WTO (World Trade Organization)
Tổchức Thương mại Thếgiới: Thành lập năm 1995 sau kết quảcủa
Vòng đàm phán Uruguay và là sự kế thừa của Hiệp định chung về
thuếquan và thương mại (GATT). Chức năng chính của WTO gồm:
a) quản lý các hiệp định vềthương mại quốc tế; b) là diễn đàn cho các
vòng đàm phán thương mại giảm hàng rào quan thuếvà phi quan thuế
đối với dịch vụvà hàng hoá; c) giải quyết các tranh chấp thương mại;
d) giám sát các chính sách thương mại; đ) trợgiúp vềkỹthuật và đào
tạo cho các quốc gia đang phát triển; e) hợp tác với các tổchức quốc
tếkhác. Cơquan quyền lực và chính sách cao nhất của WTO là Hội
nghịBộtrưởng, họp ít nhất 2 năm một lần. Trụsởchính của WTO đặt
ởGeneva, ThuỵSỹ. Tính đến tháng 10/2004, WTO đã có 148 thành
viên. Việt Nam là quan sát viên của GATT/WTO từ năm 1994 và
đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng đểgia nhập WTO.
126 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sách tra cứu Những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực và quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ban Chỉ đạo của SOM về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (của
APEC): Tiền thân của SCE là Tiểu ban SOM về Hợp tác kinh tế và
kỹ thuật (ESC) được thành lập năm 1998. Tháng 9/2005, SOM đã
thành lập SCE thay thế cho ESC nhằm tăng cường điều phối các hoạt
động hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH). Chức năng của SCE là
hỗ trợ các Quan chức cao cấp APEC trong việc điều phối và quản lý
chương trình hợp tác ECOTECH cũng như hình thành các sáng kiến
cho hoạt động hợp tác của các thành viên. Tại hội nghị SOM I tháng
3/2006 ở Hà Nội, các Quan chức cao cấp đã thơng qua ðiều khoản
Thamchiếu của SCE. Chương trình cơng tác 2006 của SCE cũng đã
được đệ trình lên SOM tháng 3/2006.
SCSC (Sub-Committee on Standards and Conformance)
Tiểu ban về Tiêu chuẩn và Chứng nhận hợp chuẩn (của APEC):
ðược thành lập năm 1994 và là một tiểu ban trực thuộc Ủy ban
Thương mại và ðầu tư (CTI) của APEC. Mục đích của nhĩm là tăng
cường sự hài hịa của các tiêu chuẩn và chứng nhận hợp chuẩn, qua đĩ
thúc đẩy sự hiệu quả của sản xuất và thương mại giữa các nền kinh tế
APEC.
Securitization
Chứng khốn hố: Là một trong những loại nghiệp vụ khá phổ biến
trong hoạt động tài chính-tiền tệ trên thế giới. Chứng khốn hố được
thực hiện trên cơ sở chuyển hố các khoản phải thu, chủ yếu là các
khoản nợ vay từ các tổ chức tín dụng, thành các “hàng hố” cĩ thể
mua bán được trên thị trường chứng khốn. Nhờ đĩ đã tạo ra được
những kênh huy động vốn nhanh chĩng và hiệu quả, đặc biệt là các
khoản vốn rất lớn trong xã hội (hầu hết là những khoản vốn được dành
ra để đầu tư vào việc mua bất động sản). Tháng 9/2002, Hội nghị Bộ
trưởng Tài chính APEC lần thứ 9 ở Los Cabos, Mexico đã thơng qua
“Sáng kiến về phát triển thị trường chứng khốn hố và bảo lãnh tín
dụng” nhằm xác định các trở ngại đối với thị trường chứng khốn và
tín dụng bảo đảm ở các nền kinh tế APEC và đề xuất các biện pháp
khắc phục. Sáng kiến này bao gồm việc tổ chức các diễn đàn đối thoại
chính sách cấp cao và xây dựng các chương trình trao đổi kinh nghiệm
của các chuyên gia về vấn đề này. Diễn đàn đối thoại chính sách đầu
tiên được tổ chức ở Seoul, Hàn Quốc, tháng 4/2003, và lần thứ hai ở
Hồng Kơng, Trung Quốc tháng 3/2004.
TTTMV06-07
SELI (Strengthening Economic Legal Infrastructure)
Tăng cường cơ sở hạ tầng pháp lý kinh tế: Nội dung của SELI bao
gồm thúc đẩy cải cách luật lệ và thể chế, đặc biệt tăng cường xây dựng
năng lực và kỹ năng trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng pháp lý kinh tế và
quản lý doanh nghiệp; cải thiện năng lực thể chế và các cơ quan chính
phủ trong việc thi hành luật lệ về hiệp hội kinh doanh và luật cạnh
tranh. Hiện nay, APEC đã thành lập “Nhĩm điều phối về SELI” để
phụ trách lĩnh vực này.
Steering Group on Food Safety Cooperation
Nhĩm chỉ đạo về Hợp tác trong lĩnh vực An tồn thực phẩm:
ðược thành lập tháng 9 năm 2005 (tại hội thảo về An tồn Thực phẩm
ở Gyeongju, Hàn Quốc) nhằm tìm giải pháp tăng cường hợp tác
APEC trong lĩnh vực an tồn thực phẩm. Nhĩm trực thuộc Tiểu ban
Tiêu chuẩn và Hợp chuẩn của APEC (SCSC). Nhĩm đã tổ chức Hội
thảo lần thứ nhất về Sáng kiến hợp tác trong lĩnh vực an tồn thực
phẩm tại Hà Nội ngày 21/2/2006.
Shanghai Accord
Thoả thuận Thượng Hải: ðược các Nhà lãnh đạo APEC nhất trí tại
Hội nghị AELM năm 2001 ở Thượng Hải, Trung Quốc như là chiến
lược phát triển của APEC trong những năm sau đĩ. Nội dung của
Thoả thuận này gồm: 1) Mở rộng tầm nhìn của APEC trong tương lai
bằng cách xác định khuơn khổ khái niệm và chính sách định hướng
cho APEC trong thế kỷ mới; 2) Xác định lộ trình của APEC nhằm đạt
được mục tiêu Bogor trên cơ sở tiến hành kiểm điểm giữa kỳ (vào
năm 2005) về những thành tựu của APEC từ khi thành lập; 3) Củng cố
cơ chế hiệu lực của APEC bằng cách cải thiện tiến trình tự nguyện rà
sốt việc thực hiện các “Kế hoạch hành động của các nền kinh tế
thành viên” (IAP); tăng cường các nỗ lực hợp tác kinh tế - kỹ thuật và
xây dựng năng lực.
Singapore Issues
Các vấn đề Singapore: Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO ở Singapore
năm 1996, các Bộ trưởng đã ghi nhận bốn vấn đề nổi cộm để đưa vào
đàm phán trong WTO: thuận lợi hố đầu tư, chính sách cạnh tranh,
mua sắm của chính phủ, và đơn giản hố các thủ tục thương mại (hay
TTTMV06-07
thuận lợi hố thương mại). Bốn vấn đề này được gọi là “Các vấn đề
Singapore”). Nhiều nước thành viên WTO cố gắng đưa các vấn đề này
vào thương lượng tại Vịng đàm phán Doha (DDA) nhưng khơng đạt
được nhất trí, do đĩ “Gĩi Thoả thuận Tháng Bảy” chỉ đề cập vấn đề
thuận lợi hố thương mại, khơng nhắc tới ba vấn đề cịn lại.
SME (Small and Medium Enterprise)
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: SME cĩ vai trị kinh tế trọng yếu trong tất
cả các nền kinh tế APEC, nhất là đối với việc tạo ra cơ hội việc làm.
Các SME chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp và thu hút từ 32% đến
84% nhân cơng trong từng nền kinh tế APEC. Hiện chưa cĩ định
nghĩa thống nhất về SME trên thế giới và trong APEC. Mỗi nền kinh
tế căn cứ vào tình hình thực tế mà cĩ những định nghĩa khác nhau về
SME. Các tiêu chí thường được sử dụng để định nghĩa là: số nhân
cơng, vốn đầu tư, tổng tài sản, năng lực sản xuất, doanh số. Thí dụ,
theo định nghĩa của Liên minh châu Âu (EU), doanh nghiệp vừa cĩ
khoảng từ 50 - 249 nhân cơng và ngưỡng doanh thu là 50 triệu Euro;
doanh nghiệp nhỏ cĩ khoảng từ 10 - 49 nhân cơng và doanh thu
khoảng 10 triệu Euro.
