Rác– mối nguy hại của môi trường và sức khoẻ cộng đồng

I. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TP.HCM Với kế hoạch tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 đến 2010 là 12%, thành phố Hồ Chí Minh đang phấn đấu để trở thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ và khoa học công nghệ, đi trước và về trước trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Bên cạnh nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội do phát triển kinh tế mang lại, cùng với chất lượng cuộc sống của người dân đô thị ngày càng được nâng cao, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối đầu với vấn đề về lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều đang là mối nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và làm mất vẻ mỹ quan của Thành phố. 1.1. Khối lượng rác thải Với gần 8 triệu dân, hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ, văn phòng, trường học và hơn 8.000 cơ sở công nghiệp lớn, vừa và nhỏ, mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh đổ ra khoảng 6.000-6.500 tấn chất thải rắn đô thị, trong đó thu gom được khoảng 4.900-5.200 tấn/ngày, tái chế/tái sinh khoảng 700-900 tấn/ngày, khối lượng còn lại bị thải vào hệ thống kênh rạch và môi trường xung quanh.

doc17 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Rác– mối nguy hại của môi trường và sức khoẻ cộng đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÁC– MỐI NGUY HẠI CỦA MƠI TRƯỜNG & SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG I. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TP.HCM Với kế hoạch tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 đến 2010 là 12%, thành phố Hồ Chí Minh đang phấn đấu để trở thành một trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ và khoa học cơng nghệ, đi trước và về trước trong cơng cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Bên cạnh nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội do phát triển kinh tế mang lại, cùng với chất lượng cuộc sống của người dân đơ thị ngày càng được nâng cao, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối đầu với vấn đề về lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều đang là mối nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường và làm mất vẻ mỹ quan của Thành phố. Khối lượng rác thải Với gần 8 triệu dân, hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ, văn phịng, trường học và hơn 8.000 cơ sở cơng nghiệp lớn, vừa và nhỏ, mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh đổ ra khoảng 6.000-6.500 tấn chất thải rắn đơ thị, trong đĩ thu gom được khoảng 4.900-5.200 tấn/ngày, tái chế/tái sinh khoảng 700-900 tấn/ngày, khối lượng cịn lại bị thải vào hệ thống kênh rạch và mơi trường xung quanh. Trong đĩ: Chất thải rắn sinh hoạt khoảng 5500 tấn/ngày; Chất thải rắn cơng nghiệp: 500 tấn/ngày (gồm cả 50 tấn CTRNH/ngày) Chất thải bệnh viện: 20 tấn/ngày. Ước tính trong những năm tới, lượng rác sẽ tăng bình quân 10%/năm. Hiện trạng cơng tác thu gom và vận chuyển rác thải trên địa bàn Tp.HCM Hiện trạng thu gom, trung chuyển và vận chuyển rác nĩi chung tại Tp.HCM được thể hiện ở sơ đồ sau: Nguồn phát sinh Xe ép nhỏ Xe đẩy tay, xe ba gác, thùng đựng rác cố định và di động Bơ ép rác kín Điểm hẹn Trạm trung chuyển Xe < 4 tấn Xe > 4 tấn Xe 2-7 tấn Nhà máy xử lý, bãi chơn lấp Hình 1. Sơ đồ thu gom, trung chuyển và vận chuyển rác TP.HCM 1.2.1. Thực trạng hệ thống thu gom rác thải trên địa bàn TP.HCM Phương tiện thu gom Thành phố hiện cĩ 517 xe thu gom vận chuyển rác các loại như lavi, xe xuồng, xe ép, xe tải ben, xe hooklift cĩ tải trọng từ 1 tấn đến 15 tấn với 52 nhãn hiệu khác nhau. Đây là số lượng xe của 22 Cơng ty dịch vụ cơng ích, Cơng ty Mơi trường đơ thị và Hợp tác xã cơng nơng. Quy