Sinh học - Chương IV: Công nghệ sinh học thực vật
Khả năng ứng dụng của tế bào gốc
• Nuôi cấy tế bào động vật: tránh chết theo chương trình
• Đáp ứng chính xác đặc hiệu miễn dịch của từng cá thể.
Liệu pháp tế bào
• Dễ dàng tạo kháng thể đơn dòng
• Nhân bản vô tính
• Thay thế hay ghép cơ quan người
9 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học - Chương IV: Công nghệ sinh học thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/3/2015
1
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
THỰC VẬT
Nguyễn Vũ Phong
Chương IV
Lịch sử phát triển
• 1902 – 1930: Thử nghiệm ban đầu
• 1934 – 1954:
- Nuôi thành công tế bào cà rốt (Gautheret, 1937)
- Phát hiện vitamine, auxin và cytokinin
• 1957 – 1992:
- Tách và nuôi tế bào đơn
- Vai trò auxin/cytokinin
- Tạo protoplast và tái sinh cây
- Tạo cây đơn bội từ từ nuôi cấy túi phấn
• Sản xuất quy mô lớn và trên diện rộng
Những ưu thế của nuôi cấy mô và tế bào
Micropropagation
- Hệ số nhân giống cao, chủ động
- Giữ nguyên đặc tính cây mẹ
Những ưu thế của nuôi cấy mô và tế bào
Chọn giống in vitro
- Rút ngắn thời gian
- Chọn các đặc tính quý
Những ưu thế của nuôi cấy mô và tế bào
Khai thác các hợp chất
- Chất quý, cấu trúc phức tạp, không tổng hợp được bằng phương pháp
hóa học
- Giảm giá thành
Vai trò CNSH TV trong tương lai
• Tăng sản lượng lương thực gấp đôi , giảm nhập lượng
- Chọn giống: chống chịu thời tiết khắc nghiệt, phẩm chất tốt, năng
suất cao, có khả năng sản xuất hóa chất, protein phục vụ
- Biện pháp chống sâu bệnh, cỏ dại.
- Giảm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón
• Phát triển bền vững
- Hệ thống canh tác
- Sản xuất sạch và xanh
3/3/2015
2
• Tính toàn thế (totipotency)
Tế bào sống qua nuôi cấy sẽ tăng trưởng thành cây tạo hoa
quả.
Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
• Môi trường nuôi cấy
- Nguyên tố đa lượng: N , P, K, S, Ca, Mg
- Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Br, Cu, Co, Mo
- Vitamine: B1, nicotinic acid, biotin,..
- Nguồn carbone: surcrose hoặc glucose
- Chất điều hòa tăng trưởng : auxine và cytokinine, GA, ABA
- Các chất phụ trợ khác
Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
[cytokinin] 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 mg/L
[auxin] 0 0.1 0.3 1.0 3.0 mg/L
• Chất điều hòa sinh trưởng
Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
• Mẫu dùng trong nuôi cấy
- Tế bào đang phát triển mạnh
chiếm tỉ lệ lớn
- Cây mẹ có phẩm chất tốt, năng
suất cao và không có triệu chứng
bệnh
- Được vô trùng trước khi nuôi
cấy trên môi trường dinh dưỡng
Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
• Nuôi cấy mô phân sinh và cơ quan
Mẫu Nuôi cấy trên môi trườngKhử trùng
Tạo cụm chồi
Nhân giống
AuxineCytokinine
Duy trì
Nuôi dòng tế bào đơnDuy trì
Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
Figure 11.5
Root of
carrot plant
