- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên".
- Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích được học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV đã nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đã giao và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
10 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy luật hoán vị gen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hậu Lộc 3
Tổ Hóa – Sinh
Hậu Lộc, ngày 10/01/2015
A: CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC:
1/ Tên chuyên đề: Ph¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp vÒ ho¸n vÞ gen
(dạy lớp 12, ôn thi tôt nghiệp và đại học, thực hiện trong một tiết dạy)
2/ Cơ sở xây dựng chuyên đề:
a/ Nội dung trong chương trình hiện hành: lớp 12 Nâng cao.
b/ Lí do xác định chuyên đề: có thể nói đây là chuyên đề, có nhiều câu hỏi và bài tập liên quan đến đề thi ĐH – CĐ và kì thi tốt nghiệp THPT các năm gần đây vì vậy sau khi bàn bạc và nghiên cứu nhóm sinh học đi đến thống nhất xây dựng chuyên đề này .
3/ Nội dung của chuyên đề
- Nghiên cứu Phương pháp giải bài tập về hoán vị gen:
+ Phương pháp nhận dạng bài tập thuộc qui luật hoán vị gen.
+ Phương pháp tính tần số hoán vị gen.
- Vận dụng kiên thức để làm làm bài tập đặc thù của quy luật di truyền hoán vị gen.
4. Mục tiêu
a). Kiến thức
- Nắm vững được phương pháp giải bài tập về hoán vị gen.
- Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về hoán vị gen một cách khoa học, dễ hiểu.
b) Kĩ năng
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy logic.
- Phân loại và giải được các dạng bài tập hoán vị gen.
- Cách tính tần số hoán vị gen trong một số phép lai.
c) Thái độ:
Học sinh có thái độ học nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
d) Các năng lực cần hướng tới.
Năng lực chung:
- Năng lực quan sát.
- Năng lực nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác và làm việc tập thể (theo nhóm).
Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực phân tích và nhận dạng quy luật di tryền.
- Năng lực tính toán sinh học.
5. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lược học sinh qua chuyên đề
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các năng lực hướng tới của chủ đề
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
I. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG BÀI TẬP THUỘC QUY LUẬT HOÁN VỊ GEN.
-Nắm được các dấu hiệu của hiện tượng hoán vị gen trong các phép lai
- năng lực quan sát
- Năng lực giải quyết vấn đề
II.
TÍNH TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN TRONG CÁC PHÉP LAI
- Nắm được kiểu gen dị hợp tử đồng và dị hợp tử đối.
-phân tích được tỉ lệ % của kiểu hình mang cả 2 tính trạng lặn để xác định TSHVG và kiểu gen của bố (mẹ).
- Tìm được kiểu gen của bố mẹ trong 2 trường hợp
*) Dựa vào tỉ lệ kiểu hình của đời con:
*) Dựa vào tỉ lệ % của các loại giao tử:
*Tính TSHVG trong phép lai (F1xF1 hoặc F1 với cơ thể khác)
1. Nếu biết tỉ lệ % kiểu hình của cơ thể mang cả 2 tính trạng lặn (giả sử là x%)
2. Nếu biết tỉ lệ % kiểu hình của cơ thể mang tính trạng trội, lặn hoặc lặn, trội (giả sử là y%).
3. Nếu biết tỉ lệ % kiểu hình của cơ thể mang tính trạng trội, trội (giả sử là z%).
- Năng lực quan sát hiện tượng
- Năng lược tính toán
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực phân tích so sánh
6. Biên soan câu hỏi, bài tập theo các mức nhận thức:
6.1: Mức độ nhận biết:
Câu 1: Ở ruồi giấm, biết A: thân xám, a: thân đen; B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) thu được 4 kiểu hình đời F1, trong đó 16% ruồi thân đen, cánh dài. Qui luật di truyền nào đã chi phối phép lai trên?
A. Phân li độc lập B. Liên kết gen C. Hoán vị gen D. Tương tác gen.
Câu 2: (CĐ 2012) Khi nói về hoán vị gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở tất cả các loài sinh vật, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái mà không xảy ra ở giới đực.