trình bố trí thu gom và vận chuyển rác cho các loại xe này như sau: Thu gom về trạm trung chuyển: cĩ 175 xe ép, xe tải ben với tải trọng dưới 4 tấn thực hiện thu gom 1.915 tấn rác/ngày từ điểm phát sinh rác đến trạm trung chuyển và sau đĩ đổ sang các xe chuyên dụng khác cĩ tải trọng lớn hơn để vận chuyển đến bãi xử lý với cự ly vận chuyển trung bình là 13,98 km. Tuy nhiên, dung tích chứa của các phương tiện hiện nay đều khơng đáp ứng khối lượng chất thải được thu gom trong một chuyến, phần lớn các phương tiện đều phải cơi nới cao lên. Hầu hết các phương tiện thu gom của lực lượng rác dân lập đều đáp ứng được nhu cầu thu gom, các phương tiện này đều cĩ khả năng thu gom rác với khối lượng lớn (gấp 1,5 - 2 lần so với các loại thùng 660 lít), vận tốc vận chuyển nhanh như xe lam, lavi, xe bagac máy, v.v… Do hầu hết các phương tiện này là tự chế, khơng theo quy chuẩn hay thiết kế đảm bảo về mặt mơi trường nên các phương tiện này thường gây ơ nhiễm về khơng khí (mùi, tiếng ồn), nước (nước rỉ rác), v.v… Phương pháp quét dọn và thu gom rác Quét rác đường phố: do lực lượng 24 Cty DVCI Q, H thực hiện quét gom rác tại các khu vực cơng cộng (các tuyến đường, vỉa hè, tiểu đảo, hàm ếch miệng cống) trên phần địa bàn của mình. Thu gom rác hộ dân: do lực lượng Cty DVCI Q,H ( khoảng 40%) và lực lượng tư nhân (khoảng 60%) cùng thực hiện. Rác sinh hoạt từ nguồn thải ra được chứa đựng trong các thùng chứa 660 lít hoặc thùng chứa xe tay được cơng nhân vệ sinh chuyển bằng xe tay đưa đến các điểm hẹn trên đường phố hoặc các bơ, trạm trung chuyển rác gần nhất. Hàng ngày chất thải rắn sinh hoạt được thu gom bằng xe đẩy tay hay thùng 660lít và tập trung tại điểm hẹn hay trạm ép rác kín, sau đĩ đổ trực tiếp vào xe ép rác chuyển đến trạm trung chuyển, một số xe đẩy tay đổ trực tiếp vào trạm trung chuyển khi thu gom chất thải rắn ở khu vực gần trạm trung chuyển. Tại trạm trung chuyển xe tải và xe ép lớn (từ 7-10 tấn) nhận chất thải rắn và đổ ra bãi chơn lấp Gị Cát (Bình Chánh) hoặc Phước Hiệp (Củ Chi). Tại một số điểm, chất thải rắn sau khi được thu gom bằng xe đẩy tay chuyển trực tiếp sang xe ép lớn và chở thẳng đến bãi chơn lấp. Cơng tác lấy rác diễn ra nhanh chĩng khơng mất nhiều thời gian do các hộ dân thường chứa rác trong các bịch nulon và để sẵn trước cửa nhà hay trên lề đường. Thời gian thu gom rác trong ngày khác nhau tùy theo mỗi quận. Mỗi loại rác cĩ một qui trình thu gom, vận chuyển đặc trưng Rác sinh hoạt Thu gom sơ cấp: Rác sinh hoạt được thu gom từ hộ dân ra các bơ rác, điểm hẹn, bãi chuyển tiếp… và chở đến các bãi chứa chung hay những điểm chuyển tiếp. Thu gom thứ cấp: Rác sinh hoạt được chở từ các bơ rác và điểm hẹn đến trạm trung chuyển hay bãi chơn lấp để xử lý. Rác sinh hoạt sau khi thu gom sẽ được vận chuyển về khu xử lý Rác xây dựng Rác xây dựng sẽ được thu gom và vận chuyển đến điểm hẹn quy định hoặc trạm trung chuyển. Từ đây, rác xây dựng cũng sẽ được đưa đến bãi chơn lấp. Rác y tế Rác thải y tế cĩ chứa nhiều thành phần độc hại như: bệnh phẩm, bơng băng, kim tiêm, dụng cụ y tế cần phải được phân loại, thu chứa tại các cơ sở y tế do Ngành Y tế thực hiện (CTNH được lưu chứa trong thùng 240 lít màu cam). Thu gom, vận chuyển và tiêu hủy chất thải rắn y tế do Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị đảm trách. Rác thải cơng nghiệp Việc thu gom, vận chuyển rác thải cơng nghiệp do các cơ sở sản xuất tự giải quyết theo 2 hướng: Loại khơng thể tái chế: được cơ sở thu gom và ký hợp đồng với các đơn vị vê sinh mơi trường để xử lý. Loại cĩ thể tái chế, tái sử dụng: được phân loại và bán cho các cơ sở sản xuất nhằm để tái chế. 1.2.2. Hiện trạng vận chuyển rác thải trên địa bàn Tp.HCM Phương tiện vận chuyển Vận chuyển thẳng lên bãi rác: cĩ 342 xe ép, xe tải ben, xe