Root cells in
growth medium
Cell division
in culture
Single cell
Plantlet
Adult plant
Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
3/3/2015
3
• Nuôi cấy bao
phấn (anther) và
hạt phấn
(pollen)
Tạo cây đơn bội
trong chọn giống
Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật Quá trình vi nhân giống
• Nhân giống vô tính quy mô lớn
- Hệ số nhân giống lớn
- Sự đồng đều của cây giống ảnh hưởng đến năng suất và chất
lượng sản phẩm
- Rút ngắn thời kỳ sinh trưởng và sử dụng ưu thế lai
Ứng dụng nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
• Củ bi và hạt giống nhân tạo (artificial seeds)
- Dễ dàng bảo quản và vận chuyển
- Cung cấp giống số lượng lớn
Ứng dụng nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
• Lập ngân hàng gene thực vật
Ứng dụng nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
• Sản xuất cây giống sạch mầm bệnh
Ứng dụng nuôi cấy mô và cơ quan thực vật
3/3/2015
4
• Sản xuất cây giống sạch mầm bệnh
Ứng dụng nuôi cấy mô và cơ quan thực vật Nuôi cấy tế bào thực vật
Nuôi cấy tế bào thực vật Nuôi cấy tế bào thực vật
• Tế bào trần
(Protoplast)
Biến đổi di truyền thực vật
Cải thiện giống cây trồng: kháng thuốc diệt cỏ, kháng bệnh,
sâu bệnh
Biến đổi di truyền thực vật
Cải thiện giống cây trồng: kháng thuốc diệt cỏ, kháng bệnh,
sâu bệnh
3/3/2015
5
Biến đổi di truyền thực vật
Cải thiện giống cây trồng: kháng thuốc diệt cỏ, kháng bệnh,
sâu bệnh
Biến đổi di truyền thực vật
Tạo giống chống chịu điều kiện khí hậu bất lợi, già hóa
Biến đổi di truyền thực vật
Tạo sắc tố ở các thực vật chuyển gene
Biến đổi di truyền thực vật
Biến đổi chất lượng thực phẩm cây trồng
Biến đổi di truyền thực vật
Biến đổi chất lượng thực phẩm cây trồng
Biến đổi di truyền thực vật
Biến đổi chất lượng thực phẩm cây trồng
3/3/2015
6
Biến đổi di truyền thực vật
Thực vật sản xuất vaccine, proteine trị liệu
Sản xuất dầu nhờn công nghiệp
Sản xuất plastid CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỘNG VẬT
Nguyễn Vũ Phong
Chương V
Đặc điểm
• Kỹ thuật phức tạp khó thực hiện
• Phục vụ cho phòng và chữa bệnh
• Dễ ứng dụng cho con người, nhạy cảm đối với vấn đề
xã hội
• Nhiều ứng dụng trong chăn nuôi
Những khó khăn
• Không có tính toàn thế (totipotency)
• Phát sinh số bội thể trong quá trình nuôi cấy
• Chết theo chương trình (apotosis)
Môi trường dinh dưỡng
• Môi trường tự nhiên: máu, huyết tương, nước ối , dịch
chiết của phôi...
• Môi trường tổng hợp: cần có huyết tương (serum) +
dung dịch sinh lý (các loại muối)
• Thành phần cơ bản
– Ion vô cơ căn bản (Na, Ca, K,...)
– Áp suất thẩm thấu phải chính xác
– pH chính xác (7-7,3)
– Nguồn năng lượng từ glucose
– Có phenol để theo dõi pH
– Huyết tương: 5-10%
– Chất kháng khuẩn và kháng nấm
Thiết bị nuôi
• Bình Broux
• Bioreactor
3/3/2015
7
Ứng dụng
• Vaccine virus: bại liệt, viêm gan B, quai bị, sởi, bại liệt, lở
mồm long móng gia súc...