SMEMM (Small and Medium Enterprise Ministerial Meeting)
Hội nghị Bộ trưởng về các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Hội nghị lần
đầu tiên bàn về các SME được tổ chức tháng 10 năm 1994 ở Osaka,
Nhật Bản (theo sáng kiến của Nhật Bản đề ra năm 1993) nhằm khẳng
định tầm quan trọng của SME trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương và thúc đẩy đối thoại chính sách về SME. Một trong những ưu
tiên của Năm APEC Việt Nam 2006 là nâng cao sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hội nghị Bộ trưởng về các doanh
nghiệp vừa và nhỏ lần thứ 13 và các hội nghị liên quan được tổ chức
từ 25 - 29/9/2006 tại Hà Nội.
SMEWG (Small and Medium Enterprise Working Group)
Nhĩm cơng tác về Doanh nghiệp vừa và nhỏ: ðược thành lập năm
1995 với tên ban đầu là “Nhĩm đặc biệt của các nhà làm chính sách về
doanh nghiệp vừa và nhỏ” (PLGSME). Mục tiêu chính của nhĩm là
giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong khu vực APEC cải
thiện năng lực cạnh tranh, đồng thời tạo ra một mơi trường thương
mại và đầu tư thơng thống hơn để khuyến khích sự phát triển của các
SME. Năm 2000, Nhĩm được đổi tên thành SMEWG.
TTTMV06-07
SMM (Sectoral Ministers’ Meeting)
Hội nghị các Bộ trưởng chuyên ngành (của APEC): ðược tổ chức
thường xuyên để thảo luận các vấn đề chính sách và hợp tác trong các
lĩnh vực: giáo dục, năng lượng, mơi trường và phát triển bền vững,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, viễn thơng và thơng tin, du lịch, thương
mại, tài chính, giao thơng vận tải và cơng tác phụ nữ.
SOLAS (International Convention on Safety of Life at Sea)
Cơng ước quốc tế về An sinh trên Biển: Là một cơng ước quan trọng
liên quan đến bảo đảm an tồn cho các tàu buơn trên biển. Bản mới
nhất của Cơng ước SOLAS do Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) thơng
qua năm 1974. Tháng 12/2002, IMO thơng qua Bộ luật về an ninh
cảng và tàu biển quốc tế (ISPS). ISPS được thực hiện trên cơ sở các
biện pháp đặc biệt trong Chương XI – 2 của SOLAS.
SOD (Seoul Oceans Declaration)
Tuyên bố Seoul về ðại dương: ðược thơng qua tại hội nghị Bộ
trưởng về ðại dương APEC ở Seoul, Hàn Quốc, tháng 4/2002. Tuyên
bố đưa ra những định hướng chung nhằm nêu bật tầm quan trọng của
đại dương đối với khu vực và việc quản lý, bảo tồn tài nguyên đại
dương; thúc đẩy cải thiện các hệ thống dự báo và kiểm sốt về đại
dương; tăng cường sự tham gia của các nhĩm lợi ích, khu vực tư nhân
vào việc hoạch định chính sách v.v…
SOM (Senior Officials’ Meeting)
Hội nghị Các quan chức cao cấp (của APEC): ðược tổ chức trước
và để chuẩn bị cho các hội nghị cấp Bộ trưởng. Các quan chức cao cấp
của APEC trình các đề xuất lên các Bộ trưởng và thực hiện các quyết
định chính sách của Hội nghị Bộ trưởng. SOM giám sát và điều phối
ngân sách và các chương trình cơng tác của các diễn đàn APEC nhằm
thực hiện các tuyên bố và chỉ thị của các Bộ trưởng và các Nhà lãnh
đạo APEC.
SOM Chair
Chủ tịch Hội nghị các Quan chức cao cấp: Là người đứng đầu Hội
nghị các Quan chức cao cấp (Chủ tịch SOM). Nền kinh tế nào đăng
cai tổ chức Năm APEC thì một quan chức cấp cao (thường là hàm
Thứ trưởng hoặc tương đương) của nền kinh tế đĩ được cử giữ chức
Chủ tịch SOM với vai trị lãnh đạo và chủ trì các hội nghị của các
TTTMV06-07
Quan chức cao cấp (SOM) trong cả năm APEC. Chủ tịch SOM cĩ
trách nhiệm báo cáo Hội nghị Bộ trưởng APEC về những kết quả đạt
được và những vấn đề cần giải quyết trong Năm APEC qua các hội
nghị SOM để các Bộ trưởng xem xét quyết định.
SOM Leader hoặc Senior Oficial
Trưởng SOM hoặc Quan chức cao cấp (trong APEC): Là người
đứng đầu đồn của một nền kinh tế thành viên tham dự các kỳ họp
Quan chức cao cấp của APEC (APEC SOM), đồng thời là đầu mối
liên hệ chính thức về đối ngoại giữa các nền kinh tế thành viên. Về
nguyên tắc, Quan chức cao cấp chịu trách nhiệm trực tiếp trước liên
Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế về các vấn đề liên quan đến APEC.
Nhìn chung, các nền kinh tế APEC cử cán bộ cấp vụ hoặc tương
đương của mình đảm nhiệm vai trị Quan chức cao cấp.
Spaghetti Bowl Effect
Hiệu ứng bát mỳ spaghetti: Các hiệp định thương mại ưu đãi (PTA
song phương và khu vực) tạo ra sự xung đột cơ bản với chủ nghĩa đa
phương khi chúng thúc đẩy tự do hĩa thương mại trên cơ sở phân biệt
đối xử giữa những thành viên của các hiệp định đĩ và các nước khơng
phải thành viên. Sự gia tăng nhanh chĩng của các PTA tạo ra vơ số
các ưu đãi thương mại đan xen chồng chéo nhau giữa các nước. “Hiệu
ứng bát mỳ spaghetti” là hình ảnh mơ tả tình trạng phức tạp khi các
sản phẩm ở các thị trường quan trọng cĩ thể được đưa vào theo những
điều khoản rất khác nhau, phụ thuộc vào nơi chúng xuất xứ. Tồn cầu
hố sản xuất khiến cho việc xác định nguồn gốc của sản phẩm ngày
càng trở nên khĩ khăn.
SPAN (Integrated Plan of Action for SME Development)
Chương trình hành động chung vì sự phát triển của doanh nghiệp
vừa và nhỏ: ðược xây dựng và thực hiện từ năm 1998 nhằm cung cấp
một loạt hướng dẫn để thúc đẩy sự phát triển của SME. SPAN được
coi là chương trình hành động của mỗi nền kinh tế thành viên (IAP)
cũng như chương trình hành động chung (CAP) trong tồn APEC.
TTTMV06-07
SPF (South Pacific Forum)
Diễn đàn Nam Thái Bình Dương: Tên gọi cũ của Diễn đàn các đảo
Thái Bình Dương (PIF) trước năm 2000 – xem thêm PIF.
SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures)
Các biện pháp vệ sinh và vệ sinh dịch tễ: Là các tiêu chuẩn do
Chính phủ đề ra để bảo vệ sức khoẻ con người và hệ động thực vật
của nước mình. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã quy định các
nước thành viên khơng được sử dụng các biện pháp về SPS như là một
hàng rào phi quan thuế đối với thương mại.
SSM (Support Staff Member)
Nhân viên hỗ trợ: Là chức danh để chỉ các nhân viên nghiệp vụ trong
Ban Thư ký APEC ở Singapore. SSM bao gồm: các trợ lý chương
trình (PA) giúp việc cho các giám đốc chương trình (PD); các nhân
viên hành chính; các chuyên gia và nhân viên về cơng nghệ thơng tin,
thơng tin và truyền thơng đại chúng. Các SSM chủ yếu là người
Singapore nhưng cũng cĩ các chuyên gia được tuyển dụng từ các nước
khác.
SSOM (Special Senior Officials Meeting)
Hội nghị đặc biệt của các Quan chức cao cấp: Là hội nghị khơng
được hoạch định trước của các Quan chức cao cấp APEC (SOM),
được triệu tập bất thường nhằm thảo luận về các vấn đề cần cĩ sự xem
xét khẩn cấp của các Quan chức cao cấp mà khơng thể chờ đến các
hội nghị chính thức sau đĩ.