hooklift với tải trọng trên 4 tấn thu gom 6.059 tấn rác/ngày từ các nơi phát sinh rác (điểm hẹn, chợ, cơ sở sản xuất, trạm ép rác kín, nơi cĩ nguồn rác lớn) vận chuyển rác trực tiếp lên bãi xử lý với cự ly vận chuyển trung bình là 32,66 km. Phương thức vận chuyển Cty Mơi trường Đơ thị là đơn vị tổng thầu ký hợp đồng lại với các Cty DVCI Q,H tổ chức tiếp nhận, thu gom rác tại các điểm hẹn, các thùng rác cơng cộng hoặc các điểm phát sinh rác đổ bừa bãi trên đường phố, sau đĩ: Sử dụng xe ép < 4 tấn chuyển rác đến các trạm trung chuyển rác. Sử dụng xe ép > 4 tấn chuyển rác đưa thẳng đến khu xử lý rác. Ngồi ra, Quận 1, Quận Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Bình Chánh và Huyện Củ Chi, Cần Giờ là những đơn vị được phân cấp trực tiếp thực hiện cơng tác vận chuyển rác thơng qua hợp đồng với UBND Quận - Huyện. Các mục tiêu của các trạm chuyển tiếp bao gồm: Đĩn tiếp các xe thu gom rác thải một cách cĩ trật tự; Xử lý các rác thải thành từng khối; Chuyển từng khối sang hệ thống vận chuyển hoạt động như một bộ phận trung gian giữa hệ thống vận chuyển và các xe thu gom rác thải; Giảm thiểu sự lộn xộn và tác động của các hoạt động thu gom CTR đến mơi trường. Thành phần của hệ thống trung chuyển rác thải của TP. HCM bao gồm: Bơ rác, điểm hẹn, trạm trung chuyển Bơ rác Là các khu đất trống được xây tường bao làm nơi lưu chứa rác tạm thời, thường khơng cĩ mái che, khơng được xây dựng kiên cố và khơng được xử lý các vấn đề liên quan đến mơi trường. Hiện nay, tồn thành phố cĩ khoảng 39 bơ rác trong đĩ nội thành cĩ 4 bơ, ngoại thành 35 bơ. Hình2. Các bơ rác hợp vệ sinh Điểm hẹn Là vị trí tập kết các xe tay chở rác để chuyển sang xe cơ giới Trong tương lai, các điểm hẹn nằm trong thành phố cần phải được giảm dần, thay thế bằng các trạm trung chuyển với cơng nghệ tốt hơn. Trạm trung chuyển Là nơi tiếp nhận rác từ các xe thu gom nhỏ để chuyển sang xe cĩ tải trọng lớn vận chuyển đến khu xử lý. Trạm được xây dựng kiên cố, cĩ nền bêtơng cứng, mái che và cĩ hệ thống xử lý mùi, bụi… Tuỳ vào mỗi loại rác mà cĩ các trạm trung chuyển, tiếp nhận khác nhau Đối với rác sinh hoạt Cĩ 2 trạm trung chuyển chính nhận rác từ các xe ép rác nhỏ, xe tải nhỏ, xe đẩy tay. Trạm trung chuyển 12B Quang Trung, Gị Vấp. Trạm trung chuyển Vận chuyển số 2 (345/2 Lạc Long Quân, Quận 11) Đối với rác xây dựng Cĩ 3 trạm trung chuyển: Trạm trung chuyển Vận chuyển số 3 (150 Lê Đại Hành, Quận 11) Trạm trung chuyển container (42– 44 Võ Thị Sáu, Quận 1) Trạm trung chuyển 75 Bà Hom Các trạm trung chuyển nêu trên đều được trang bị cân để xác định khối lượng rác thu gom mang đến Các trạm ép rác kín Là loại trạm trung chuyển sử dụng phương tiện nạp rác là container kín cĩ thể tích từ 15-25 m3. Thùng ép rác kín khi được nạp đầy sẽ được cẩu nâng lên xe cĩ trang bị cơ cấu hooklift. Hình 4. Hệ thống ép rác kín và các container chứa rác. TP.HCM cĩ 4 trạm ép rác kín đĩ là: Trạm ép rác kín Phan Văn Trị, Q. Bình Thạnh Trạm ép rác kín Lơ A cư xá Thanh Đa, P.27, Q. Bình Thạnh Trạm ép rác kín 350B Trần Bình Trọng, P. 1, Q. 10 Trạm ép rác kín 12 Quang Trung, Q. Gị Vấp 1.3. Hiện trạng xử lý rác thải tại Tp.HCM Cơng nghệ truyền thống được sử dụng để xử lý chất thải rắn đơ thị ở nước ta là chơn lấp vệ sinh với rất nhiều nhược điểm như chiếm đất, tạo thành nước rị rỉ cĩ nồng độ ơ nhiễm cao, khí bãi chơn lấp gây hiệu ứng nhà kính, … Tuy nhiên, hiện nay thành phố đã cĩ chiến lược quản lý chất thải rắn ngày càng hiệu quả, việc tìm kiếm các loại hình cơng nghệ mới và kêu gọi đầu tư để tăng tỷ lệ tái chế, tái sinh và đề ra các giải pháp nhằm làm giảm lượng chất thải đổ vào bãi chơn lấp, giải quyết triệt để một cách căn cơ khối lượng chất thải rắn đơ thị của thành phố Hồ Chí Minh đang được thành phố từng bước triển khai. Trạm