: 0912 430378
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_32782_36621_238201282453sudungbeotay_7054_2052678.pdf