Sản lượng tiềm năng
– Sản lượng mà nền kinh tế tạo ra khi cá
đầu vào được sử dụng đầy đủ
Sả ế Sản lượng thực tế
– Được sản xuất trong một khoảng thời
gian
– Có thể khác biệt với sản lượng tiềm
năng.
24 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sản lượng và tổng cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/23/2009
1
Chương 3
Sản lượng và tổng cầu
Th.S Lê Thị Kim Dung
Sản lượng
Sản lượng tiềm năng
– Sản lượng mà nền kinh tế tạo ra khi các
đầu vào được sử dụng đầy đủ
Sả ế n lượng thực t
– Được sản xuất trong một khoảng thời
gian
– Cĩ thể khác biệt với sản lượng tiềm
năng.
Định luật Okun
Định luật Okun: được trình bày theo
nhiều cách.
Hai cách điển hình:
– Cách 1: khi sản lượng thực tế thấp hơn
sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ
tăng thêm 1%.
– Cách 2: khi sản lượng thực tế tăng nhanh
hơn sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất
nghiệp sẽ giảm bớt 1%.
8/23/2009
2
Định luật Okun
Tương ứng với 2 cách trình bày trên cĩ
hai cơng thức tính tỷ lệ thất nghiệp thực
tế (Ut) như sau:
Cách 1: Ut = Un + (Yp – Yt) 50/ Yp
Cách 2: Ut = U(-1) – 0,4(y-p)
Un: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
U(-1): tỷ lệ thất nghiệp trước đĩ
Yp: sản lượng tiềm năng; Yt: sản lượng thực
tế
y: tốc độ tăng của Yt; p: tốc độ tăng của Yp
Các giả định
Giá và lương đều cố định ở một mức
nhất định
Nền kinh tế cĩ các nguồn lực chưa
sử dụng, các hãng sẽ vui lịng cung ấứng b t kỳ mức sản lượng nào, vì
vậy tổng sản lượng do cầu quyết định
– Mơ hình Keynes
Tổng cầu
AD = C + I + G + X - M
8/23/2009
3
Đường chéo của Keynes
Mơ hình:
– cầu của hàng hố và dịch vụ thể hiện trên
trục tung
sản lượng (y) thể hiện trên trục hồnh–
– đường chéo 450
Từ một điểm bất kỳ trên đường 450,
khoảng cách đến trục tung bằng
khoảng cách đến trục hồnh.
D
em
an
d
D
em
an
d
A
450
Output, y0 a
Đường chéo của Keynes
Giả định nền kinh tế khơng cĩ chính
phủ và khơng cĩ người nước ngồi:
người tiêu dùng cĩ cầu về hàng tiêu
dùng các doanh nghiệp cĩ cầu về,
hàng đầu tư.
Trong ngắn hạn, cầu quyết định sản
lượng:
Sản lượng = Cầu
8/23/2009
4
D
em
an
d
D
em
an
d 450
E C+I
(demand)
C+I
Output, y0 y*
Đường chéo của Keynes
Bởi vì tổng cầu cố định tại C + I, nĩ
khơng phụ thuộc vào sản lượng.
Sản lượng cân bằng tại y*, mức sản
lượng mà tại đĩ đường cầu cắt
đường 450.
D
em
an
d
D
em
an
d 450
E C+IC+I
E1
Excess
Production
Output, y0 y*
(demand)
E2
y2 y1
Insufficient
Production
8/23/2009
5
Tiêu dùng và thu nhập ở Liên hiệp Anh
theo giá cố định năm 1995, 1989-1998
425
450
475
500
d
co
ns
um
tp
io
n
di
tu
re
(£
bn
.)
350
375
400
400 425 450 475 500 525 550
Real disposable income (£bn.)