SSN (Social Safety Net)
Mạng lưới an sinh xã hội: Vấn đề an sinh xã hội được nhắc đến lần
đầu tiên ở APEC vào cuối năm 1997 trong các cuộc thảo luận về tác
động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997/98. Vấn đề
này được chú trọng đáng kể tại Hội nghị các Nhà lãnh đạo APEC ở
Kuala Lumpur (Malaysia, 1998). Từ đĩ, APEC ra sức thúc đẩy mạng
lưới an sinh xã hội trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Tháng
11/2000 tại Brunei, Hội nghị AMM đã thành lập “Nhĩm đặc trách về
tăng cường mạng lưới an sinh xã hội”. Theo đề xuất của Nhĩm này,
“Mạng lưới xây dựng năng lực an sinh xã hội” (SSN CBN) đã được
thành lập và triển khai năm 2002 nhằm tiến hành các hoạt động xây
dựng năng lực về an sinh xã hội trong khu vực APEC.
TTTMV06-07
SSN-CBN (Social Safety Net Capacity Building Network)
Mạng lưới xây dựng năng lực về An sinh xã hội: xem SSN.
Standstill
Nguyên tắc giữ nguyên trạng: Là một trong 9 nguyên tắc về thực
hiện tự do hố, thuận lợi hố thương mại và đầu tư được nêu trong
Chương trình Hành động Osaka (1995) của APEC. Theo nguyên tắc
này, mỗi nền kinh tế thành viên APEC cam kết tránh sử dụng những
biện pháp cĩ thể làm tăng mức độ bảo hộ thị trường, qua đĩ bảo đảm
cho tiến trình tự do hố, thuận lợi hố thương mại và đầu tư được tiến
triển vững chắc và hiệu quả.
STAR (Secure Trade in the APEC region)
Sáng kiến về An tồn thương mại trong khu vực APEC: ðược nêu
ra tại Hội nghị các Nhà lãnh đạo APEC tháng 10/2002 ở Mexico. Mục
đích của sáng kiến này là nhằm bảo vệ các cơ sở hạ tầng thương mại
của khu vực châu Á – Thái Bình Dương trước sự đe doạ của các lực
lượng khủng bố. Nội dung của STAR bao gồm các biện pháp hợp tác
nhằm: bảo vệ hàng hố, bảo vệ tàu thuyền trong các chuyến vận
chuyển quốc tế, bảo vệ hàng khơng quốc tế và bảo vệ người quá cảnh.
STOP (Strategy Targeting Organized Piracy)
Chiến lược chống vi phạm bản quyền cĩ tổ chức: Là một chương
trình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được Mỹ triển khai từ tháng 10/2004.
STOP được phát triển nhằm xố bỏ các mạng lưới lưu thơng buơn bán
hàng giả, hang nhái hoặc các sản phẩm vi phạm bản quyền, ngăn chặn
việc buơn bán các sản phẩm này ở biên giới Mỹ và trên thế giới.
Strategic Plan for Promoting Life Sciences Innovation
Kế hoạch chiến lược nhằm thúc đẩy sự cải tiến các khoa học về
đời sống: Hội nghị đầu tiên của LSIF được tổ chức ở Phuket (Thái
Lan, 8/2003). Tham dự diễn đàn cĩ các đại biểu của các viện nghiên
cứu, cơ quan chính phủ và các ngành cơng nghiệp từ các nền kinh tế
APEC. Diễn đàn đã thảo luận về việc xây dựng một Kế hoạch chiến
lược về cải tiến các khoa học về đời sống trong khu vực theo chỉ thị
của các Nhà lãnh đạo APEC.
TTTMV06-07
Structural Reform Action Plan
Kế hoạch hành động về cải cách cơ cấu: Cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực năm 1997/98 chứng tỏ cải cách cơ cấu là một vấn đề
hết sức quan trọng đối với APEC nhằm đối phĩ với những thách thức
trong tương lai. Tại AELM 2003 ở Bangkok, Thái Lan, các Nhà lãnh
đạo đã đưa ra “Kế hoạch hành động về cải cách cơ cấu”, trong đĩ
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường cơ sở hạ tầng pháp lý
kinh tế (SELI).
Sunset clause
ðiều khoản chấm dứt hiệu lực (nguyên văn: điều khoản “mặt trời
lặn”): Là điều khoản của một đạo luật cho phép một số phần hoặc tồn
bộ luật đĩ tự động bị mất hiệu lực sau một khoảng thời gian nhất định,
nếu khơng được gia hạn. ðiều khoản chấm dứt hiệu lực cũng được áp
dụng trong APEC đối với các diễn đàn (nhĩm cơng tác, nhĩm đặc
trách, tiểu nhĩm, tiểu ban…) của APEC, theo đĩ, nếu các diễn đàn
này khơng cĩ đủ số đơng theo quy định tham dự hai kỳ họp liên tục thì
diễn đàn đĩ sẽ bị chấm dứt hoạt động.
Sustainable Development
Phát triển bền vững: Là sự phát triển nhằm đáp ứng được nhu
cầu hiện tại và đảm bảo khơng làm tổn thương khả năng đáp ứng địi
hỏi của thế hệ tương lai. Phát triển bền vững là khái niệm được sử
dụng rộng rãi ở Liên hợp quốc, trong APEC và các tổ chức quốc tế
khác. Nĩ bao hàm nội dung phát triển bền vững về các mặt kinh tế, xã
hội, chính trị và bảo vệ mơi trường sinh thái.
SWISS Formula
Cơng thức Thuỵ Sĩ: Là một phương pháp hài hịa hĩa thuế quan đặc
biệt thơng qua việc áp dụng hệ số nhằm giảm thuế mạnh hơn đối với
mức thuế cao và giảm thuế nhẹ hơn đối với mức thuế vốn đã thấp với
mục đích thu hẹp khoảng cách giữa mức thuế cao với mức thuế thấp.
ðây là đề xuất của Thụy Sỹ tại Vịng đàm phán Tokyo 1973 – 1979,
vì vậy được gọi là cơng thức Thụy Sỹ. Cơng thức giảm thuế Thuỵ Sĩ
khác với cơng thức giảm thuế Uruguay được đưa ra trong vịng đàm
phán Uruguay 1986-1995. Cơng thức Uruguay quy định giảm 35%
TTTMV06-07
thuế quan đối với hàng hố nơng sản trong vịng 6 năm đối với các
thành viên phát triển và 24% trong vịng 10 năm đối với các thành
viên đang phát triển. Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC ở Jeju
(Hàn Quốc, 2005) đã nhất trí áp dụng cơng thức Thuỵ Sĩ trong việc cắt
giảm thuế quan của các hàng hĩa phi nơng nghiệp trong Vịng đàm
phán phát triển Doha của WTO. Mặc dù vậy, đến đầu tháng 4/2006,
các nền kinh tế vẫn chưa cĩ quyết định cuối cùng về các chi tiết của
cơng thức giảm thuế (gồm điểm xuất phát, quy mơ, thời biểu giảm
thuế và mức độ linh hoạt đối với các thành viên đang phát triển). Ngay
cả việc áp dụng hệ số riêng cho các thành viên phát triển và đang phát
triển cũng chưa được xác định.
TTTMV06-07
TBT (Technical Barriers for Trade)
Các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại: Các quy định kỹ thuật
và tiêu chuẩn sản phẩm của các nền kinh tế thường khác nhau, gây ra
nhiều khĩ khăn đối với nhà sản xuất và xuất khẩu. Khi các quy định
này được thiết lập một cách tùy tiện sẽ gây ra cản trở đối với thương
mại. Hiệp định về Các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)
của WTO được ký kết nhằm bảo đảm rằng, các quy định, tiêu chuẩn,
các thủ tục kiểm tra và chứng nhận khơng được tạo ra các trở ngại
khơng cần thiết đối với thương mại.
