Slide Kinh tế vi mô chương 8: Thị trường các yếu tố sản xuất

A. Thị trường lao động I. Cầu về lao động II. Cung về lao động III. Cân bằng thị trường lao động của một ngành B. Thị trường vốn và đất đai I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM II. CẦU VỀ DỊCH VỤ VỐN III. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VỐN IV. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI

ppt35 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Slide Kinh tế vi mô chương 8: Thị trường các yếu tố sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm những yếu tố nào? Hiểu được các nguyên tắc chung về cung, cầu đối với các yếu tố sản xuất. Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm: Thị trường lao động. Thị trường vốn. Thị trường đất. Thị trường lao động Cầu về lao động Cung về lao động Cân bằng thị trường lao động của một ngành I. Cầu về lao động Cầu đối với yếu tố sản xuất là loại cầu phát sinh, nó phát sinh từ mức đầu ra và chi phi cho những đầu vào. Cầu đối với yếu tố sản xuất phụ thuộc : Chi phí các yếu tố sản xuất. Số lượng sản phẩm được trù tính sản xuất. Thế nào là cầu đối với yếu tố sản xuất và nó phụ thuộc vào gì? Ví dụ: cầu về lao động để sản xuất ô tô: Khi giá thuê lao động giảm ( lượng sản phẩm trù tính sản xuất không đổi)  cầu về lao động tăng. Lượng sản phẩm trù tính sản xuất tăng nhiều ( giá thuê lao động không đổi)  cầu về lao động tăng. Cả giá thuê lao động và lượng sản phẩm trù tính sản xuất đều thay đổi  cầu lao động thay đổi tùy theo sự thay đổi của 2 yếu tố trên. 1.Cầu lao động của một hãng. a.Trong ngắn hạn. Nếu xét trong ngắn hạn thì lao động được xem là một loại yếu tố sản xuất biến đổi. Ngược lại vốn, máy móc… là yếu tố sản xuất không đổi. *) Vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên các doanh nghiệp phải tính toán, quyết định làm thế nào để cân đối giữa chi phí thuê lao động với hiệu quả mà những lao động đó đem lại. Khi xí nghiệp thuê thêm một lao động trong một thời gian nhất định xí nghiệp sẽ phải chi ra một khoản tiền lương là w, mặt khác lao động mới này sẽ tạo ra một lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của xí nghiệp – năng xuất biên của lao động ( MPL) .Tổng doanh thu tăng thêm của xí nghiệp trong trường hợp này được gọi là doanh thu sản phẩm biên ( MRPL ). Doanh thu sản phẩm biên là mức thay đổi trong tổng doanh thu của xí nghiệp tăng thêm hay giảm bớt một đơn vị của một yếu tố sản xuất, nó bằng tích số giữa doanh thu biên (MR) và sản phẩm biên (MP). Nguyên tắc thuê lao động Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động Nếu MRPL Giá nghỉ ngơi ↑=> Thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, thời gian làm việc ↑ Ảnh hưởng thu nhập (IE) : w ↑ => I↑ => Mua nhiều hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi ↑, thời gian làm việc ↓ W W2 W1 h1 h2 h SL SL W3 W2 W1 h1 h3 h2 SE > IE SE IE : đường cung lao động dốc lên Nếu SE lượng lao động muốn cung ứng sẽ ít hơn lượng lao động muốn thuê => thiếu hụt lao động xảy ra khiến các xí nghiệp muốn thu hút lao động phải tăng mức tiền lương đến điểm cân bằng. W2 > W0 => lượng lao động muốn cung ứng sẽ nhiều hơn lượng lao động muốn thuê => khiếm dụng xảy ra và người lao động mong muốn có việc làm sẽ sẵn sàng nhận mức lương thấp hơn => mức tiền lương sẽ hạ xuống điểm cân bằng. W L E E2 E1 D D’L S’L W0 W1 W2 L2 L0 SL L1 B.Thị trường vốn và đất đai MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦU VỀ DỊCH VỤ VỐN CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VỐN THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI MỘT SỐ KHÁI NIỆM Vốn hiện vật - Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hóa đã sản xuất sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ khác. 2. Kho và luồng Kho là số lượng tài sản tại một thời điểm Luồng là nguồn hàng hóa hay dịch vụ được tạo ra trong một thời gian nào đó. II. CẦU VỀ DỊCH VỤ VỐN. 1. Cầu về dịch vụ vốn của một xí nghiệp Khi xí nghiệp thuê thêm một giờ máy xí nghiệp phải chi ra một khoản tiền thuê là R, tạo thêm một lượng sản phẩm (MPK) . Tổng doanh thu tăng thêm trong trường hợp này được gọi là doanh thu sản phẩm biên (MRPK) Nếu muốn tối đa hóa lợi nhuận xí nghiệp chỉ thuê thêm giờ máy khi và chỉ khi MRPK còn lớn hơn chi phí một giờ máy R. Do đó, mức dịch vụ vốn, số giờ máy có mức tối đa hóa lợi nhuận khi: MRPK = R Đường doanh thu sản phẩm biên của dịch vụ vốn (MRPk) cho thấy mức dịch vụ vốn mà xí nghiệp sẽ thuê tương ứng với tiền thuê trên thị trường, nên nó là đường cầu về dịch vụ vốn ( Dk ) , nó dốc xuống về phía phải do quy luật năng suất biên giảm dần. R L R0 A MRP K0 Đường cầu về vốn có thể dịch chuyển bởi các yếu tố sau: Giá sản phẩm của xí nghiệp Mức sử dụng các yếu tố đầu vào khác Tiến bộ kĩ thuật 2. Cầu của ngành về dịch vụ vốn Đường cầu về vốn của ngành, giống như với lao động, sẽ dốc hơn tổng theo trục ngang các đường MRP của các xí nghiệp. Đường cầu về sản phẩm của ngành càng ít co giãn thì dường cầu phát sinh về các dịch vụ vốn của ngành cũng càng ít co dãn như vậy. IV. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VỐN R K SK DK E K0 R0 Chỉ xét trong dài hạn R R0 R1 K K0 K1 S’ D D’ S E E’ E’’ R0 E E’ R Lượng dịch vụ đất đai SA DA E R0 R1 A0 E’ D’A THE END

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSlide Kinh tế vi mô chương 8- Thị trường các yếu tố sản xuất.ppt