H
ou
se
ho
l
ex
pe
nd
Thu nhập tác động mạnh lên tiêu dùng–
nhưng nĩ khơng phải là yếu tố duy nhất
(1)
Thu nhập
quốc dân
($bn)
(2)
Tiêu
dùng
($bn)
(3)
Tiết
kiệm
($bn)
(4)
APC
(C/Y)
(5)
MPC
(C/Y
)
(6)
APS
(S/Y)
(7)
MPS
(S/Y
)
Bảng 1 Mối quan hệ giữa thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm
0
100
200
300
400
500
600
120
180
240
300
360
420
480
-120
-80
-40
0
40
80
120
1.8
1.2
1.0
0.9
0.84
0.8
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
-0.8
-0.2
0
0.1
0.16
0.2
0.4
0.4
0.4
0.4
0.4
0.4
Hàm tiêu dùng
Khi thu nhập quốc dân tăng lên, tiêu
dùng cũng tăng lên. Mối quan hệ giữa
tiêu dùng và thu nhập gọi là hàm tiêu
dùng:
C = f (Y)
8/23/2009
6
Hàm tiêu dùng
Đường 450 minh hoạ những điểm cĩ chi tiêu
bằng thu nhập.
Hàm tiêu dùng cĩ thể được trình bày dưới
dạng: C = a + bY
Với a và b là những hằng số; a là tung độ gĩc
trên trục tung và b là hệ số gĩc của hàm tiêu
dùng (MPC).
Phương trình hàm tiêu dùng:
C = 120 + 0,6Y
C = C0 + MPC. YD
Hàm tiêu dùng
C = 120 + 06 Y
Hàm tiêu dùng cho thấy mức tiêu dùng mong muốn
tại mỗi mức thu nhập
Khi thu nhập là zero,
tiêu dùng mong muốn
là 120 (“tiêu dùng
Income
0
tự định”).
{
120
Khuynh hướng tiêu dùng biên
(hệ số gĩc của hàm tiêu dùng)
là 0,6 – nghĩa là, cứ mỗi £1
tăng thêm từ thu nhập thì chi
tiêu tăng thêm 60 xu.
8/23/2009
7
Hàm tiết kiệm
Hàm tiết kiệm cho thấy
mức tiết kiệm mong muốn
tại mỗi mức thu nhập
S = -120 + 0,4Y
Income
0
Vì tịan bộ thu nhập dùng
cho chi tiêu hoặc tiết kiệm,
hàm tiết kiệm cĩ thể
được tìm ra từ hàm tiêu
dùng hoặc ngược lại.
Hàm tiết kiệm
S = - C0 + MPS. YD
S= - C0 + (1 – MPC) YD
S = -120 + 0,4Y
Các thay đổi trong hàm tiêu dùng
Một số yếu tố làm cho tiêu dùng tự định
thay đổi. Chẳng hạn hai yếu tố sau:
– Của cải của người tiêu dùng tăng lên
Người tiêu dùng tự tin hơn– .
Một số yếu tố làm thay đổi MPC. Chẳng
hạn hai yếu tố sau:
– Người tiêu dùng nghĩ rằng thu nhập tăng lâu
dài.
– Sự thay đổi thuế suất.
8/23/2009
8
C
ầu
C
ầu
Sản lượng, y
Ca1
Ca0
(a) Tiêu dùng tự định tăng từ Ca0 lên Ca1 làm
hàm tiêu dùng dịch chuyển lên phía trên
C
ầu
C
ầu
Slope
b’
Slope
Sản lượng, y
b
(b) MPC tăng từ b lên b’ làm tăng hệ số gĩc của
hàm tiêu dùng
Khuynh hướng tiêu dùng và tiết kiệm
Khuynh hướng tiêu dùng bình quân
(average propensity to consume: APC)
tỷ lệ tổng thu nhập dành cho tiêu dùng.
APC = C/Y
Khuynh hướng tiết kiệm bình quân
(average propensity to save: APS): tỷ lệ
tổng thu nhập dành cho tiết kiệm.
APS = S/Y
APC + APS = 1
8/23/2009
9
Khuynh hướng tiêu dùng và tiết kiệm
Khuynh hướng tiêu dùng biên
(marginal propensity to consume:
MPC) liên quan đến những thay đổi
trong tiêu dùng khi thu nhập thay đổi.
MPC = C / Y
MPC là hệ số gĩc của hàm tiêu dùng:
C = C0 + MPC. Y
Khuynh hướng tiêu dùng và tiết kiệm
Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS)
liên quan đến những thay đổi trong tiết
kiệm khi thu nhập thay đổi.
MPS = S / Y
MPS là hệ số gĩc của hàm tiết kiệm.