• Protein: interferon, kháng thể, hormon
• Protein trị liệu:
• Protein tái tổ hợp
• Hormone
• Virus diệt côn trùng
Hybridoma và kháng thể đơn dòng
• Kháng thể đơn dòng: đặc
hiệu chống lại kháng nguyên
• Tế bào bạch cầu bình
thường: sinh kháng thể, chết
sau 1 thời gian
• Myeloma (TB bạch cầu ung
thư): sinh sản vô hạn nhưng
không sinh kháng thể
Hybridoma= tế bào bạch
cầu bình thường +
myeloma
Ứng dụng của kháng thể đơn dòng
- Tăng độ nhạy trong xét nghiệm: thử kháng nguyên, nhóm
máu, tinh trùng, phát hiện thai, yếu tố đông máu
- Chẩn đoán: bệnh ung thư, bệnh truyền qua đường tình dục
- Trị liệu
- Thuốc hướng mục tiêu: gắn độc tố lên kháng thể đơn dòng
để chúng hướng đúng đến tế bào ung thư
- Kháng thể gắn các chất đồng vị phóng xạ
- Nghiên cứu
- Tinh sạch sản phẩm: enzyme, protein,...
Nhân bản vô tính động vật
• Tạo dòng vô tính cừu Dolly
Nhân bản vô tính động vật
• Nhân bản các động vật khác
• Các ứng dụng
Nhân bản vô tính động vật
• Nhân bản các động vật khác
• Các ứng dụng
3/3/2015
8
Tế bào gốc
• Tế bào phôi và tế bào gốc soma
• Tế bào gốc là những tế bào có khả năng tự tái sinh vô hạn và có
thể tạo ra ít nhất một kiểu tế bào hậu duệ được biệt hóa ở mức
độ cao.
Tế bào gốc
Khả năng ứng dụng của tế bào gốc
• Nuôi cấy tế bào động vật: tránh chết theo chương trình
• Đáp ứng chính xác đặc hiệu miễn dịch của từng cá thể.
Liệu pháp tế bào
• Dễ dàng tạo kháng thể đơn dòng
• Nhân bản vô tính
• Thay thế hay ghép cơ quan người
Tái tổ hợp DNA và tạo động vật chuyển gene
Tính trạng chuyển gene ở vật nuôi
• Năng suất
• Hormone tăng trưởng
• Kích thích sự tăng trưởng cơ
• Tăng năng suất tạo lông ở cừu
Động vật chuyển gene
- Động vật mang gene người làm mô hình thí nghiệm (bệnh di truyền,
ung thư,, thoái hóa cơ, viêm khớp,)
- Sản xuất protein tái tổ hợp
- Chăn nuôi gene (gene farming)
3/3/2015
9
Động vật chuyển gene
- Động vật mang gene người làm mô hình thí nghiệm (bệnh di truyền,
ung thư,, thoái hóa cơ, viêm khớp,)
- Sản xuất protein tái tổ hợp
- Chăn nuôi gene (gene farming)
Lĩnh vục Phương pháp Sản phẩm
Nông nghiệp Canh tác theo hướng
hữu cơ sinh học
Rau mầm, rau ăn lá, hoa , cây kiểng
Nhân giống Phong lan
Dâu tây sạch bệnh
Chuối sạch bệnh
Sinh sản nhân tạo cá lăng nha, ..
Chuyển gene Tăng tuổi thọ hoa cúc
Bt
Kháng thuốc diệt cỏ
Cá ngựa vằn phát sáng
Dinh dưỡng Thức ăn tôm sú
Thịt an toàn
Y tế Sinh học phân tử
Di truyền ngược
Kít phát hiện virus HPV, HCV, HBV
Virus H5N1 giảm độc lực
Huyết thanh kháng độc tố rắn hổ chúa
Nuôi cấy tế bào Cấy ghép giác mạc
CNSH TP.HCM
Lĩnh vục Phương pháp Sản phẩm
Môi trường Vi khuẩn Xử lý nước thải có amoniac cao
Vi nấm Hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nước
rỉ rác
Tảo Nước thải ao chăn nuôi tôm
Chế biến
thực phẩm
Sản phẩm maltose trong sản xuất thịt , xúc
xích
CNSH TP.HCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- congnghesinhhocchuong05_cnsh_tv_dv_compatibility_mode_2248.pdf