TDB (APEC) (Tariff Database)
Cơ sở dữ liệu thuế quan APEC: là hệ thống lưu trữ các thơng tin về
thuế quan của các nền kinh tế thành viên APEC: lịch trình thuế, ưu đãi
thuế... Dữ liệu thuế này được Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) cập
nhật hàng năm. Hiện nay, các thành viên của SCCP cũng thường
xuyên cập nhật các dữ liệu thuế quan vào Dữ liệu Hội nhập WTO
(IDB). Dữ liệu thuế quan của các thành viên APEC được tải trên trang
web:
Technology Choice
ðề xuất về sự lựa chọn cơng nghệ: được Mỹ đưa ra năm 2005 nhằm
bảo đảm quyền tự do lựa chọn sử dụng cơng nghệ trong khu vực
APEC. Theo đề xuất này, các chính phủ cần thực hiện chính sách và
quy định khơng phân biệt đối xử về cơng nghệ nhằm thúc đẩy cạnh
tranh, khuyến khích sự sáng tạo và tối đa hố lợi ích của cơng nghệ
đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng. ðề xuất này gây tranh cãi
giữa các thành viên chủ trương bảo vệ ngành cơng nghệ trong nước và
các thành viên muốn xuất khẩu cơng nghệ (do đĩ ủng hộ việc tự do
lựa chọn sử dụng cơng nghệ).
T
TTTMV06-07
TEL (Telecommunication and Information Working Group)
Nhĩm Cơng tác về Viễn thơng: ðược thành lập năm 1990. Mục tiêu
của TEL là cải thiện cơ sở hạ tầng thơng tin và viễn thơng trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dương, trên cơ sở phát triển và thực thi các
chính sách thích hợp về thơng tin và viễn thơng, bao gồm cả các chiến
lược hợp tác phát triển ngành và phát triển nhân lực. TEL gồm 4 nhĩm
chỉ đạo hoạt động trong 4 lĩnh vực: tự do hĩa, thuận lợi hố kinh
doanh, hợp tác phát triển và phát triển nguồn nhân lực. Bốn nhĩm này
sẽ đề xuất, thực hiện và giám sát các dự án và hoạt động về viễn thơng
và thơng tin liên quan nhằm thúc đẩy các mục tiêu tổng thể của
APEC.
TELMIN (Telecommunication Ministerial Meeting)
Hội nghị Bộ trưởng Viễn thơng: xem Ministerial Meeting on
Telecommunication
TFAP (Trade Facilitation Action Plan)
Kế hoạch Hành động về Thuận lợi hĩa Thương mại: Năm 2001,
tại Thượng Hải, các Nhà lãnh đạo APEC đã đặt mục tiêu cắt giảm 5%
chi phí giao dịch trong 5 năm. Trên cơ sở đĩ, năm 2002, APEC đã xây
dựng Kế hoạch Hành động về Thuận lợi hĩa Thương mại. Kế hoạch
này được thực hiện dưới sự chỉ đạo của CTI. Các thành viên đã nhất
trí tiến hành một loạt các biện pháp về thuận lợi hĩa thương mại trên
các lĩnh vực: thủ tục hải quan, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, sự lưu chuyển
của doanh nhân và thương mại điện tử... Năm 2006, APEC sẽ tiến
hành kiểm điểm việc thực hiện mục tiêu này và xác định kế hoạch cắt
giám tiếp 5% chi phí giao dịch từ nay đến năm 2010.
TFEP (Task Force on Emergency Preparedness)
Nhĩm ðặc trách về Phịng chống các Tình huống Khẩn cấp: Ngay
sau thảm họa sĩng thần ở Ấn ðộ Dương tháng 12/2004, tại SOM I,
tháng 3/2005, các quan chức cấp cao APEC đã thơng qua “Chiến lược
APEC về phịng chống thiên tai và các tình huống khẩn cấp” và thành
lập “Nhĩm đặc trách (ảo) về phịng chống các tình huống khẩn cấp”
(VTFEP). Tại SOM II (5/2005), VTFEP được đổi tên thành TFEP.
TFEP là 1 cơ quan điều phối chuyên ngành. Nhĩm hợp tác và phối
TTTMV06-07
hợp hoạt động với tất cả các nhĩm cơng tác và các diễn đàn của APEC
để tăng cường năng lực kiểm sốt thiên tai; nâng cao hiểu biết của
người dân APEC về các kỹ năng phịng ngừa, tự bảo vệ trước thiên tai
cũng như tầm quan trọng của việc phịng chống thiên tai. Các hoạt
động liên quan đến phịng ngừa các tình huống khẩn cấp do các nhĩm
cơng tác và diễn đàn APEC thực hiện sẽ được báo cáo lên TFEP, sau
đĩ TFEP sẽ tổng hợp những kinh nghiệm thực tế tốt nhất về kiểm sốt
thiên tai và cung cấp cho các nền kinh tế hoặc khu vực chịu ảnh
hưởng áp dụng.
TFTF (Trade Facilitation Task Force)
Nhĩm ðặc trách về Thuận lợi hĩa Thương mại của Tiểu ban Tiêu
chuẩn và Hợp chuẩn (SCSC): ðược Tiểu ban SCSC thành lập tại
Hội nghị SCSC (1/2005) nhằm chia sẻ thơng tin về các vấn đề tiêu
chuẩn và hợp chuẩn. TFTF là một diễn đàn hợp tác và thảo luận về tác
động đối với thương mại của các quy định về tiêu chuẩn và hợp chuẩn
của một thành viên APEC hoặc một thể chế khác đặt ra đối với các
nền kinh tế APEC cũng như các vấn đề về thuận lợi hĩa thương mại
khác thuộc lĩnh vực này. Trước mắt, Nhĩm tập trung vào các vấn đề
thương mại đặc biệt nảy sinh do các Quy định của Liên minh châu Âu
(EU) về bảo vệ mơi trường đối với các sản phẩm nhập khẩu.
TIC-CAR (Testing, Inspection, Calibration, Certification,
Accreditation Service in APEC Region)
Dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn trong khu vực APEC (Kiểm
nghiệm, Thanh tra, Xác định kích cỡ, Chứng nhận, Cơng nhận):
là một cơ sở dữ liệu trực tuyến, được thiết lâp bởi Tiểu ban tiêu chuẩn
và hợp chuẩn (SCSC) của APEC. TIC-CAR cung cấp các thơng tin về
các hoạt động kiểm nghiệm, thanh tra, chứng nhận hợp chuẩn... của
các Cơ quan đánh giá hợp chuẩn (CAB) trong khu vực APEC. TIC-
CAR được lập ra nhằm thúc đẩy thuận lợi hố thương mại trong khu
vực. ðịa chỉ truy cập của TIC-CAR là: www.apectic-car.org.
TILF (Trade and Investment Liberalization and Facilitation)
Tự do hĩa, thuận lợi hĩa thương mại và đầu tư: Vấn đề TILF được
APEC thảo luận lần đầu tiên tại Hội nghị các Nhà lãnh đạo Kinh tế
APEC (AELM) ở Seattle, 1993, với ý tưởng xây dựng APEC thành
một khu vực mậu dịch mở cửa và tự do. Ý tưởng này được phát triển
thành mục tiêu Bogor tại AELM năm 1994 với nội dung là “thực hiện
TTTMV06-07
T
tự do hố thương mại và đầu tư khơng muộn hơn năm 2010 đối với
các nền kinh tế phát triển và 2020 đối với các nền kinh tế đang phát
triển”. Tại AELM 1995 ở Osaka, APEC thơng qua Chương trình Hành
động Osaka (OAA) để cụ thể hĩa mục tiêu Bogor. Tại AELM 1996 ở
Manila, APEC thơng qua Kế hoạch Hành động Manila (MAPA), trong
đĩ đề ra các biện pháp thực hiện OAA.
TILF Special Account
Tài khoản đặc biệt về tự do hĩa, thuận lợi hố thương mại đầu tư:
Xem Murayama Fund
TIN (Tourism Information Network)
Mạng thơng tin Du lịch APEC: nhằm gĩp phần tăng cường thơng tin
về du lịch trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Tất cả thành
viên APEC đều đĩng gĩp thơng tin cho mạng này. TIN cung cấp một
danh sách các đầu mối liên lạc về du lịch trong khu vực, bao gồm các
đầu mối liên lạc ở các cấp của chính phủ và các đầu mối liên lạc của
các học viện giáo dục và nghiên cứu, khu vực tư nhân, doanh nhân,
các cơ quan du dịch và hỗ trợ quốc tế. TIN cũng lưu trữ những nghiên
cứu và các kinh nghiệm tối ưu về du lịch của các chính phủ, các tổ
chức nghiên cứu... Ngồi ra, TIN cịn lưu trữ các Dữ liệu phân tích Du
lịch, bao gồm cả Hệ thống đánh giá tác động của du lịch TSA
(Tourism Satellite Account).
