2/ Vật phụ và các tuyến của da
+ Tuyến ngoại tiết: Tuyến nước bọt, Tuyến sáp,
Tuyến độc & Tuyến hôi, Tuyến thơm
+ Tuyến nội tiết: Là những tổ chức tiết ra các chất
nội tiết, tức Hormon để điều khiển quá trình sinh
trưởng, phát triển và các hoạt động khác ở côn
trùng.
- Thể bên cuống họng – hormon điều tiết sinh
trưởng (=hormon trẻ, gọi là Juvenile hormon).
- Tuyến ngực trước: tiết ra hormon lột xác biến
thái (Ecdyson hormon)
9 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học - Phần ngực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/18/15
1
Phần ngực
1. Đốt ngực trước: Nối với đầu, mang 1 đôi
chân (chân trước), không mang cánh.
2. Đốt ngực giữa: Tiếp đốt ngực trước,
mang 1 đôi chân (chân giữa), 1 đôi cánh
(cánh trước).
3. Đốt ngực sau: mang 1 đôi chân (chân
sau), 1 đôi cánh (cánh sau).
+ Cấu tạo ngực: Gồm 3 đốt (Đốt ngực
trước, Đốt ngực giữa, Đốt ngực sau
+ Chi phụ ngực
– Chân côn trùng
+ Cấu tạo chân
1. Đốt chậu (Coxa); 4. Đốt chày (tibia);
2. Đốt chuyển (Trochanter); 5. Đốt bàn (tarsis);
3. Đốt đùi (Femur); 6. Móng (vuốt)
Lỗ thính giác
Cơ quan
thính giác
Cơ quan
thính giác
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
2
+ Các dạng chân
1.Chân bò: Các đốt chân không
có cấu tạo đặc biệt.
- Chức năng – đi lại
Ví dụ: Chân của chuồn chuồn,
bọ xít, ruồi, muỗi, gián, bướm,
ngài,
3. Chân bám hút:
- Đốt bàn chân phát triển to
rộng, mặt dưới có nhiều giác
bám.
- Chức năng – bám chặt lưng
con cái khi giao phối
Ví dụ: Chân trước của niềng
niễng đực
5. Chân vồ mồi:
- Đốt chậu dài, đốt đùi phát
triển, mặt dưới hình thành khe
lõm, 2 bên khe lõm có 2 hàng
gai, kết hợp với gai của đốt
chày để kẹp chặt con mồi.
- Chức năng – vồ mồi kẹp chặt
để ăn
Ví dụ: Chân trước của bọ ngựa
Bọ ngựa
6,7. Chân đào bới:
- Các đốt của bàn chân phát
triển kéo dài 1 phía dạng
lưỡi cuốc.
- Chức năng – đào bới đất để
ăn rễ cây
Ví dụ: Chân trước của ve sầu,
dế dũi Chân trước của Dế dũi
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
3
8. Chân kẹp leo:
- Đốt đùi phát triển kéo dài 1
phía dạng gai. Bàn chân 1
đốt.
- Chức năng – kẹp chặt giá thể
khi di chuyển
Ví dụ: Chân của chấy rận, bọ
chét
9. Chân bơi lội:
- Các đốt của bàn chân mọc 2
hàng lông tơ rất dày.
- Chức năng – như 1 mái chèo
khi bơi lội dưới nước
Ví dụ: Chân giữa và chân sau
của niềng niễng
10. Chân có giỏ lấy phấn:
- Ở giữa đốt chày chân sau
hình thành 1 khe lõm giống
miệng giỏ.
- Chức năng – mang phấn hoa
đem về tổ
Ví dụ: Chân sau của ong mật
11. Chân nhảy:
- Đốt đùi chân sau rất phát
triển, đốt chày dài.
- Chức năng – tạo được
những bước nhảy dài
Ví dụ: Chân sau của châu
chấu, dế mèn, sát sành, bọ
nhảy, rầy nhảy.