phân loại thứ cấp Cơng ty mơi trường đơ thị đã hịan thiện phần thiết kế cơ sở dự án xây dựng trạm phân lọai thứ cấp cĩ cơng suất 200 tấn/ngày tại Cơng trường xử lý rác Gị Cát để tiếp nhận chất thải rắn sau khi phân lọai chất thải rắn tại nguồn từ các Quận 1, 4, 5, 6 và 10, nhằm phân loại “rác tái chế” một lần nữa để tách riêng các thành phần chất thải rắn cho mục đích tái chế và tái sử dụng khác nhau và tăng hiệu quả của hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý và chơn lấp và đưa vào hoạt động vào đầu tháng 06/2006. Chơn lấp Hiện nay, hầu hết lượng chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh được thu gom và vận chuyển lên các bãi chơn lấp, kể cả những chất thải nguy hại. Cơng tác vận hành tất cả các bãi chơn lấp do xí nghiệp Xử Lý Chất Thải, thuộc CITENCO, thực hiện. Tồn bộ hệ thống phân loại chất thải rắn làm phế liệu, các cơ sở tái sinh, tái chế phế liệu đều do tư nhân thực hiện. Một phần chất thải rắn cơng nghiệp được thu gom, xử lý và tái sinh tái chế tại một số cơng ty tư nhân và cơ sở nhỏ. Chất thải rắn y tế được thu gom và xử lý bằng phương pháp đốt tại Bình Hưng Hịa. Chơn lấp là cơng nghệ duy nhất được sử dụng để xử lý chất thải rắn đơ thị tại thành phố Hồ Chí Minh. . Bãi chơn lấp Phước Hiệp : 3.200 tấn/ngày. Bãi chơn lấp Gị Cát : 1.200 tấn/ngày. Cơng trường Đơng Thạnh : 1.000 tấn/ngày. Cơng trường xử lý Gị Cát: (cự ly trung bình cách trung tâm Thành phố 16,5 km) Diện tích: 25ha. Cơng suất thiết kế: 3.650.000 tấn (2001- 2006) với cơng suất tiếp nhận 2.000 tấn/ngày. Nhận rác từ tháng 1-2002, khối lượng rác xử lý đến nay: 4.320.000 tấn, hiện nay tăng cơng suất tiếp nhận hiện nay bình quân từ 2.500 tấn/ngày. Bãi đĩng cửa vào cuối tháng 7/2007. Đầu tháng 7/2005, cơng trường xử lý rác Gị Cát đưa vào hoạt động chương trình đốt khí thu từ các hố chơn lấp chạy máy phát điện (cơng suấ 750KW). Xử lý nước rỉ rác: do sự cố hệ thống xử lý nước rỉ rác ngưng hoạt động từ đầu năm 2006. Cơng trường xử lý Phước Hiệp (cự ly trung bình cách trung tâm Thành phố 50 km): Diện tích 43 ha. Cơng suất thiết kế 2.600.000 tấn (2002-2006) với cơng suất tiếp nhận 3.000 tấn/ngày. Nhận rác từ 01-01-2003. Hiện nay, cơng trường xử lý Phước Hiệp đã ngưng tiếp nhận. Thành phố đã hồn tất việc xây dựng bãi chơn lấp 1A tại Phước Hiệp.Hi Tổng mức đầu tư: 123 tỷ; Nguồn vốn đầu tư: ngân sách thành phố; Cơng suất: 3.000 tấn/ngày; Địa điểm:Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố; Diện tích đất: 9,75ha; Bãi chơn lấp 1A đã đi vào hoạt động từ tháng 03 năm 2007. Hiện tại Cơng ty Mơi trường Đơ thị đang thúc đẩy việc triển khai xây dựng ơ chơn lấp số 2 của bãi chơn lấp số 1A, bên cạnh đĩ vẫn tiếp nhận chất thải rắn tại ơ số 1 đã hồn thành với khối lượng tiếp nhận khoảng 3000 tấn/ngày. Hình 5. Bãi rác Phước Hiệp cũng đang quá tải Bãi chơn lấp Đơng Thạnh Bãi rác Đơng Thạnh đã đĩng cửa chỉ tiếp nhận chất thải hầm cầu Hiện nay lượng xà bần chuyển về Đơng Thạnh khoảng 1000 tấn/ngày. Cơng suất tiếp nhận bùn hầm cầu: 200 – 250m3/ngày. Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Đa Phước Hiện nay Tp.HCM đang xây dựng Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Đa Phước tại Bình Chánh, cĩ khả năng tiếp nhận 5000 tấn rác/ngày và chưa hịan tất nên chưa tiếp nhận xử lý rác. Khu liên hiệp Đa Phước được xây dựng gồm các hạng mục sau: Nhà máy xử lý rác chế biến phân cơng suất 800 tấn/ngày (200 tấn phân hầm cầu và 600 tấn chất thải rắn sinh hoạt); Trạm thu khí biogas phát điện; Các cơng trình phụ trợ; - Diện tích đất sử dụng: 10,2 ha - Phí xử lý rác yêu cầu: 80.000VNĐ/tấn; Giá bán điện : 4cent/KW - Thời hạn hoạt động: 30 năm Nguồn phát sinh rác thải Với dân số gần tám triệu dân và mọi hoạt động của người dân đều phát sinh chất