TNC (Transnational Corporation)
Tập đồn xuyên quốc gia: theo tiêu chí quốc tế, một cơng ty được
gọi là tập đồn xuyên quốc gia khi đầu tư ra nước ngồi ít nhất từ 15-
25% tổng số vốn tự cĩ của mình. ðộng cơ đầu tư ra nước ngồi của
TNC thường là nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên tại chỗ, chi phí
lao động thấp hoặc duy trì và phát triển uy tín thương hiệu của mình
tại nước nhận đầu tư. ðến nay, cĩ khoảng trên 63.000 TNC hoạt động
trên thế giới. Riêng 1.000 TNC lớn nhất đã chiếm 80% sản lượng thế
giới. Thu nhập của 10 TNC lớn nhất cao hơn thu nhập của 100 nước
nghèo nhất. Những TNC lớn như General Motors (Mỹ) cĩ thu nhập
cao hơn Thái Lan hoặc Na-uy. Làn sĩng sáp nhập các cơng ty gần đây
TTTMV06-07
càng làm cho các TNC thêm hùng mạnh, ví dụ giữa Amoco và BP,
SBC và AT&T, AOL và Time-Warner…
TOR (Terms of Reference)
ðiều khoản Tham chiếu: Là một văn bản quy định tương tự như
ðiều lệ, trong đĩ cĩ các nội dung về xác định thành phần (thành viên),
cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm, lề lối hoạt động, vai
trị của một nhĩm hoặc một cơ quan mới được thành lập.
Tourism Charter
Hiến chương Du lịch APEC: ðược ban hành tại Hội nghị Bộ trưởng
Du lịch APEC lần đầu tiên ở Seoul, Hàn Quốc. Hiến chương này thể
hiện cam kết tập thể của APEC đối với việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, xã hội và mơi trường thơng qua du lịch. Hiến chương xác định
những đĩng gĩp cĩ ý nghĩa của du lịch đối với các nền kinh tế APEC;
vạch ra 4 mục tiêu chính sách chủ yếu và một tiến trình để thực hiện
những mục tiêu này gồm: 1) Dỡ bỏ rào cản đối với đầu tư và kinh
doanh du lịch; 2) Tăng cường sự lưu chuyển của khách du lịch và nhu
cầu về hàng hố và dịch vụ du lịch; 3) Quản lý bền vững kết quả và
tác động của du lịch; 4) Tăng cường sự cơng nhận và hiểu biết về du
lịch, coi đĩ là một phương tiện hữu hiệu, đĩng gĩp cho sự phát triển
kinh tế - xã hội.
Tourism Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Du lịch (APEC): ðược tổ chức lần đầu tiên vào
năm 2000 ở Seoul, Hàn Quốc, theo đề xuất của nước này tại Kualur
Lumpur năm 1998. Hội nghị cĩ mục đích thúc đẩy đối thoại chính
sách và các hoạt động hợp tác du lịch trong khu vực APEC. Hội nghị
Bộ trưởng Du lịch lần thứ 4 được tổ chức từ ngày 16-18/10/2006 tại
thành phố cổ Hội An.
TPBA (Trans Pacific Business Agenda)
Chương trình kinh doanh xuyên Thái Bình Dương: Là đề xuất của
Hội đồng tư vấn doanh nhân APEC (ABAC) năm 2004 nhằm hỗ trợ
chương trình thuận lợi hố thương mại và đầu tư, trong đĩ cĩ yêu cầu
giảm thiểu bộ máy hành chính, hài hịa hĩa các thủ tục về đầu tư,
chính sách cạnh tranh, quản lý và điều hành cơng ty…
TTTMV06-07
TPTWG (Transportation Working Group)
Nhĩm cơng tác về Giao thơng vận tải (trong APEC): Cĩ nhiệm vụ
thúc đẩy phát triển kinh tế trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương
trên cơ sở đưa ra những đề xuất nhằm tăng cường sự minh bạch, bền
vững và an tồn cho hệ thống giao thơng vận tải khu vực. Xây dựng
một hệ thống giao thơng hiệu quả là rất quan trọng đối với sự phát
triển của khu vực, do khoảng cách rất lớn về địa lý và do sự tăng
trưởng năng động của các nền kinh tế thành viên. Nhĩm cơng tác về
Giao thơng vận tải hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực: nâng cao khả
năng cạnh tranh của ngành cơng nghiệp giao thơng vận tải (bao gồm
cả phát triển cơ sở hạ tầng), xây dựng một hệ thống vận tải an tồn và
thân thiện với mơi trường (bao gồm cả áp dụng các cơng nghệ mới),
và phát triển nguồn nhân lực.
Trade and the Digital Economy Statement
Tuyên bố về Thương mại và Kinh tế Kỹ thuật Số: Năm 2001 tại
Thượng Hải, các Nhà lãnh đạo APEC đã khẳng định “sẽ xây dựng các
chính sách thương mại về nền kinh tế mới”. Ngày 27/10/2002 tại Los
Cabos, Mexico, các Nhà lãnh đạo đã ra Tuyên bố về thương mại và
kinh tế kỹ thuật số, trong đĩ cam kết thực hiện (theo phương thức thí
điểm) các mục tiêu sau: 1) thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số trong mơi
trường thương mại mở và tự do; 2) nên sử dụng các cam kết đối xử
quốc gia và tiếp cận thị trường để thúc đẩy hoạt động thương mại điện
tử; 3) các chính sách, luật lệ điều chỉnh thương mại điện tử phải minh
bạch, khơng phân biệt đối xử, ít các hạn chế thương mại và phù hợp
với các cam kết quốc tế của các thành viên; 4) các nền kinh tế tạm
ngừng dài kỳ các nghĩa vụ hải quan đối với thương mại điện tử; 5) hỗ
trợ các dự án xây dựng năng lực về thương mại và kinh tế kỹ thuật số.
Trade Facilitation
Thuận lợi hĩa thương mại: Là nỗ lực làm giảm chi phí trong hoạt
động kinh doanh thơng qua việc đơn giản hố thủ tục hành chính và
luật lệ hải quan, hài hồ hố các tiêu chuẩn v.v… nhằm làm cho các
hoạt động thương mại được tiến hành thuận lợi và nhanh chĩng hơn.
TTTMV06-07
Từ khi thành lập năm 1989, APEC đã thực hiện nhiều nỗ lực thúc đẩy
thuận lợi hĩa thương mại. Tại hội nghị AELM ở Thượng Hải, Trung
Quốc năm 2001, các Nhà lãnh đạo APEC đã nhất trí phấn đấu đến
năm 2006, cắt giảm 5% chi phí giao dịch thương mại. APEC đã xây
dựng Các nguyên tắc cơ bản về Thuận lợi hĩa thương mại (năm 2001)
và Kế hoạch hành động về Thuận lợi hĩa thương mại (TFAP, 2002)
để hướng tới mục tiêu Thượng Hải. Theo đánh giá định lượng về
TFAP năm 2004, 60% kế hoạch đã đạt được, 25% đang được tiến
hành thuận lợi. APEC cũng đĩng gĩp tích cực vào tiến trình thuận lợi
hĩa thương mại tồn cầu, đặc biệt là thơng qua WTO.
Transperancy
Sự minh bạch: Là một tiêu chuẩn quy định trong hoạt động hợp tác
của WTO, APEC và các tổ chức quốc tế khác, theo đĩ các chính sách,
quy định, thủ tục và các hoạt động kinh tế, thương mại phải được xác
lập và tiến hành một cách rõ ràng, bảo đảm tính cơng khai và dễ dự
đốn.
Transperancy Statement
Tuyên bố về thực hiện minh bạch hố (của APEC): Tại hội nghị
AELM lần thứ 10, tháng 10 năm 2002 ở Los Cabos, Mexico, các Nhà
lãnh đạo APEC đã ra tuyên bố về thực hiện các tiêu chuẩn minh bạch
hố của APEC với thời hạn là tháng 1 năm 2005. Năm 2003, Tiêu
chuẩn minh bạch hố trong Tiếp cận thị trường được thơng qua.
Tháng 6 năm 2004, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại đã thơng qua các
tiêu chuẩn minh bạch hố về Mua sắm của chính phủ (đến nay đã cĩ
các lĩnh vực được thực hiện tiêu chuẩn minh bạch hố là: dịch vụ, đầu
tư, luật lệ cạnh tranh và cải cách chính sách, tiêu chuẩn và hợp chuẩn,
sở hữu trí tuệ, thủ tục hải quan, tiếp cận thị trường, lưu chuyển của
doanh nhân và mua sắm của chính phủ).