15. Chân sâu non bộ
cánh vảy:
- 3 đốt: đốt phụ, đốt chậu,
đốt bàn
- Chức năng – đi lại
Cánh côn trùng
Côn trùng là động vật biết bay sớm nhất trong lịch
sử tiến hóa (350 triệu năm).
Lợi thế: di chuyển, phát tán, mở rộng địa bàn
phân bố, tìm kiếm thức ăn, ghép đôi, trốn kẻ thù
Chức năng: bay, bảo vệ cơ thể, phát âm thanh,
dự trữ khí, điều tiết độ nhiệt, độ ẩm cơ thể hoặc
trong tổ - Ưu thế vượt trội
7/18/15
4
Cánh côn trùng
* Cấu tạo cánh côn trùng
Nếp gấp mông
Nếp gấp đuôi
Nếp gấp nách
15. Khu nách;
16. Khu chính cánh;
17. Khu mông;
18. Khu nách;
Buồng kín Buồng hở
Hệ thống mạch cánh
• Mạch dọc:
- Mạch dọc mép trước (Costa - C)
- Mạch dọc mép phụ (Subcosta - Sc)
- Mạch dọc chày (Radius – R)
- Mạch dọc giữa (Mediana – M)
- Mạch dọc Khuỷu (Cubitus – Cu)
- Mạch dọc mông (Analis – A)
- Mạch dọc đuôi (Jugalis – J)
Hệ thống mạch cánh
• Mạch ngang:
- Mạch ngang mép (Humeralis - h)
- Mạch ngang chày (Radial – r)
- Mạch ngang chày chung (Sectorial – s)
- Mạch ngang chày giữa (Radio – Medial:
r-m)
- Mạch ngang giữa (Medial – m)
- Mạch ngang giữa khuỷu (Medio – Cubital:
m-cu)
Hệ thống mạch cánh
• Để đảm bảo sự thống nhất khi chuyển động của
2 đôi cánh, cánh CTr có cấu tạo liên kết đặc
biệt:
- Dãy móc câu (rệp muội, ong)
- Gai (kẹp) cài: cánh trước (CTr cấp thấp bộ cánh
vảy, bộ cánh lông). Kẹp cài cánh sau (bộ cánh
vảy).
• CTr bay khỏe: châu chấu, bướm Danaus – hàng
trămkm/ngày; Ong mật: 50-100km/ngày.
• Đập cánh: loài cánh lớn: 4-20 lần/s; loài cánh
nhỏ: 100-300 lần/s
7/18/15
5
Các kiểu biến đổi về cánh của côn trùng
Cánh cứng Cánh màng
Cánh da
Cánh nửa cứng
Phần bụng
Cấu tạo bụng:
Gồm 6-12 đốt, phần lớn CTr có 10 đốt.
Cấu tạo mỗi đốt gồm 2 mảnh: Mảnh lưng &
mảnh bụng, 2 mảnh này được nối với
nhau bằng màng dọc theo bụng (giúp
bụng phồng lên/xẹp xuống).
Giữa 2 đốt có cấu tạo vòng màng (giúp
bụng kéo dài ra/co ngắn lại).
Cuối bụng có lông đuôi, bộ phận sinh dục
ngoài
Mảnh lưng
Mảnh bụng
Phần phụ của bụng:
1. Lông đuôi
- Lông đuôi dạng sợi
- Dạng phiến (Gián)
- Dạng mấu (châu chấu)
- Gọng kìm (bọ cánh da)
Phần phụ của bụng:
2. Phần phụ sinh dục ngoài
Của con cái - Ống đẻ trứng:
Dạng van
7/18/15
6
Dạng lưỡi kiếm Sát sành (Họ Tettigonidae)
Ống đẻ trứng dạng sợi
Ống đẻ trứng dạng bút
lông (dế mèn) • Dạng búp đa (ve sầu)
7/18/15
7
2. Phần phụ sinh dục ngoài
của con đực
Da của côn trùng
1/ Chức năng của da:
Bao bọc, bảo vệ cơ thể, làm chỗ bám cho cơ thịt
bên trong, giữ cho cơ thể có cấu tạo vững chắc –
Bộ xương ngoài (=Áo giáp).