thải, hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ, văn phịng, trường học và hơn 8.000 cơ sở cơng nghiệp lớn, vừa và nhỏ nên nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn của thành phố rất đa dạng. Thơng thường rác thải thường phát sinh từ các nguồn sau: Khu dân cư Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ...) Cơ quan, cơng sở (trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện...) Khu xây dựng và phá hủy các cơng trình xây dựng, Khu cơng cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, cơng viên, khu vui chơi, đường phố...) Nhà máy xử lý chất thải Cơng nghiệp Nơng nghiệp Chất thải đơ thị cĩ thể xem như chất thải cơng cộng ngồi trừ các CTR từ quá trình sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp. CTR cĩ thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau: Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phịng, thương mại, cơng nghiệp, đường phố, chất thải trong quá trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng. Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như: các chất hữu cơ, vơ cơ, chất cĩ thể cháy hoặc khơng cĩ khả năng cháy. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chất thải cĩ thể phân loại CTR thành ba nhĩm lớn: chất thải đơ thị, chất thải cơng nghiệp và chất thải nguy hại. Đáng chú ý nhất trong thành phần rác thải là chất thải nguy hại, thường phát sinh từ các khu cơng nghiệp. Do đĩ, những thơng tin về nguồn gốc phát sinh và đặc tính các chất thải nguy hại của các loại hình cơng nghiệp khác nhau là rất cần thiết. Các hiện tượng như chảy tràn, rị rỉ các loại hĩa chất cần phải đặc biệt chú ý, bởi vì chi phí thu gom và xử lý các chất thải nguy hại bị chảy tràn rất tốn kém. Ví dụ, chất thải nguy hại bị hấp phụ bởi các vật liệu dễ ngậm nước như rơm rạ và dung dịch hĩa chất bị thấm vào trong đất thì phải đào bới đất để xử lý. Lúc này, các chất thải nguy hại bao gồm các thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ) và cả đất bị ơ nhiễm. Đối với rác thải đơ thị do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khĩ quản lý, đặc biệt là các nơi cĩ đất trống. Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh Từ khu dân cư: Rác thải từ các khu dân cư chủ yếu là rác thải sinh hoạt bao gồm: rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhơm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa... Từ các khu thượng mại: Rác thải khu thương mại bao gồm: giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ...), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi...), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa... Từ các cơ quan, trường học: Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa... Từ các cơng trình xây dựng: Gỗ, thép, bêtơng, đất, cát, xà bần... Từ các dịch vụ cơng cộng: Giấy, túi nylon, lá cây... Từ các nhà máy xử lý: Bùn hĩa lý, bùn sinh học Từ các nhà máy cơng nghiệp: Rác thực phẩm thừa, bao bì đựng hĩa chất, thiết bị hư hỏng, pin acquy, chất hoạt động bề mặt... Từ họat động nơng nghiệp: Rác vườn, chai lo, bao bì đựng thuốc trừ sâu, ... Thành phần rác thải đơ thị đ ược trình bày ở bảng 6. Bảng 3b. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở đơ thị thuộc vùng KTTĐPN TT Thành phần TP HCM Đồng Nai Bình Dương Bà Rịa- Vũng Tầu 1 Chất hữu cơ: Thức ăn thừa, cọng rau, vỏ quả.. 60,14 71,42 69,36 69,87 2 Plastic: Chai, lọ, hộp, túi nilon, mảnh nhựa vụn.. 3,13 8,63 6,45 2,38 3 Giấy: giấy vụn, catton … 5,35 6,23 5,47 4,12 4 Kim loại: vỏ hộp, sợi kim loại.. 1,24 1,16 1,43 0,86 5 Thuỷ tinh: chai lọ, mảnh vỡ.. 4,12 1,14 2,24 3,47 6 Chất trơ: Đất, đá, cát, gạch vụn 17,14 5,71 8,24 16,44 7 Cao su, da vụn, giả da.. 3,23 3,24 2,27 1,16 8 Cành cây, gỗ, tĩc, lơng gia súc, vải vụn.. 4,38 1,24 4,31 1,56 9 Chất nguy hại: Vỏ hộp sơn, bĩng đèn hỏng, pin, ắc