Transportation Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Giao thơng vận tải (của APEC): Hội nghị được
tổ chức lần đầu tiên vào tháng 6/1995 ở Washington, Mỹ, theo đề xuất
được các Nhà lãnh đạo APEC thơng qua tháng 11/1994 ở Indonesia.
Mục tiêu của Hội nghị là thúc đẩy trao đổi quan điểm về các vấn đề
giao thơng vận tải chung trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương:
TTTMV06-07
phát triển và duy trì một cơ sở hạ tầng giao thơng bền vững thân thiện
với mơi trường, an tồn, hiệu quả và hội nhập; thuận lợi hố các chính
sách giao thơng vận tải để tăng cường sự lưu chuyển của hàng hĩa và
hành khách; xác định những nguồn nhân lực cần được hỗ trợ trong
lĩnh vực giao thơng vận tải.
TRIMS (Agreement on Trade-Related Investment Measures)
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại: Là
một trong những hiệp định thuộc vịng đàm phán Uruguay của WTO.
Hiệp định TRIMs quy định các quyền và nghĩa vụ của các nước thành
viên WTO trong việc sử dụng các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại mà cụ thể là thương mại hàng hố. Hiệp định TRIMs quy
định cấm áp dụng các biện pháp đầu tư trái với Ðiều III.4 (Ðãi ngộ
quốc gia) hay Ðiều XI.1 (Hạn chế số lượng) của GATT 1994 tương tự
GATT 1947.
TRIPS (Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual
Property Rights)
Hiệp định về các phương diện của quyền sở hữu trí tuệ liên quan
đến thương mại: Là một trong những Hiệp định quan trọng đạt được
do kết quả của Vịng đàm phán Uruguay của WTO (cùng với Hiệp
định chung về Thương mại dịch vụ - GATS). Cĩ hiệu lực từ 1/1/1995,
TRIPS hồn thiện các quy định về quyền sở hữu trí tuệ (IPS) đã được
quy định trong GATT, ấn định mức độ bảo hộ tối thiểu đối với quyền
tác giả, nhãn hiệu hàng hĩa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng cơng nghiệp,
sáng chế, sự đa dạng thực vật, bí mật thương mại. Theo TRIPS, các
nước thành viên phải áp dụng một hệ thống thực thi IPS hiệu quả hơn.
Khác với các cam kết của GATT mà phần lớn chỉ bắt buộc các thành
viên khơng được áp dụng một số hành động nhất định, TRIPS quy
định các nước thành viên phải áp dụng các tiêu chuẩn bảo hộ IPS cùng
với một hệ thống thực thi cĩ hiệu quả. Tương tự các hiệp định quốc tế
khác, TRIPS chứa đựng một số thỏa hiệp giữa các nước phát triển và
đang phát triển. Nĩ cho phép các nước phát triển áp dụng các tiêu
chuẩn tối thiểu và thủ tục bảo hộ mà họ muốn, đồng thời cho phép các
nước đang phát triển cĩ thời gian chuẩn bị trước khi phải áp dụng các
tiêu chuẩn này.
Troika Plus
Cơ chế bộ ba mở rộng (của APEC): Từ Năm APEC Chile 2004,
Chủ tịch Hội nghị các Quan chức cao cấp APEC (SOM Chair) đã lập
TTTMV06-07
ra một cơ chế tham vấn chính sách gọi là “Cơ chế bộ ba mở rộng”
gồm các thành phần sau: a) “Bộ ba” gồm Chủ tịch SOM của nền kinh
tế chủ nhà APEC đương nhiệm, Quan chức cao cấp của nền kinh tế
chủ nhà Năm APEC trước đĩ và Quan chức cao cấp của nền kinh tế
chủ nhà của Năm APEC tiếp theo; b) Thành phần mở rộng gồm Chủ
tịch của 4 uỷ ban trong APEC (CTI, EC, SCE, BMC), Giám đốc ðiều
hành và Phĩ Giám đốc ðiều hành Ban Thư ký APEC.
TRTA/CB (Trade-Related Technical Assistance and Capacity
Building)
Hỗ trợ kỹ thuật và Xây dựng năng lực về Thương mại: Là một
chương trình trợ giúp cho các nước đang phát triển nhằm xây dựng
khả năng thực hiện các hiệp định trong lĩnh vực thương mại. Trong
APEC, vấn đề này hiện do Nhĩm xây dựng năng lực hội nhập WTO
(WTOCBG) phụ trách.
TSA (Tourism Satellite Account)
Hệ thống đánh giá tác động của du lịch: Là một hệ thống phân tích,
trong đĩ đánh giá các tác động của du lịch đối với sự phát triển kinh tế
và tạo việc làm thơng qua các phương thức tính tốn quốc gia. Hệ
thống này đã được triển khai trong hợp tác quốc tế, được Liên Hợp
Quốc, Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD) và Liên minh châu Âu (EU) thơng qua năm
2000. TSA hiện đang được Nhĩm Cơng tác về Du lịch APEC (TWG)
nghiên cứu.
TWG (Tourism Working Group)
Nhĩm Cơng tác về Du lịch: Nhận thức về tầm quan trọng ngày càng
tăng của ngành cơng nghiệp du lịch đối với sự tăng trưởng kinh tế,
phát triển xã hội và nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền kinh
tế thành viên thơng qua sự giao lưu trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, năm 1991, APEC đã thành lập Nhĩm Cơng tác về Du lịch
(TWG). TWG cĩ nhiệm vụ thúc đẩy trao đổi thơng tin, quan điểm và
tăng cường hợp tác về thương mại và chính sách giữa các cơ quan
quản lý du lịch. Tăng cường hoạt động du lịch trong khu vực được coi
là một trong những ưu tiên của Năm APEC Việt Nam 2006 (cùng với
việc đẩy mạnh giao lưu văn hố) nhằm nâng cao sự gắn kết cộng đồng
trong APEC. Hội nghị TWG lần thứ 29 được tổ chức từ ngày 12-
15/10/2006 tại Hội An.
TTTMV06-07
Unanimity
Sự nhất trí: Là khi tất cả thành viên của một tổ chức/thể chế cĩ cùng
một quan điểm và hành động cùng nhau như một thể thống nhất. Một
số tổ chức/thể chế quốc tế hoạt động dựa trên “nguyên tắc nhất trí”,
theo đĩ một quyết định phải được tuyệt đối tất cả các thành viên của
tổ chức đĩ đồng ý thơng qua mới cĩ giá trị và hiệu lực thực hiện.
UNCAC (UN Convention on Anti-Corruption)
Cơng ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng: ðược ðại hội
đồng Liên Hợp Quốc thơng qua tại hội nghị lần thứ 58 ngày
31/10/2003. Nội dung của cơng ước bao gồm các biện pháp chống
tham nhũng cả ở khu vực cơng và tư nhân (như: thành lập các cơ quan
chống tham nhũng; tăng cường tính minh bạch trong các hoạt động tài
chính của các chiến dịch tranh cử và của các đảng phái), xác định các
loại hình tội phạm tham nhũng và đưa vào điều chỉnh trong hệ thống
pháp luật, thúc đẩy hợp tác quốc tế, thu hồi tài sản bị mất do tham
nhũng.
UNCTAD (UN Conference on Trade and Development)
Hội nghị về Thương mại và Phát triển Liên Hợp Quốc: ðược
thành lập năm 1964 nhằm thúc đẩy sự hội nhập của các nước đang
phát triển vào nền kinh tế thế giới. UNCTAD cĩ 3 chức năng chính: 1)
Là diễn đàn đối thoại liên chính phủ nhằm xây dựng sự đồng thuận về
các vấn đề thương mại và phát triển; 2) Tiến hành nghiên cứu, phân
tích chính sách và thu thập thơng tin; 3) Trợ giúp kỹ thuật cho các
nước đang phát triển. UNCTAD hiện cĩ 192 thành viên và cĩ trụ sở
đặt tại Geneva, Thụy Sỹ.