MPC + MPS = 1
Tổng cầu
C
AD = C + I + G + X - M
I
Sản lượng
Đến đây ta vẫn cịn
giả định I tự định
8/23/2009
10
Tác động của việc giảm tổng cầu
45o line AD0 Đầu tiên, tổng cầu
là AD0 , nền kinh
tế cân bằng tại Y0.
Tổng cầu giảm
AD1
Sản lượng, thu nhậpY0
xuống AD1 , Điểm cân bằng
mới là Y1.
Y1
Chú ý rằng mức thay đổi trong sản lượng cân bằng
lớn hơn mức thay đổi trong AD.
Thu
nhập
quốc
dân
(Y)
(tỷ đô-
la)
Tiêu dùng
theo kế
hoạch
(C)
(tỷ đô-la)
Tiết kiệm
kế hoạch
(S)
(tỷ đô-la)
Đầu tư
kế hoạch
(I)
(tỷ đô-la)
Chi tiêu
kế hoạch
(E = C + I)
(tỷ đô-la)
Khuynh
hướng của
thu nhập
quốc dân
Bảng 2 Cân bằng thu nhập quốc dân
0
100
200
300
400
500
600
700
800
120
180
240
300
360
420
480
540
600
-120
-80
-40
0
40
80
120
160
200
40
40
40
40
40
40
40
40
40
160
220
280
340
400
460
520
580
640
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
Không đổi
Giảm
Giảm
Giảm
Giảm
Cân bằng Thu nhập quốc dân
Cân bằng: tình huống khơng cĩ những
khuynh hứơng thay đổi: cân bằng thu
nhập quốc dân (TNQD) xảy ra khi
TNQD khơng tăng khơng giảm.
Cân bằng TNQD diễn đạt bằng hai
cách:
– phương pháp thu nhập-chi tiêu
– phương pháp bơm vào-rút ra.
8/23/2009
11
thu nhập = chi tiêu
45o line Những điểm nằm trênđường 450 cĩ chi tiêu
bằng thu nhập hay sản
lượng.ADE
Sản lượng, thu nhập
Sản lượng cân bằng tại E
Bơm vào = Rút ra
Khi các khỏan bơm vào
bằng các khoản rút ra,
ta cĩ cân bằng
I
S
E
Sản lượng, thu nhập
Hai phương pháp cho cùng kết quả
Cân bằng trong nền kinh tế cĩ hai
khu vực
Giả định: nền kinh tế đĩng và khơng
cĩ chính phủ, chỉ cĩ hai khu vực là hộ
gia đình và doanh nghiệp
– một khoản bơm vào là đầu tư
– một khoản rút ra là tiết kiệm.
8/23/2009
12
Phương pháp thu nhập - chi tiêu
Đường 450 thể hiện những điểm cĩ
chi tiêu bằng thu nhập:
E = Y
Vì tổng chi tiêu bằng tiêu dùng cộng
đầu tư.
E = C + I
Tại điểm cân bằng: Y = C + I ( *)
Phương pháp bơm vào - rút ra
Trong nền kinh tế đơn giản hai khu
vực:
– tiết kiệm là khoản rút ra
ầ– đ u tư là khoản bơm vào.
Vì thu nhập của hộ gia đình chỉ để tiêu
dùng hay tiết kiệm:
Y = C + S
8/23/2009
13
Phương pháp bơm vào - rút ra
Trong phần trước ta biết rằng khi cân
bằng:
Y = C + I ( * )
Như vậy:
C + I = C + S
Nghĩa là:
S = I
là cân bằng trong phương pháp bơm vào
- rút ra
Cân bằng trong nền kinh tế khi
cĩ thêm khu vực chính phủ
Chi tiêu chính phủ được xem là tự
định. Thuế là một hàm của thu nhập
quốc dân.
T = f (Y)
Khi cĩ chính phủ: E = C + I + G
Như vậy cân bằng khi: Y = C + I + G
thể hiện cân bằng trong nền kinh tế
đĩng, theo phương pháp thu nhập - chi
tiêu
Cân bằng trong nền kinh tế khi
cĩ thêm khu vực chính phủ
Với phương pháp bơm vào - rút ra
– các khoản bơm vào là I + G
các khoản rút ra là S + T–
như vậy cân bằng là: S + T = I + G
8/23/2009
14
Cân bằng trong nền kinh tế bốn khu vực
nền kinh tế là nền kinh tế mở
– Xuất khẩu được xem là khoản bơm vào
Nhập khẩu là khoản rút ra– .