qui… 1,27 2,33 0,23 0,14 Tổng cộng 100 100 100 100 Nguồn: Viện Mơi trường và Phát triển Bền vững, 2003 Nguyên nhân phát sinh rác ra đường phố Rác thải phát sinh trên đường phố liên quan chủ yếu đến vấn đề ý thức và hệ thống thu gom quản lý rác thải, bao gồm những nguyên nhân chính sau đây: Ý thức người dân cịn kém, thường xuyên vứt rác ra đường Do sự phát sinh tự phát của các gánh hàng rong, các quán ăn, xe đẩy ven đường Rác rơi vải từ các xe vận chuyển vật liệu xây dựng… Các sinh vật chết trên đường Rác từ các lá cây rụng trên đường Nạn vứt tờ rơi trên đường Các thùng rác hợp vệ sinh trên đường cịn hạn chế Hệ thống thu gom rác tại các đường phố chưa triệt để Đường đi của rác Hình6. Dịng vật chất của quá trình phát sinh rác thải Nguồn phát sinh rác thải Phân loại, lưu trữ tại nguồn Thu gom (hẻm & đường phố) Tách, tái chế và xử lý Chơn lấp Trung chuyển và vận chuyển Hình 7. Liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý rác thải Tác hại của rác thải đối với mơi trường Rác thải cĩ thể gây ra nhiều tác động ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, bao gồm cả mơi trường khơng khí, đất và nước. 5.1. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Rác thải phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong rác gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân hũy chất hữu cơ trong rác là: Amoni cĩ mùi khai Phân cĩ mùihơi Hydrosunfur: Trứng thối Sunfur hữu cơ: bắp cải rữa Mecaptan: Hơi nồng Amin: Cá ươn Diamin: Thịt thối Cl2: Nồng Phenol: xốc đặc trưng Ngồi ra, quá trình đốt rác sẽ phát sinh nhiều khí ơ nhiễm như: SO2, NOx, CO2, THC, bụi... 5.2. Ơ nhiễm mơi trường nước Nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao (chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa…, chất thải độc hại: từ các bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm...) nếu khơng được thu gom xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nước mặt và nước ngầm gây ơ nhiễm mơi trường nước nghiêm trọng. 5.3. Ơ nhiễm mơi trường đất Ơ nhiễm mơi trường đất từ rác thải do 2 nguyên nhân: Rác thải bị rơi vải trong quá trình thu gom, vận chuyển gây ơ nhiễm đất do: Trong rác cĩ các thành phần độc hại như: thuốc BVTV, hĩa chất, VSV gây bệnh Nước rỉ rác nếu khơng được thu gom, xử lý sẽ thấm xuống đất gây ơ nhiễm mơi trường đất do: Nước rỉ rác chứa nhiều kim loại nặng Cĩ thành phần chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học cao Chứa nhiều vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ cộng đồng Các nguyên nhân gây bệnh Rác thải chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh do chứa mầm bệnh từ phân người, súc vật, rác thải y tế Các vi khuẩn gây bệnh như: E.Coli, Coliform, giun, sán... Ruồi, muỗi đậu vào rác rồi mang theo các mầm bệnh đi khắp nơi Kim loại nặng: Chì, thủy ngân, crơm cĩ trong rác khơng bị phân hủy sinh học, mà tích tụ trong sinh vật, tham gia chuyển hĩa sinh học Dioxin từ quá trình đốt rác thải ở các điều kiện khơng thích hợp Ảnh hưởng đến sức khỏe của người thu gom rác Bệnh về da Bệnh phổi, phế quản Ung thư Sốt xuất huyết Sida, cảm cúm, dịch bệnh và các bệnh nguy hại khác Các bệnh trên cĩ thể gây ra các tác động tức thời hoặc lâu dài Bệnh về da Nếu khơng sử dụng thiết bị bảo hộ khi thu gom rác thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào da và gây viêm da. Ngồi ra chất hữu cơ dễ bay hơi cũng cĩ thể gây viêm loét da. Bệnh phổi, phế quản Chất hữu cơ dẽ bay hơi gây nguy cơ bị hen suyễn nhất; chảy nước mắt,mũi; viêm họng. Trường hợp ngộ độc nặng cĩ thể gây nhức đầu, nơn mữa. Về lâu dài cĩ thể gây tổn thương gan và các cơ quan khác Ngồi ra khi tiếp xúc trưc tiếp với rác thải cịn gây ra bênh xung huyết niêm mạc miệng, viêm họng, lợi, rối loạn tiêu hĩa Bệnh ung thư Một số thành