Slide QUẢN TRỊ KINH DOANH của HV ngoại giao

Chương 1. Sơ lược về QTKD Chương 2. Nhà quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị DN Chương 3. Tạo lập DN Chương 4. Quản trị quá trình sản xuất Chương 5. Quản trị nhân lực Chương 6. Quản trị chất lượng Chương 7. Quản trị công nghệ

ppt159 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3303 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Slide QUẢN TRỊ KINH DOANH của HV ngoại giao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Tài liệu tham khảo: GS. TS. Nguyễn thành Độ & PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình Quản trị kinh doanh (2007), NXB ĐHKTQD PGS. TS. Lê Văn Tâm & PGS. TS. Ngô Kim Thanh: Giáo trình Quản trị Doanh Nghiệp (2010), NXB ĐHKTQD Chương 1. Sơ lược về QTKD Chương 2. Nhà quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị DN Chương 3. Tạo lập DN Chương 4. Quản trị quá trình sản xuất Chương 5. Quản trị nhân lực Chương 6. Quản trị chất lượng Chương 7. Quản trị công nghệ Mục lục Chương 8. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu Chương 9. Quản trị tiêu thụ Chương 10. Quản trị tài chính Chương 11. Quản trị sự thay đổi Chương 12. Hiệu quả kinh doanh và tính toán kết quả và chi phí Mục lục Chương I SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH . Doanh nghiệp 2. Môi trường kinh doanh 3. Quản trị kinh doanh 4. Các trường phái lý thuyết 1. Doanh nghiệp: Khái niệm doanh nghiệp “xí nghiệp là đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ)” “xí nghiệp là một hệ thống có các đặc trưng cơ bản là vừa phụ thuộc, vừa không phụ thuộc vào cơ chế kinh tế” Chương I. Có 3 đặc trưng cơ bản: 1. Kết hợp các yếu tố để tạo ra sản phẩm 2. Nguyên tắc cân bằng tài chính 3. Nguyên tắc hiệu quả Xí nghiệp trong cơ chế kế hoạch tập trung  Đơn vị kinh tế Xí nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường  Doanh nghiệp Xí nghiệp là tổ chức: gồm 1 nhóm cùng hoạt động với nhau Có chung mục tiêu - Được quản trị theo thể chế và nguyên tắc nhất định Phân loại doanh nghiệp - Căn cứ hình thức pháp lý - Căn cứ hình thức sở hữu: 1 hoặc nhiều CSH - Căn cứ mục tiêu hoạt động chủ yếu + DN kinh doanh + DN công ích - Căn cứ chức năng hoạt động: SX, DV, SX&DV - Căn cứ vào nghành: CN, NN, DV - Căn cứ qui mô: DN lớn, DNVvN 2. Môi trường kinh doanh: Khái niệm MTKD - “là giới hạn không gian trong đó DN tồn tại và phát triển”  thường xuyên biến động - “là tổng thể các yếu tố, nhân tố trong và ngoài tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động KD của DN” Đặc trưng cơ bản của MTKD hiện nay - Nền kinh tế thị trường - Các yếu tố thị trường dần hình thành  thể chế - Tư duy kinh doanh manh mún, truyền thống - Các hạn chế yếu tộ nội sinh và yếu tố bên ngoài 3. Quản trị kinh doanh: Khái niệm QTKD: “là tổng hợp các hoạt động kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, kết hợp các yếu tố SX hiệu quả nhất  thực hiện mục tiêu của DN” “Quản trị mọi yếu tố và hoạt động liên quan đến quá trình kinh doanh” Chương I. Nguyên tắc quản trị - là những ràng buộc theo tiêu chuẩn mà mọi người phải tuân thủ - 1. Nguyên tắc định hướng mục tiêu - 2. Nguyên tắc định hướng kết quả - 3. Nguyên tắc ngoại lệ (giới hạn quyền nếu lệch mục tiêu) - 4. Nguyên tắc phân chia nghiệm vụ - 5. Nguyên tắc chuyên môn hóa - 6. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Phương pháp quản trị Phương pháp hành chính Phương pháp kinh tế Phương pháp giáo dục thuyết phục QTKD truyền thống và hiện đại QTKD truyền thống tuyệt đối hòa ưu điểm của chuyên môn hóa  Chuyên môn hóa các hoạt động của DN (và chia cắt quá trình) QT theo chức năng là cơ bản của QTKD truyền thống - QTKD hiện đại lấy quá trình làm đối tượng 4. Các trường phái lý thuyết - Trường phái lý thuyết quản trị cổ điển (Taylor 1856-1915) Nâng năng suất lao động Trả lương theo số lượng sản phẩm Quản lý chức năng (function) Chuẩn hóa các thao tác  mức độ chuyên môn hóa cao Trường phái lý thuyết quản trị hành chính (Henry Fayol & Max Weber) Phân công rõ ràng theo chức năng Chế độ cấp bặc rõ ràng Mọi chức vụ do người có chuyên môn đảm nhiệm Nhân viên mọi nghành được tuyển chọn theo tiêu chuẩn nhất định Mọi nhân viên phải hoàn thành trách nghiệm, làm việc hết mình  Quản lý có nguy cơ cứng nhắc và quan liêu Trường phái hành vi (Elton Mayor 1880-1949, Mary Parker Follet 1868-1933): quan hệ con người mang tính là thành viên xã hội  đối thoại, động viên, tạo không gian tự do NHÀ QUẢN TRỊ Chương II. Chương II. Kỹ năng quản trị Nhà quản trị - là người tổ chức, thực hiện các hoạt động QTDN  ?NQT>1  an toàn) 2. Hệ số thanh toán nhanh (Đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn, cao hơn HSTTNH): = Tiền và tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn + PT ngắn hạn Nợ ngắn hạn (Nếu trên o,5 là an toàn) Tài sản có thể chuyển hóa nhanh thành tiền * Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính: 1. Hệ số tự tài trợ (đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của DN bằng vốn CSH): = VCSH / Tổng Vốn (Càng cao càng an toàn) 2. Hệ số tài sản cố định (đánh giá mức độ ổn định của việc đầu tư vào TSCĐ) = TSCĐ / VCSH (Càng nhỏ càng an toàn) 3. Hệ số thích ứng dài hạn (khả năng trang trải tài sản dài hạn bằng nguồn vốn ổn định dài hạn) = TS dài hạn / VCSH + Nợ dài hạn (không được vượt quá 1) * Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động: 1. Vòng quay tổng tài sản (Tài sản được chuyển thành doanh thu bao nhiêu lần / năm) = DTT / TTS b.quân (hệ số cao phản ảnh hiệu quả sử dụng TS cao) * Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng: 1. Tỷ lệ tăng trưởng DT = (DTT hiện tại / DTT kỳ trước) – 1 (tỷ lệ càng dương càng cao càng tốt) 2. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh = (LN từ hđkd kỳ này/LN từ hđkd kỳ trước) – 1 (tỷ lệ cần dương, càng cao càng tốt) * Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1. Tỷ suất lợi nhuận gộp (thể hiện mức độ hiệu quả trong quy trình SXKD) = LN gộp từ bán hàng / DTT (càng cao càng tốt) 2. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) (đo kết quả sử dụng tài sản của DN để tạo ra lợi nhuận) =LN sau thuế / TTS b.quân (càng cao càng tốt) 3. Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) (phản ánh hiệu quả sxkd của DN từ nguồn vốn CSH) = LN sau thuế / VCSH b.quân (càng cao càng tốt) QUẢN TRỊ TIÊU THỤ 1. Khái luợc Tiêu thụ = Bán hàng Tiêu thụ = Mọi hoạt động liên quan đến bán hàng Là điều kiện tiền đề không thể thiếu  Sản xuất có hiệu quả QTKD hiện đại đặt điều tra n/c khả năng tiêu thụ truớc khi sản xuất  Hoạt động tiêu thụ đứng truớc hoạt động s/x và quyết định đến hoạt động s/x Quản trị tiêu thụ gồm: - Công tác nghiên cứu thị truờng - Quản trị hệ thống kênh phân phối - Quảng cáo, xúc tiên - Tổ chức và thúc đẩy hoạt động bán hàng - Tổ chức các hoạt động dịch vụ sau bán hàng 2. Nghiên cứu thị truờng “… là quá trình thu thập, xử lý và phân tích số liệu về thị truờng một cách hệ thống làm cơ sở cho các quyết định quản trị” Nội dung của NCTT gồm: 1. Nghiên cứu cầu về sản phẩm 2. Nghiên cứu cung sản phẩm 3. Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ Nghiên cứu cụ thể - Trực tiếp - Gián tiếp Nghiên cứu chung - Chi tiết - Tổng hợp Các kỹ thuật áp dụng cho NCTT: - Kỹ thuật thu thập & xử lý số liệu - Ký thuật phân tích số liệu - Kỹ thuật phân đoạn thị truờng  đáp ứng cầu trong từng phân đoạn 3. Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối Trực tiếp: Nguời sản xuất  Nguời tiêu dùng Gián tiếp: Nhà sản xuất  Nhà phân phối trung gian  Nguời tiêu dùng Qui trình xây dựng hệ thống kênh phân phối: 1. Phân tích các căn cứ: - Kết quả các phân tích đánh giá chung về thị truờng - Đặc điểm của sản phẩm tiêu thụ - Các điểm mạnh, yếu của các trung gian phân phối - Phân tích hệ thống kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh - Phân tích các kênh phân phối hiện có và xu huớng phat triển 2. Xác định mục tiêu 3. Xác định các yêu cầu chủ yếu 3. Xác định và xây dựng các điểm bán hàng Các nội dung chủ yếu của quản trị và quản lý kênh phân phối: - Đánh giá hệ thống kênh phân phối ở cả 3 góc độ: kinh tế, kiểm soát & thích nghi - Hỗ trợ & khuyến khích các thành viên 4. Xây dựng các chính sách tiêu thụ 4.1. Chính sách sản phẩm “… những nguyên tắc chỉ đạo … gắn với việc thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm…” Chính sách tiêu thụ gắn với chu kỳ sống của s.phẩm: - Thâm nhập TT - Tăng truởng - Chín muồi - Bão hoà / tàn lụi 1. Chính sách đưa sản phẩm mới vào thị truờng hoặc loại s.phẩm khỏi thị truờng 2. Chính sách hình thành sản phẩm mới và khác biệt hoá sản phẩm 3. Chính sách bao gói 4.2. Chính sách giá cả “là tổng thể các nguyên tắc, phuơng pháp và giai pháp tác động vào giá cả nhằm thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động tiêu thụ…” https://mrski-apecon-2008.wikispaces.com Sản phẩm truyền thống, thị trường cũ  chính sách giá: P >= AVC Sản phẩm truyền thống, thị trường mới: Chính sách giá: P >= AVC + CP thâm nhập (sunk cost) Sản phẩm mới, thị trường mới  lấy giá để thử phản ứng thị trường Chính sách giá tùy chiến lược KD và tình hình từng thị trường, tùy thuộc vào chính sách marketing: - theo thị trường - giá thấp (penny) - giá cao (premium) - giá cả phân biệt theo chất lượng, số lượng 4.3 Chính sách xúc tiến: Quảng cáo, khuyến mại  thúc đây tiêu thụ 4.4 Chính sách phân phối: Kênh phân phốii trực tiếp, gián tiếp, điểm bán hàng 4.5 Chính sách thanh toán: Hình thức thanh toán với khách nào ở thị trường nào? 4.6 Chính sách phục vụ khách hàng: Nguyên tắc và phương pháp phục vụ khách hàng 5. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ 5.1 Kế hoạch bán hàng 5.2 Kế hoạch marketing 5.3 Kế hoạch kinh phí kinh doanh tiêu thụ 6. Tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 6.1 Thiết kế và trình bày cửa hàng 6.2 Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng Seminar: Các nhóm chọn 1 DN tùy thích (VN hoặc nước ngoài) Giới thiệu sơ bộ lịch sử phát triển, hình thức pháp lý triết lý kinh doanh, sản phẩm Giới thiệu môi trường KD của DN theo mô hình 5 nguồn lực của Porter Phần thêm tùy chọn: - Miêu tả và phân tích ưu/ nhược điểm của hệ thống tổ chức DN - Phân tích các chỉ tiêu phân tích tài chính  kết luận, đánh giá, đề xuất - Miêu tả và phân tích ưu / nhược điểm của chính sách tiêu thụ sản phẩm 5. Presentation 15 phút, sau đó nhóm sau phản biện 15 phút Trong lớp Seminar lúc nào cũng phải có tối thiểu 2 nhóm: nhóm 1 báo cáo, nhóm 2 phản biện. Sau đó nhóm 2 báo cáo luôn, nhóm 3 phản biện v.v... Tuy nhiên các nhóm nên đến sớm để nghe và biết cách (không được làm ồn) và lên báo cáo đúng giờ. Đến giờ nhóm báo cáo chưa có mặt vì bất kỳ lý do gì sẽ bị trừ điểm nặng Seminar tiến hành vào thứ 7, 23.4 và CN 24.4. Giảng viên sẽ lên lịch thời gian báo cáo cụ thể. Sẽ làm theo thứ tự từ nhóm 1 trở đi. Về tỷ trọng điểm: K.tra giữa kỳ: 20%, Seminar 40%, thi cuối kỳ 40% Gửi bài word và PPT đến trước cho giảng viên va nhóm phản biện 1 tuần Ai cũng phải báo cáo để đánh giá presentation skill Bài phản biện đánh giá chung cho cả nhóm Nội dung bài word và presentation sẽ được chấm chung cho cả nhóm, cộng với điểm presentation cá nhân và điểm phản biện, lấy trung bình làm điểm bào Seminar

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSlide QUẢN TRỊ KINH DOANH của HV ngoại giao.ppt