Xuất khẩu: được giả định là tự định.
Nhập khẩu: Thu nhập quốc dân tăng
lên thì cầu nhập khẩu tăng lên:
M = f (Y)
Cân bằng trong nền kinh tế bốn khu vực
Sử dụng phương pháp thu nhập - chi
tiêu:
Y = C + I + G + X – M
C + I + G + X – M thể hiện tổng chi tiêu
cho hàng hố và dịch vụ trong nền kinh
tế trừ đi chi tiêu cho hàng nhập khẩu.
Tổng chi tiêu cĩ thể xem như tổng cầu.
Cân bằng trong nền kinh tế bốn khu vực
Sử dụng phương pháp bơm vào - rút
ra, cân bằng sẽ ở tại:
S + T + M = I + G + X
Các khoản rút ra (Leakages: L) hay
(Withdrawals: W) = các khoản bơm
vào (Injections: J)
8/23/2009
15
Xuất khẩu và nhập khẩu
Vì người tiêu dùng nhập khẩu nhiều
hàng hố hơn khi thu nhập tăng:
M = M0 + MPM. Y
MPM ( i l it t marg na propens y o
import) là một số thập phân, gọi là
khuynh hướng nhập khẩu biên.
Xuất khẩu và nhập khẩu
C = C0 + MPC. Y
MPC là khuynh hướng tiêu dùng biên
nĩi chung
(MPC MPM) là kh h h ớ tiê – uyn ư ng u
dùng biên cho hàng nội địa.
8/23/2009
16
D
em
an
d
D
em
an
d 450
Demand
Output, y
0 y*
Ca + I + X
D
em
an
d
D
em
an
d
450
C I X
Increase in the
Marginal
Propensity to
Import
Output, y0 y1 y0
a + +
(B) An increase in marginal propensity to import will
decrease the level of GDP
8/23/2009
17
Nghịch lý của tiết kiệm
Khi cĩ khủng hoảng và thất nghiệp trong
nền kinh tế, người ta thường trở nên
tiết kiệm hơn. Tuy nhiên, trong kinh tế
vĩ mơ khi mọi người trong nền kinh tế ,
đều tăng tiết kiệm cuối cùng sẽ dẫn
đến tiết kiệm giảm đi.
Khoảng giảm phát
Khi tổng chi tiêu thấp hơn tổng sản
lượng (và các khỏan bơm vào thấp
hơn các khỏan rút ra) tại mức sản
lượng tịan dụng nhân cơng .
8/23/2009
18
E = Y
B
E= C+I+G+X-M
A Khoảng giảm phát
E
Y F
Output, y0 Y1
Khoảng lạm phát
Khi tổng chi tiêu vượt quá tổng sản
lượng (và các khỏan bơm vào vượt các
khoản rút ra) tại mức sản lượng tịan
dụng nhân cơng.
E = Y
E= C+I+G+X-M
C
E
Output, y0 Y1Y F
D
Khoảng lạm phát
8/23/2009
19
Các yếu tố quyết định việc đầu tư
Lãi suất: Lãi suất càng thấp, đầu tư
càng cao.
Lạm phát dự báo: tỉ lệ lạm phát dự báo
➪ d h th ➪ l i h ậcao oan u cao ợ n u n cao
➪ đầu tư cao
Lợi nhuận dự báo : lợi nhuận dự báo
càng cao thì lượng đầu tư càng lớn
Hàng tư bản hiện hữu
Cầu đầu tư
Thể hiện mối quan hệ giữa đầu tư kế
hoạch và lãi suất thực tế, các yếu tố
khác giữ nguyên.
8/23/2009
20
(b) The effect of change in profit
expectations
ID2 ID1
Lý thuyết Gia tốc và Mơ hình Số nhân
Gia tốc
Lý thuyết Gia tốc: đầu tư hiện tại cĩ
quan hệ đồng biến với dự báo tăng
trưởng GDP thực trong tương lai.