phần chất hữu cơ dễ bay hơi trong rác cĩ khả năng gây ung thư như: benzen, styrene butadience gây ung thư máu; tiếp xúc trực tiếp nhiều với THC cĩ khả năng gây ung thư da, ung thư tinh hồn. Bệnh sốt xuất huyết Rác thải là mơi trường cho muỗi phát triển. Muỗi chích sẽ gây nên bệnh sốt xuất huyết và lan truyền mầm bệnh đi khắp nơi. Bệnh này gây nguy hiểm đen tính mạng, nếu khơng được cấp cứu kịp thời cĩ thể gây tử vong Bệnh sida, cảm cúm, dịch bênh và các bệnh nguy hại khác Rác thải chứa nhiều ruồi, muỗi và vi trùng gây bệnh nên dễ bị dịch bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với rác thải Cách giải quyết Thay đổi thĩi quen tiêu thụ sản phẩm trong xã hội Giảm lượng CTR tại nguồn Xây dựng bãi chơn lấp an tồn hơn Phát triển cơng nghệ mới. Phân loại rác tại nguồn Trang bị bảo hộ lao động khi thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Giáo dục vệ sinh cộng đồng, giữ gìn mơi trường sống sạch đẹp Thực hiện các chính sách về lựa chọn cơng nghệ xử lý giá thành hạ - Chơn lấp chất thải rắn: Chơn lấp chất thải rắn là cơng nghệ đơn giản nhất, đỡ tốn kém nhất, nhưng địi hỏi cĩ diện tích rất lớn. Việc lựa chọn bãi chơn rác là hết sức quan trọng. - Chế biến chất thải rắn hữu cơ thành phân compost (phân trộn) Thành phần chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ, như rau, quả phế phẩm, thực phẩm thừa, cỏ, lá v.v... cĩ thể chế biến dễ dàng thành phân compost để phục vụ nơng nghiệp. Ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng thí điểm xí nghiệp chế biến phân compost từ chất thải rắn sinh hoạt của đơ thị. - Thiêu huỷ chất thải rắn Thiêu huỷ rác cĩ ưu điểm nổi bật là làm giảm thể tích chất thải phải chơn (xi, tro của lị đốt), do đĩ giảm được diện tích đất dùng cho bãi thải. Tuy vậy, đầu tư cho nhà máy đốt rác tương đối lớn, giá thành vận hành nhà máy cũng cao, ngồi ra khĩi thải của nhà máy cĩ tính nguy hại, cần phải tiến hành xử lý khĩi thải với cơng nghệ cao mới bảo vệ được mơi trường. - Ngồi ra, ở một số nước cịn dùng phương pháp bê tơng hố chất thải rắn nguy hại, đổ chất thải nguy hại vào các thùng, bể bọc kín bằng vật liệu kiên cố và chơn sâu dưới đất hoặc vất xuống đáy biển. Phát triển tái sử dụng và quay vịng sử dụng chất thải rắn Phát triển tái sử dụng và quay vịng sử dụng chất thải rắn là phương cách tốt nhất để giảm nhỏ nhu cầu đất chơn rác và tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên. Rất nhiều chất thải rắn đơ thị và cơng nghiệp cĩ thể tái sử dụng, tái chế như kim loại vụn, vỏ hộp, giấy, các tơng, chai lọ, các bao bì bằng nilơng, đồ gỗ hư hỏng v.v... Cần phải coi việc phát triển tái sử dụng và quay vịng sử dụng chất thải là cĩ ý nghĩa chiến lược trong quản lý chất thải rắn đơ thị và cơng nghiệp. Xã hội hố cơng tác quản lý chất thải rắn Địi hỏi sự tham gia tích cực của tồn thể nhân dân, mặt khác, cần cĩ sự định hướng, tổ chức, giám sát thực hiện một cách chặt chẽ của Nhà nước. Nội dung của việc xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường là huy động ở mức cao nhất sự tham gia của xã hội vào cơng tác bảo vệ mơi trường. Xác lập các cơ chế khuyến khích, các chế tài hành chính, hình sự và thực hiện một cách cơng bằng, hợp lý đối với cả các đối tác thuộc Nhà nước cũng như các đối tác tư nhân khi tham gia hoạt động quản lý chất thải rắn. Đề cao vai trị của Mặt trận, các đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội trong cơng tác quản lý chất thải rắn và bảo vệ mơi trường, giám sát việc bảo vệ mơi trường. Đưa nội dung quản lý chất thải rắn và bảo vệ mơi trường vào hoạt động của các khu dân cư, cộng đồng dân cư và phát huy vai trị của các tổ chức này trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Các chính sách về tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và quản lý