2/ Cấu tạo da – 3 lớp
+ Lớp Biểu bì gồm: - Biểu bì trên (men, sáp,
polyphenol) - Biểu bì ngoài (kitin, sclerotin,
vôi)
- Biểu bì trong (Kitin, actropodin)
+ Lớp Tế bào nội bì
+ Lớp Màng đáy
1. Lớp Biểu bì
2. Lớp Tế bào nội bì
3. Lớp Màng đáy
4. Vật phụ
Cấu tạo da của lớp côn trùng
Da của côn trùng
+ Biểu bì: Là sản phẩm tiết ra từ TB nội bì. Ko có cấu
tạo TB, song là lớp vững chắc nhất (cuticun – vỏ
cứng).
- BB trên (mỏng nhất), có chức năng ngăn ngừa
nước và các chất hòa tan từ bên ngoài thấm vào,
hạn chế thóat hơi nước.
- BB ngoài (cứng nhất do kitin, sclerotin & canxi)
- BB trong (dày nhất), dẻo & đàn hồi do kitin kết hợp
với protein đàn hồi.
Kitin rất bền vững, ko tan trong H2O, rượu, axit yếu,
kiềm loãng và 1 số dung môi hữu cơ. Kitin ko
quyết định độ cứng mà mềm dẻo và bền chắc
Cuticle + epidermis + Basement membrane Biểu bì – bao bọc toàn bộ cơ thể
Gồm 3 lớp do tế bào nội bì tạo nên
Biểu bì
Tế bào nội bì
7/18/15
8
Da của côn trùng
+ Tế bào nội bì
Là lớp TB đơn, có vai trò quyết định sức sống và
các chức năng của da CTr.
TB nội bì tiết ra vật chất để hình thành lớp BB; tiết
dịch lột xác để phân hủy BB trong; Hấp phụ 1 số
chất đã phân giải để tái tạo BB mới; Sản sinh vật
chất để hàn gắn các vết hương.
Trong TB nội bì, còn có TB tuyến, TB cảm giác, TB
màu (=TB hình chùm nho)
+ Màng đáy
Lớp màng mỏng nằm sát dưới TBNB, chức năng
chưa rõ,
Da của côn trùng
2/ Vật phụ và các tuyến của da
+ Vật phụ: Lông, vảy, gai, cựa, u lồi (có cấu
tạo TB – 1 hoặc nhiều, hoặc không).
Vật phụ không tế bào
Vật phụ 1 tế bào
Vật phụ nhiều tế bào
Da của côn trùng
2/ Vật phụ và các tuyến của da
+ Tuyến ngoại tiết: Tuyến nước bọt, Tuyến sáp,
Tuyến độc & Tuyến hôi, Tuyến thơm
+ Tuyến nội tiết: Là những tổ chức tiết ra các chất
nội tiết, tức Hormon để điều khiển quá trình sinh
trưởng, phát triển và các hoạt động khác ở côn
trùng.
- Thể bên cuống họng – hormon điều tiết sinh
trưởng (=hormon trẻ, gọi là Juvenile hormon).
- Tuyến ngực trước: tiết ra hormon lột xác biến
thái (Ecdyson hormon)
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
9
Da của côn trùng
3/ Màu sắc của da
Đa dạng do tác động qua lại giữa sóng ánh sáng
với thành phần hóa học & cấu trúc của da.
- Màu sắc vật lý: do cấu trúc vật lý của da quyết
định. Các tia sáng chiếu đến bị khúc xạ, phản xạ
và giao thoa với nhau tạo màu sắc vật lý khá bền
vững
- Màu sắc hóa học: do các sắc tố phân bố trong biểu
bì, nội bì, cơ thịt, thể mỡ hoặc trong máu. Màu sắc
hóa học không bền vững, chóng bị phân giải sau
khi côn trùng chết.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- contrungdaicuongtuan3_ch_2_phan_nguc_bung_7927.pdf