Mơ hình số nhân gia tốc: GDP giảm
làm giảm đầu tư, điều này lại đưa đến
GDP giảm nhiều hơn do tác động của
số nhân
Cơng thức tính cân bằng thu nhập và số
nhân
Các bước tìm cơng thức tính sản lượng
cân bằng:
sản lượng cân bằng xảy ra khi
sản lượng = Cầu, và Cầu = C + I, do đĩ:
sản lượng = C + I
Gọi Y0 là sản lượng cân bằng:
Y0 = (C0 + MPC.Y0) + I
8/23/2009
21
Cơng thức tính cân bằng thu nhập
và số nhân
Chuyển Y0 sang vế trái:
Y0 – MPC.Y0 = C0 + I
Y0 ( 1 – MPC ) = C0 + I
Y0 =
1
1 - MPC
(C0 + I)
Tìm số nhân đầu tư
Khi đầu tư là I0: Y0 =
Khi đầu tư là I1: Y1 =
1
1 - MPC
(C0 + I0)
1
1 - MPC
(C0 + I1)
∆Y = Y1 - Y0
∆Y = 1
1 - MPC
(I1 – I0)
Tìm số nhân đầu tư
∆Y = 1
1 - MPC
(∆I)
Số nhân = 1
1 - MPC
∆Y
∆I
=
8/23/2009
22
Tìm số nhân chi tiêu chính phủ và
thuế
C = C0 + MPC..YD
C = C0 + MPC.(Y – T )
Sản lượng cân bằng khi:
Sản lượng = Cầu = C + I + G
Y = C0 + MPC. (Y – T ) + I + G
Y – MPC. Y = C0 – MPC. T + I + G
Y ( 1 – MPC ) = C0 – MPC. T + I + G
Tìm số nhân chi tiêu chính phủ và thuế
Y = 1
1 - MPC
[ C0 – MPC. T+ I + G ]
Tìm số nhân chi tiêu chính phủ và
thuế
Sử dụng cơng thức này và cách tính
tĩan như phần trước, ta tìm ra số
nhân chi tiêu chính phủ, số nhân về
th ế hu n ư sau:
Số nhân chi tiêu chính phủ:
1 / (1 – MPC )
Số nhân về thuế:
- MPC / (1 – MPC )
8/23/2009
23
Số nhân ngân sách cân bằng
Số nhân ngân sách cân bằng = số
nhân chi tiêu chính phủ + Số nhân về
thuế
= 1 / ( 1 – MPC ) + [- MPC / (1 – MPC)]
= (1 – MPC) / (1 – MPC)
= 1
Tìm sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế 4 khu vực với T
Sản lượng = Cầu = ( C + I + G + X – M )
Trong đĩ:
– C = C0 + MPC ( Y – T)
– I = I0 + MPIy. Y + MPIr. r
– G = G0
– X = X0
– M = M0 + MPM . Y
– T = T0 + MPT. Y
Tìm sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế 4 khu vực với T
Y = C0 + MPC(Y –T) + I + MPI. Y + G + X- MPM. Y
Y- (MPC+ MPI- MPM )Y= C0-MPC.T + I + MPI. Y+ G + X
Y[1- (MPC- MPI +MPM )] = C0–MPC.T + I + G + X
Y0 = 1
1 – (MPC – MPI + MPM)
[C0 – MPC.T+ I + G+ X]
8/23/2009
24
Tìm sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế 4 khu vực với T
Y = C0 + MPC(Y –T) + I + MPI.Y + G + X- MPM. Y
Y- (MPC+ MPI - MPM )Y= C0-MPC.T + I + G + X
Y[1- (MPC+ MPI - MPM )] = C0–MPC.T + I + G + X
Y0 =
1
1 – (MPC-MPM)
(C0 –MPC.T+I+G+X)
Tìm sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế 4 khu vực với t
AD = C + I + G + X – M
= C0 + MPC. YD + I0 + MPI .Y+ G0 + X0 – MPM. Y
= C0 + MPC(1 – t)Y + I0 + MPI.Y+ G0 + X0 – MPM. Y
Y0 = C0 + MPC(1 – t)Y0 + I0+MPI Y+ G0 + X0– MPM Y0 . .
Y0 [1 - MPC (1 – t ) -MPI + MPM] = C0 + I0 + G0 + X0
•
Y0 =
1
1 – MPC(1-t) -MPI + MPM
(C0 + I0 + G0 + X0)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sản lượng và tổng cầu.pdf