chất thải rắn trong xã hội Phát huy tối đa hiệu quả của các phương tiện thơng tin đại chúng trong việc nâng cao nhận thức về quản lý chất thải rắn và bảo vệ mơi trường của tồn xã hội. Để nâng cao nhận thức về phân loại, thu gom chất thải rắn, nhất thiết phải khai thác triệt để các lợi thế này theo hướng: tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn của người cơng dân; phổ cập và nâng cao hiểu biết về mơi trường, cung cấp thơng tin về bảo vệ mơi trường; cổ động liên tục cho các phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, nêu gương điển hình trong hoạt động bảo vệ mơi trường. Tăng cường giáo dục mơi trường trong các trường học. Việc cung cấp đầy đủ tri thức và xây dựng ý thức tự giác bảo vệ mơi trường của các cơng dân phải được bắt đầu từ lứa tuổi học đường. Tăng cường giáo dục mơi trường trong các trường học bao gồm: lồng ghép các kiến thức mơi trường một cách khoa học với một khối lượng hợp lý trong các chương trình giáo dục của từng cấp học; khuyến khích các cơ sở giáo dục - đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ mơi trường của học sinh tại các trường học, đặc biệt tại các trường mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thơng. Nghị định xử phạt 150 của thủ tướng chính phủ đối với các hành vi gây ảnh hưởng đến việc giữ gìn vệ sinh chung NGHỊ ĐỊNH của Chính phủ số 150/2005/NÐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an tồn xã hội Điều 9. Hành vi gây ảnh hưởng đến việc giữ gìn vệ sinh chung 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Khơng thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thơng cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại gây mất vệ sinh chung; b) Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lịng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, nơi cơng cộng, trên các phương tiện giao thơng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung; c) Vứt rác, xác động vật, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác ra nơi cơng cộng, chỗ cĩ vịi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt gây ơ nhiễm hoặc làm mất vệ sinh;  d) Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung;  đ) Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật khác phĩng uế ở nơi cơng cộng; e) Lấy, vận chuyển phân bằng phương tiện giao thơng thơ sơ trong thành phố, thị xã để rơi vãi hoặc khơng đảm bảo vệ sinh;  g) Tự ý đốt chất thải, chất độc hoặc các chất nguy hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi cơng cộng.  2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:  a) Vận chuyển phân bằng phương tiện giao thơng cơ giới trong thành phố, thị xã để rơi vãi hoặc khơng đảm bảo vệ sinh;  b) Đổ rác hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thốt nước cơng cộng.  3. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi làm nhà vệ sinh khơng đúng quy định gây mất vệ sinh chung.  4. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:  a) Đổ chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác;  b) Chơn người chết do bệnh dịch, bốc mộ, di chuyển người chết, hài cốt trái quy định, khơng đảm bảo vệ sinh. 5. Ngồi việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức vi phạm cịn bị áp dụng các  biện pháp sau đây:  a) Vi phạm điểm b, c, d, đ, e, g khoản 1; điểm a khoản 2; điểm b khoản 4 Điều này thì bị buộc khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường do vi phạm hành chính gây ra;    b) Vi phạm điểm b khoản 2; điểm a khoản 4 Điều này thì bị buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu do vi phạm hành chính gây ra;  c) Vi phạm khoản 3 Điều này thì bị buộc tháo dỡ cơng trình vệ sinh. 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docRác– mối nguy hại của môi trường & sức khoẻ cộng đồng.doc