U
TTTMV06-07
UNECE (UN Economic Commission for Europe)
Uỷ hội Kinh tế của Liên Hợp Quốc về Châu Âu: ðược thành lập
nhằm mục tiêu phấn đấu đạt sự tăng trưởng kinh tế bền vững cho 55
nước thành viên của Uỷ hội. UNECE tạo diễn đàn tiếp xúc cho các
quốc gia thành viên, dàn xếp các hiệp định pháp lý quốc tế nhằm điều
phối các vấn đề về thương mại, giao thơng vận tải và mơi trường;
cung cấp các số liệu thống kê, các cơng trình nghiên cứu, phân tích về
kinh tế và mơi trường. UNECE tổ chức hộị nghị chính thức hàng năm
nhằm đánh giá tình hình kinh tế trong khu vực và xác định chương
trình cơng tác. UNECE hiện cĩ 7 uỷ ban trực thuộc: Uỷ ban về chính
sách mơi trường, Uỷ ban về giao thơng nội địa, Uỷ ban về thương mại,
cơng nghiệp và phát triển doanh nghiệp, Uỷ ban về gỗ, Uỷ ban về định
cư của nhân dân, Uỷ ban về năng lượng bền vững, Uỷ ban về thống kê
của châu Âu.
UNEP (United Nation Environment Program)
Chương trình mơi trường của Liên Hợp Quốc:
UNEP là cơ quan điều phối các hoạt động về mơi trường của Liên
Hợp Quốc, trợ giúp các nước đang phát triển thực hiện các chính sách
lành mạnh về mơi trường và khuyến khích phát triển bền vững thơng
qua các phương thức cĩ lợi cho mơi trường. UNEP hoạt động trên
nhiều lĩnh vực: bảo vệ khí quyển, hệ sinh thái, thúc đẩy khoa học mơi
trường, trao đổi thơng tin, cảnh báo sớm và nâng cao khả năng ứng
phĩ đối với thảm hoạ do thiên nhiên gây ra. Trụ sở của UNEP đặt tại
Nairobi, Kenya.
UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate
Change)
Cơng ước khung của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi khí hậu: Cơng
ước UNFCCC hay FCCC là cơng ước về mơi trường quốc tế được
thơng qua năm 1992 tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về Mơi trường và
Phát triển (UNCED) hay cịn gọi là Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất.
Cơng ước này cĩ hiệu lực ngày 21/3/1994 nhằm mục tiêu giảm thiểu
sự sản sinh khí nhà kính, qua đĩ ngăn chặn hiện tượng nĩng lên của
khí hậu tồn cầu. FCCC bao gồm các điều khoản cĩ thể được cập nhật
TTTMV06-07
U
(gọi là “các nghị định thư”). Bản cập nhật cơ bản nhất của FCCC là
Nghị định thư Kyoto, thường được biết đến nhiều hơn FCCC.
UNSC CTC (UN Security Council Counter-Terrorism
Committee)
Ủy ban của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về chống chủ nghĩa
khủng bố: Xem CTC
UR (Uruguay Round)
Vịng đàm phán Uruguay: Là vịng đàm phán thương mại đa phương
của WTO được khởi động ở Punta del Este, Uruguay, tháng 9/1986 và
kết thúc tại Geneva tháng 12/1993. Các hiệp định thương mại đa
phương của vịng Uruguay đã được các Bộ trưởng GATT ký kết ở
Marrakesh, Ma-rốc, tháng 4/1994, mở đường cho việc thành lập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/1995, thay
thế cho tổ chức tiền thân của nĩ là GATT (thành lập năm 1947). Từ
năm 1994, Việt Nam đã trở thành quan sát viên của GATT/WTO và
hiện nay đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng để gia nhập WTO.
TTTMV06-07
VAP (Voluntary Action Plan)
Kế hoạch Hành động Tự nguyện: Tại hội nghị Bộ trưởng Tài chính
ở Cebu, năm 1997, các Bộ trưởng đã đề ra Kế hoạch Hành động Tự
nguyện để thúc đẩy sự lưu chuyển tự do và ổn định hơn của các dịng
vốn trong khu vực APEC. Mục tiêu của VAP bao gồm cả việc tăng
cường hiểu biết của các nền kinh tế APEC về lợi ích và tác hại của các
dịng vốn xuyên biên giới, xây dựng các chính sách hợp lý để tối đa
hĩa lợi ích và giảm thiểu tác hại, khuyến khích thi hành các chính sách
nhằm tăng cường tính cởi mở và lành mạnh của các nền kinh tế trong
khu vực APEC.
V
TTTMV06-07
WCBG (WTO Capacity Building Group)
Nhĩm xây dựng năng lực hội nhập WTO: ðược thành lập tháng
5/1999 với tên gọi ban đầu là “Nhĩm thực hiện các nghĩa vụ trong
WTO” (trước đĩ là các nghĩa vụ trong Vịng đàm phán Uruguay).
Năm 2001, sau khi thơng qua “Chương trình chiến lược APEC về Xây
dựng năng lực thực hiện các nghĩa vụ trong WTO” (2000), nhĩm được
đổi tên thành “Nhĩm xây dựng năng lực hội nhập WTO” như hiện
nay.
WCO (World Customs Organization)
Tổ chức Hải quan thế giới: Tiền thân của WCO là Hội đồng hợp tác
hải quan (CCC) được thành lập năm 1952. Mục tiêu của WCO là tăng
cường tính minh bạch và dễ dự đốn của mơi trường hải quan nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại giữa các nước.
Hiện nay, WCO cĩ 159 thành viên.
WG (Working Group)
Nhĩm Cơng tác: Trong APEC, một nhĩm cơng tác bao gồm các đại
biểu của 21 nền kinh tế thành viên APEC. Nhĩm cơng tác chú trọng
hoạt động trong các lĩnh vực đặc biệt hay các dự án nhằm thúc đẩy
hợp tác kinh tế trong APEC. Hiện APEC cĩ tất cả 11 nhĩm cơng tác
đều trực thuộc Uỷ ban Thương mại và ðầu tư (CTI): Hợp tác kỹ thuật
nơng nghiệp, Năng lượng, Ngư nghiệp, Phát triển nguồn nhân lực,
Khoa học và Cơng nghệ Cơng nghiệp, Bảo tồn tài nguyên biển, Doanh
nghiệp vừa và nhỏ, Viễn thơng, Du lịch, Xúc tiến thương mại, và Giao
thơng vận tải. Nhĩm cơng tác cĩ vị trí tương đương với các nhĩm tư
vấn và chuyên gia; các nhĩm này hợp thành một nhĩm lớn hơn và
được gọi chung là “các diễn đàn” của APEC.
WGTP (Working Group on Trade Promotion)
Nhĩm Cơng tác về Xúc tiến thương mại (của APEC): Họp lần đầu
tiêu ở Seoul năm 1990. Mục tiêu của Nhĩm là thúc đẩy sự lưu chuyển
của thương mại trong khu vực, qua đĩ đĩng gĩp vào sự phát triển kinh
W
TTTMV06-07
tế bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dương. WGTP hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực xúc tiến thương mại, tài chính thương mại, đào tạo và phát triển
kỹ năng thương mại, thơng tin thương mại và xây dựng mạng lưới hợp
tác kinh doanh giữa khu vực tư nhân và các cơ quan cơng quyền, bao
gồm cả các tổ chức xúc tiến thương mại.
WIPO (World Intellectual Property Organization)
Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới: Là một tổ chức quốc tế bảo vệ
quyền lợi của các nhà sáng chế, phát minh, tác giả và những người sở
hữu các sản phẩm trí tuệ; từ đĩ cơng nhận và tuyên dương thành tựu
và tài năng của họ. Qua hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ, WIPO gĩp
phần thúc đẩy sự sáng tạo của con người, làm giàu thêm các sáng tạo
trong lĩnh vực khoa học và cơng nghệ, văn học và nghệ thuật; đồng
thời đem lại một mơi trường bền vững cho việc tiếp thị các sản phẩm
sở hữu trí tuệ và thúc đẩy thương mại thế giới.
WLN (Woman Leaders’ Network)
Mạng các Nhà lãnh đạo nữ (APEC): ðược hình thành vào tháng
10/1996 nhằm tăng cường sự đĩng gĩp của các Nhà lãnh đạo nữ đối
với tiến trình APEC, qua đĩ tác động tích cực đến việc hoạch định các
chính sách về phát triển kinh tế, xã hội và phát triển giới trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dương. Hội nghị cấp Bộ trưởng của Mạng
lưới các Nhà lãnh đạo nữ được tổ chức vào cuối tháng 8/2006 tại Hà
Nội.