B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
C. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.
D. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
Câu 3: Cho tự thụ F1 dị hợp 2 cặp gen thu được 4 loại kiểu hình trong đó có 4% cây quả ngắn, chua.(Ngắn, chua là tính trạng lặn)F1 có kiểu gen và tần số hoán vị là:
A. ; tần số 40% B. ; tần số 20% C. ; tần số 40% D. ; tần số 20%
Câu 4: Cá thể dị hợp tử 2 cặp gen (Aa, Bb) khi giảm phân tạo 4 kiểu giao tử tỉ lệ Ab = aB = 37,5%; AB = ab = 12,5%. Kiểu gen và tần số hoán vị của cá thể trên lần lượt là:
A. ; 25% B. ; 12,5% C. ; 25% D. ; 12,5%
6.2: Mức độ thông hiểu:
Câu 5: Lai giữa 2 bố mẹ ruồi giấm thuần chủng mình xám, cánh ngắn và mình đen, cánh dài, với tần số hoán vị là 18% thì kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao sẽ là:
A. 25% mình xám, cánh ngắn: 50% mình xám, cánh dài: 25% mình đen, cánh dài.
B. 70,5% mình xám, cánh dài : 4,5% mình xám , cánh ngắn : 4,5% mình đen, cánh dài : 20,5% mình đen , cánh ngắn.
C. 41% mình xám, cánh ngắn : 41% mình đen , cánh dài : 9% mình xám, cánh dài : 9% mình đen , cánh ngắn.
D. 75% mình xám, cánh dài : 25% mình đen , cánh ngắn.
6.3: Mức độ vận dụng thấp:
Câu 6: Ruồi cái thân xám, cánh dài dị hợp 2 cặp gen lai phân tích với đực thân đen, cánh cụt thu được FA: 41,5% thân xám, cánh dài: 41,5% thân đen, cánh cụt
8,5% thân xám, cánh dài: 8,5% thân đen, cánh dài.
Hãy xác định TSHVG và kiểu gen của ruồi mẹ đem lai.
A. ; tần số 20% B. ; tần số 17% C. ; tần số 20% D. ; tần số 17%
Câu 7: . (ĐH 2012) Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ
A. 4%. B. 8%. C. 2%. D. 26%.
6.4: Mức độ vận dụng cao:
Câu 8: (ĐH 2012) Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: XDXd x XDY thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 3,75%. B. 1,25%. C. 2,5%. D. 7,5%.
7.Thiết kế tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động
HĐ1: chuyển giao nhiệm vụ
- Nghiên cứu lý thuyết bài 14 SGK sinh học 12 NC
- Cho Hs quan sát một ví dụ minh hoạ
- Yêu cầu nhận dạng quy luật di truyền hoán vị gen.
HĐ4: Gv nhận xét, đánh giá, kết luận của hs
HĐ1: Nhiệm vụ
Hs hoàn thành phiếu học tập số 1
(Hs làm việc theo từng nhóm)
Câu 1: C¸ thÓ A mang 2 cÆp gen dÞ h¬p, x¸c ®Þnh KG cña A vµ tØ lÖ % c¸c lo¹i giao tö t¹o ra tõ A trong 3 trêng hîp sau
a. 2 cÆp gen dÞ hîp n»m trªn 2 cÆp NST thêng t¬ng ®ång kh¸c nhau.
b. 2 cÆp gen dÞ hîp n»m trªn 1 cÆp NST thêng t¬ng ®ång vµ liªn kÕt hoµn toµn víi nhau.
c. 2 cÆp gen dÞ hîp n»m trªn 1 cÆp NST thêng t¬ng ®ång vµ liªn kÕt kh«ng hoµn toµn x¶y ra HVG víi tÇn sè 20%.
Câu 2: từ phiếu học tập số 1 hãy rút ra kết luận nhận biết QLDT hoán vị gen
HĐ4: Gv nhận xét và đưa ra kết luận
HĐ2: Hs nghiên cứu lý thuyết bài 14 SGK sinh học 12 NC
HĐ3: HS tìm dấu hiệu nhận biết QLDT hoán vị genrút được kết luận
HĐ2: Hs làm việc theo từng nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
HĐ3: các nhóm báo cáo kết quả
Câu 1:
a. BbDd, cho 4 loại gt với tỉ lệ bằng nhau =0.25.
