Sinh vật chỉ thị cho vùng ảnh hưởng thủy triều

Rươi ít khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác và chịu tác động, hầu như hoàn toàn, vào chế độ thủy triều cùng môi sinh của từng vùng ven biển và cửa sông.  Rươi chỉ sinh sản trong những điều kiện thích hợp, nhất định tạo ra do sự phối hợp đồng loạt của thời tiết, nhiệt độ, độ dài của ngày, ánh sáng, thủy triều, tốc độ dòng nước.

pdf29 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2589 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh vật chỉ thị cho vùng ảnh hưởng thủy triều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SEMINA  NHÓM 1 ĐHQLĐĐ09B Chủ đề: Sinh vật chỉ thị cho vùng ảnh  hưởng  thủy triều GVHD: Nguyễn Xuân Dũ    *THÀNH VIÊN NHÓM: 1.Trần Anh Điền 2.Đinh Thanh Thông 3.Phạm Thị Ngọc Diễm 4.Bùi Quốc Việt 5.Đào Thị Hết 6.Dương Thị Ngọc Yến 7.Nguyễn Hồng Quân 8.Nguyễn Hoàng Dung 9.Nguyễn Thành Trí 10.Nguyễn Thị Bích Trân TỔNG QUAN  Thủy triều là hiện tượng nước biển, nuớc sông...  lên xuống trong ngày, đã ảnh hưởng không nhỏ  đến đời sống sinh vật  Sinh vật chỉ thị cho vùng ảnh hưởng triều gồm  có: cây bần, cây dừa nước, con rươi… I. CÂY BẦN   Như chúng ta biết đến một loài cây ven sông có  hoa rất đẹp và cũng có sức sống mãnh liệt trước  những điều kiện khó khăn, một lá chắn giương  như không thể thiếu đối với mỗi quốc gia ven biển  đó chính là cây bần, một loại thực vật cũng khá  phổ biến ở nước ta.  Bất cứ nơi nào có bãi lấy phù sa bồi lắng là bần mọc  lên xanh tốt. Cây bần thường mọc ven các kênh rạch  hay xen lẫn trong những đám lá dừa nước.   Đặc biệt là bần thích nghi cả 3 vùng sinh thái: nước  ngọt, nước lợ và nước mặn. ­ Bần thuộc loại cây gỗ cao 4­5m hoặc hơn , luôn xanh,  rễ thở tập trung thành khóm quanh gốc ­ Thân mọc ngập sâu vào bùn. Cành non có 4 cạnh nhẵn.  ­ Lá mọc đối. Lá non hình mũi mác dài. Lá già hình trái  xoan dài 5­10 cm rộng 3,5­4,5 cm, gốc thuôn, đầu tù,  phiến dày và dài hơi mọng,  ­  ­Rễ rất giòn, gân lá rõ thùy rộng, vào mùa động cuống lá   và phần gân chính ở gốc có màu đỏ, hoa màu trắng  mọc đơn đơn độc ở ngon thân hoặc ở kẽ lá.  ­ Quả mọng hình cầu dẹp đường kính gần 3cm, có mũi  thuân nhọn ở đầu, hạt bì dẹt. ­ Mùa hoa tháng 3 đến tháng 5, mùa quả tháng 8 đến  tháng 10. BIẾN DẠNG RỄ BẦN   Rễ thở: thường gặp ở các cây ngập mặn hoặc các  cây  ở  vùng  đầm  lầy,  những  nơi  rễ  khó  hấp  thụ  không  khí.  Ở  các  cây  này  có  những  rễ  chuyên  hóa,mọc  ngược  lên  trên,  ngoi  lên  khỏi  mặt  nước  trông như những cái cọc hay mũi chông cắm tua  tủa xung quanh gốc cây. Trên rễ có nhiều lỗ vỏ để  lấy oxy cho các phần rễ ở dưới đất lầy.  ­Họ Bần có khoảng 6 loài ở VN trong đó hết 5 loài là gặp  ở vùng rừng ngập mặn hoặc bờ sông có thủy triều, cây  có rễ khí sinh thường dùng làm nút chai.  ­Đó là các loài :Bần bằng lăng, bần chua, bần trắng, bần  trứng, bần vô cánh, bần đắng hay bần ổi 1.BẦN BẰNG LĂNG(DUABANGA  GRANDIFLORA ) 2.BẦN CHUA 3.BẦN TRẮNG 4.BẦN TRỨNG 5.BẦN VÔ CÁNH 6.BẦN ỔI PHÂN BỐ  Ven bờ, sông rạch và đầm lầy nước lợ đến ngọt   Được trồng rải rác ở các bãi phù sa  II. CÂY DỪA NƯỚC  Thân cây d a n c m c ngang d i lòng đ t, ch có lá và ừ ướ ọ ướ ấ ỉ cu ng hoa m c lên trên mà thôi. Vì v y, nó không đ c xem ố ọ ậ ượ nh m t lo i cây g , m c dù tán lá có th cao đ n 9 mét. ư ộ ạ ỗ ặ ể ế  D a n c m c trong nh ng vùng sình l y d c theo b sông, ừ ướ ọ ữ ầ ọ ờ hay vùng ven c a bi n có th y tri u lên xu ng, có n c ch y ử ể ủ ề ố ướ ả ch m b i đ p phù sa dinh d ng. ậ ồ ắ ưỡ  Phân bố :   Vùng nước lợ và cửa sông của các tỉnh thuộc miền  Đông và Tây Nam Bộ như thành phố Hồ Chí  Minh, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,  Cà Mau, Kiên Giang (Phú Quốc). ĐĂC ĐIỂM SINH HỌC   Đây là loài  cây  nhiệt  đới, vùng sinh trưởng có nhiệt   độ trung bình thấp 200C và nhiệt độ trung bình cao  nhất 32­350C.   Khí hậu tốt nhất để cây phát triển là vùng từ cận ẩm  ướt đến ẩm với lượng mưa lớn hơn 100mm/tháng và  phân bố  đều trong năm.   Dừa nước chỉ mọc ở vùng nước lợ, tập trung nhất là các  cửa sông, dọc theo các kênh rạch và các con sông đào  vùng ven biển.  Nó có thể xâm nhập ngược cửa sông hàng  chục  kilômet. Rất ít gặp dừa nước dọc theo các bờ biển.   Điều kiện tốt để phát triển dừa nước là thân ngầm  thường xuyên bị ngập trong nước lợ   Dừa nước là cây có vai trò quan trọng bảo vệ các bờ  kênh rạch, chống xói mòn, lở đất do sóng mạnh đánh  vào bờ. Nó cũng có tác dụng giữ đất bồi ven kênh rạch.  Ở bờ các đầm nuôi tôm nước lợ, trồng dừa nước dọc  theo mương, vừa có tác dụng giữ đất, vừa che bóng cho  đầm, giữ nước mát làm chỗ trú cho tôm lúc nắng nóng  III. RƯƠI  Rươi là tên gọi chung của một số loài giun (trùng) sinh  sống tại biển và vùng nước lợ, chịu ảnh hưởng của thủy  triều.   Rươi có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái của các  vùng thủy triều lên­xuống, chúng chuyển hóa các chất  mùn bã hữu cơ và các động vật chết giúp giải quyết  biến đổi các chất thải, tạo độ phì nhiêu, làm xốp và  thông khí cho các vùng ngập nước lợ.  Chúng thường sinh sống trong hang, hốc đá, san hô,  trên các nền cát sỏi, mép khe đá hay đáy bùn cát.  Rươi ít khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác và  chịu tác động, hầu như hoàn toàn, vào chế độ thủy  triều cùng môi sinh của từng vùng ven biển và cửa  sông.   Rươi chỉ sinh sản trong những điều kiện thích hợp,  nhất định tạo ra do sự phối hợp đồng loạt của thời tiết,  nhiệt độ, độ dài của ngày, ánh sáng, thủy triều, tốc độ  dòng nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tailieu.vn  Lê Văn Khoa (chủ biên), chỉ thị sinh học môi trường   Phan Nguyên Hồng (chủ biên) (1997). Vai trò của rừng  ngập mặn Việt Nam. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 146­ 149

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfSinh vật chỉ thị cho vùng ảnh hưởng thủy triều.pdf