WMD (Weapons of Mass Destruction)
Vũ khí huỷ diệt hàng loạt: Là các vũ khí sinh hố, vũ khí hạt nhân
cĩ khả năng gây ra thương vong và huỷ diệt lớn trong một thời gian
ngắn và trên phạm vi rộng. Trên thế giới đã cĩ các hiệp ước, hiệp định
đa phương nhằm ngăn ngừa việc sử dụng WMD: Hiệp ước khơng phổ
biến vũ khí hạt nhân, Cơng ước về vũ khí sinh học, Cơng ước về vũ
khí hố học. Tại AELM 2003, hưởng ứng đề xuất của Mỹ, các Nhà
lãnh đạo đã cam kết loại trừ vũ khí huỷ diệt thơng qua việc “tăng
cường các cơ chế quốc tế về khơng phổ biến vũ khí huỷ diệt, tăng
cường kiểm sốt cĩ hiệu quả việc xuất khẩu và tiến hành các biện
pháp pháp lý để ngăn ngừa phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt”.
TTTMV06-07
Wolfsberg Group
Nhĩm Wolfsberg: Là một hiệp hội của 12 ngân hàng tồn cầu. Mục
đích của Nhĩm là xây dựng và phát triển các tiêu chuẩn cơng nghiệp
của các dịch vụ tài chính, tăng cường sự hiểu biết về nhu cầu của
khách hàng, thúc đẩy các chính sách về chống rửa tiền và ngăn ngừa
hoạt động tài chính của chủ nghĩa khủng bố. Nhĩm Wolfsberg họp lần
đầu tiên ở Cao nguyên Wolfsberg, Thuỵ Sỹ vào năm 2000.
WSIS (World Summit on the Information Society)
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Xã hội thơng tin: Tháng 12/2001,
ðại Hội đồng Liên Hợp Quốc nhất trí tổ chức Hội nghị WSIS với 2
giai đoạn: giai đoạn 1 được tổ chức ở Geneva, từ 10-12/12/2003 và
giai đoạn 2 được tổ chức ở Tunis, từ 16-18/11/2005. Mục tiêu của Hội
nghị WSIS 1 nhằm xây dựng Tuyên bố chính trị và hành động cụ thể
nhằm thiết lập các nền tảng của xã hội thơng tin. Hội nghị WSIS 1 đã
ra Tuyên bố Geneva về các nguyên tắc cơ bản và Kế hoạch hành động
Geneva. Hội nghị WSIS 2 đã đưa ra Cam kết và lịch trình Tunis về Xã
hội thơng tin. Mục tiêu của Hội nghị WSIS 2 là nhằm hiện thực hĩa
Kế hoạch hành động Geneva, đồng thời xây dựng các giải pháp và các
hiệp định trong lĩnh vực quản lý Internet, các cơ chế tài chính và thực
thi các văn kiện Geneva và Tunis. ðại biểu của WSIS là các Nhà lãnh
đạo chính phủ, các Phĩ Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng từ 175
nước và đại diện cấp cao của các tổ chức quốc tế cũng như khu vực tư
nhân...
WSSD (World Summit on Sustainable Development)
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững: Là hội nghị
của Liên Hợp Quốc được tổ chức ở Johannesburg, Nam Phi, từ 26/8
đến 4/9/2002. Hội nghị WSSD thu hút sự tham gia của nhiều nhà lãnh
đạo của các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp.
Hội nghị thảo luận các vấn đề về phát triển bền vững, trong đĩ cĩ các
biện pháp khắc phục những khĩ khăn, cải thiện đời sống của người
dân và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên trên thế giới trước sự gia
tăng dân số và các nhu cầu về thức ăn, nước uống, chỗ ở, phương tiện
vệ sinh, năng lượng, dịch vụ y tế và an ninh kinh tế. Diễn ra 10 năm
sau Hội nghị thượng đỉnh Trái đất tại Rio de Janeiro, WSSD được
xem như là bước tiến mới nhằm hiện thực hĩa Lịch trình 21 về phát
triển bền vững của Hội nghị Rio de Janeiro.
TTTMV06-07
WTO (World Tourism Organization)
Tổ chức Du lịch Thế giới: Cĩ tổ chức tiền thân là ðại hội quốc tế của
các hiệp hội du lịch, được thành lập năm 1925 ở Hague; sau 1945 đổi
tên thành Liên đồn quốc tế các tổ chức du lịch chính thức (IOUTO)
với trụ sở đặt ở Geneva; năm 1975 đổi tên thành Tổ chức Du lịch Thế
giới như hiện nay với trụ sở đặt ở Madrid. Năm 2003, tổ chức này trở
thành cơ quan chuyên ngành của Liên Hợp Quốc. Vai trị của
UNWTO là thúc đẩy du lịch theo hướng phát triển bền vững, cĩ trách
nhiệm và dành cho mọi người; qua đĩ đĩng gĩp vào sự phát triển kinh
tế, tăng cường hịa bình, thịnh vượng, hiểu biết, tơn trọng và tuân thủ
quyền con người và sự tự do cơ bản. UNWTO đặc biệt quan tâm đến
lợi ích của các quốc gia đang phát triển về du lịch. UNWTO đĩng vai
trị xúc tác trong việc thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ và hợp tác quốc
tế; tăng cường quan hệ đối tác cơng-tư; khuyến khích thực hiện Bộ
quy tắc ứng xử tồn cầu về Du lịch. Tính đến năm 2005, UNWTO cĩ
số thành viên là 145 quốc gia, 7 vùng lãnh thổ và 350 hội viên từ các
khu vực tư nhân, học viện, hiệp hội du lịch và cơ quan du lịch địa
phương.
WTO (World Trade Organization)
Tổ chức Thương mại Thế giới: Thành lập năm 1995 sau kết quả của
Vịng đàm phán Uruguay và là sự kế thừa của Hiệp định chung về
thuế quan và thương mại (GATT). Chức năng chính của WTO gồm:
a) quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế; b) là diễn đàn cho các
vịng đàm phán thương mại giảm hàng rào quan thuế và phi quan thuế
đối với dịch vụ và hàng hố; c) giải quyết các tranh chấp thương mại;
d) giám sát các chính sách thương mại; đ) trợ giúp về kỹ thuật và đào
tạo cho các quốc gia đang phát triển; e) hợp tác với các tổ chức quốc
tế khác. Cơ quan quyền lực và chính sách cao nhất của WTO là Hội
nghị Bộ trưởng, họp ít nhất 2 năm một lần. Trụ sở chính của WTO đặt
ở Geneva, Thuỵ Sỹ. Tính đến tháng 10/2004, WTO đã cĩ 148 thành
viên. Việt Nam là quan sát viên của GATT/WTO từ năm 1994 và
đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng để gia nhập WTO.
WTOCBG (WTO Capacity Building Group)
Nhĩm xây dựng năng lực hội nhập WTO: ðược APEC thành lập
năm 1999 với tên gọi ban đầu là “Nhĩm thực hiện các nghĩa vụ trong
WTO”. Năm 2001, sau khi thơng qua “Chương trình chiến lược APEC
về xây dựng năng lực thực hiện các nghĩa vụ trong WTO” (2000),
TTTMV06-07
nhĩm được đổi tên là “Nhĩm xây dựng năng lực hội nhập WTO” như
hiện nay.
XML (Extensible Markup Language)
Ngơn ngữ đánh dấu mở rộng: XML là loại ngơn ngữ máy tính cĩ thể
cấu tạo nên các trang mạng tồn cầu. Hiện nay, ngơn ngữ đánh dấu
siêu văn bản (HTML) là loại ngơn ngữ mạng được dùng phổ biến
nhằm tạo thuận lợi cho việc chuyển tải, lưu trữ và xử lý dữ liệu trên
mạng. Ngơn ngữ XML được Nhĩm Cơng tác về XML của Tập đồn
Mạng Tồn cầu (W.W.W.) thiết kế một cách đặc biệt để chuyển tải
thơng tin trên mạng thơng tin điện tử tồn cầu. Việc ứng dụng ngơn
ngữ này địi hỏi người sử dụng phải truy nhập thơng tin, văn bản tài
liệu dưới dạng hồ sơ dữ liệu theo ngơn ngữ XML.
X
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Những thuật ngữ và khái niệm thông dụng khi hội nhập khu vực và quốc tế.pdf