BD=Bd=bD=bd
b.
hoặc cho 2 loại gt với tỉ lệ bằng nhau = 0.5
BD=bd hoặc Bd=bD
c. hoặc cho 4 loại gt với tỉ lệ
2 gt liên kết: BD=bd = 0.4
2 gt hoán vị: Bd=bD = 0.1
Câu 2:
- kết quả phép lai khác tỉ lệ phân li độc lập
I. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG BÀI TẬP THUỘC QUY LUẬT HOÁN VỊ GEN.
Khi mỗi gen qui định một tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Khi xét sự di truyền về 2 cặp tính trạng, nếu xảy ra một trong các biểu hiện sau, ta kết luận sự di truyền 2 cặp tính trạng đó, tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen.
Phương pháp
*) Khi tự thụ phấn hoặc giao phối giữa 2 cặp gen, nếu kết quả thế hệ lai xuất hiện 4 kiểu hình, tỉ lệ khác 9:3:3:1, ta kết luận 2 cặp tính trạng đó được di truyền theo qui luật hoán vị gen.
P:(Aa,Bb) x (Aa,Bb) -> F1 có 4 kiểu hình tỉ lệ khác 9:3:3:1 => qui luật hoán vị gen.
*) Khi lai phân tích cá thể dị hợp về 2 cặp gen, nếu FA xuất hiện 4 kiểu hình tỉ lệ khác 1:1:1:1, ta kết luận 2 cặp tính trạng đó được di truyền theo qui luật hoán vị gen.
P:(Aa,Bb) x (aa,bb) -> F1 có 4 kiểu hình tỉ lệ khác 1:1:1:1 => qui luật hoán vị gen.
*) Tổng quát: nếu tỉ lệ chung của cả 2 tính trạng không bằng tích các nhóm tỉ lệ khi xét riêng, ta kết luận 2 cặp tính trạng đó được di truyền theo qui luật hoán vị gen.
Hoạt động
HĐ1: Nhiệm vụ
Hs hoàn thành phiếu học tập số 2
(Hs làm việc theo từng nhóm)
Yêu cầu HS làm bài tập
Câu 1: cho cơ thể có kiểu gen khi giảm phân cho tỉ lệ các loại gt
BD=bd = 0.3
Bd=bD = 0.2
Tính tần số HVG
Câu 2: Ở một loài thực vật A: quy định hạt vàng a: quy định hạt xanh B: quy định trơn b: quy định hạt nhăn cho cây hạt vàng, trơn mang 2 cặp gen DHT lai phân tích Fa cho tỉ lệ kiểu hình trong 2 trường hợp sau
a. hạt vàng, trơn= hạt xanh, nhăn = 0.3; hạt vàng, nhăn=hạt xanh, trơn = 0.1 b. hạt vàng, trơn= hạt xanh, nhăn = 0.1; hạt vàng, nhăn=hạt xanh, trơn = 0.3
Tính tần số HVG cho mỗi trường hợp.
B4: kết luận kết quả
Hoạt động
HĐ1: Nhiệm vụ
Hs hoàn thành phiếu học tập số 3
(Hs làm việc theo từng nhóm)
Yêu cầu HS làm bài tập
Câu 1: (ĐH 2012) Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: XDXd x XDY thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là? Tần số hoán vị gen bằn bao nhiêu?
Câu 2: Khi lai thứ ngô thuần chủng thân cao, hạt trắng với thứ ngô thân thấp, hạt vàng . F1 thu được toàn cây thân cao, hạt vàng. Cho các cây F1 tự thụ phấn với nhau ở F2 thu được 18400 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 4416 cây thân cao, hạt trắng .( Biết rằng mỗi tính trạng do một gen qui định) tianhs tần số hoán vị gen ?
HĐ2: Hs làm việc theo từng nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
HĐ3: các nhóm báo cáo kết quả
Câu 1: f = 0.2 x 2 = 0.4
Câu 2:
a. f = 0.1 + 0.1 = 0.2
b. f = = 0.1 + 0.1 = 0.2
HĐ2: Hs làm việc theo từng nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
HĐ3: các nhóm báo cáo kết quả
Câu 1: Theo bài ra ta có
Z * 0.75 = 0.525 -> z = 0.7
-> x = z - 0.5
-> x = 0.2
-> y = 0.25 - 0.2
->y = 0.05
Kiểu hình phải tìm là
Y*0.25 = 0.05*0.25
Đ/a 0.0125 = 1.25%
f = 40%
Câu 2: Theo bài ra ta có
y = = 0.24
-> x = 0.25 - 0.24
-> x = 0.01không phải số chính phương HVG xảy ra ở một bên
%ab= = 0.1 nhỏ hơn 0.25 là giao tử hoán vị -> f = 20%
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN
II1. Tính tần số hoán vị gen dựa vào tỉ lệ loại giao tử liên kết hay loại giao tử hoán vị
TSHVG (f) = % 1 loại gt HV x số loại gt HV .
TSHVG (f) = 100% - (% 1 loại giao tử liên kết x số loại giao tử liên kết)
II2. Tính TS HVG trong phép lai
II2-1: Tính TSHVG trong phép lai phân tích
1. Khi kiểu gen cuả bố (mẹ) có 2 gen trội cùng nằm trên 1 NST (dị hợp cân).
TSHVG =% 2KH khác bố, mẹ.
2. Khi kiểu gen cuả bố (mẹ) có mỗi gen trội nằm trên một NST của cặp NST tương đồng (dị hợp lệch).
TSHVG =% 2KH giống bố,mẹ.
II2-2.Tính TSHVG trong phép lai (F1xF1 hoặc F1 với cơ thể khác)
Từ kết quả dựa vào tỉ lệ % của cơ thể mang cả 2 tính trạng lặn hoặc tỉ lệ % của cơ thể mang tính trạng lặn, trội(trội, lặn ) hoặc tỉ lệ % của cơ thể mang tính trạng trội, trội.
Gọi x là tỉ lệ % cơ thể có kiểu hình lặn, lặn.
Gọi y là tỉ lệ % cơ thể có kiểu hình lặn, trội(trội, lặn).
Gọi z là tỉ lệ % cơ thể có kiểu hình trội, trội.
Ta có :
y = 25% - x
z = 50% + x
bài toán trở về biết tỉ lệ kiểu hình lăn, lặn
1. Nếu biết tỉ lệ % kiểu hình của cơ thể mang cả 2 tính trạng lặn (giả sử là x%)
*) Nếu x% không phải là số chính phương -> HVG chỉ xảy ra ở một giới đực hoặc cái.
Ta có: cơ thể mang cả 2 tính trạng lặn có kiểu gen
x% = % ab x 50% ab
+ Giao tử 50% ab là giao tử được tạo ra từ cơ thể không có hoán vị gen.
+ Giao tử % ab là giao tử được tạo ra từ cơ thể có hoán vị gen.
-> x% = %ab x 50%
-> %ab = 2 %x
Dựa vào %ab để xác định kiểu gen của bố, mẹ và TSHVG.
*) Nếu x% là số chính phương -> HVG có thể xảy ra ở 1 giới hoặc cả 2 giới (tuỳ từng loài).
Trường hợp 1:HVG xảy ra ở 1 giới: cách làm tương tự trên.
Trường hợp 2: HVG xảy ra ở cả 2 giới với tần số ngang nhau.
Ta có: cơ thể mang cả 2 tính trạng lặn có kiểu gen
x% = % ab x % ab
% ab là những giao tử được tạo ra từ 2 cơ thể bố, mẹ có HVG
-> %ab =
Dựa vào %ab để xác định kiểu gen của bố, mẹ và TSHVG.
Hoạt động : Củng cố
-Gv khái quát lại nội dung trong tâm của bài
- Sử dụng phiếu học tập số 4 và 5
Phiếu học tập số 4
a. Mức độ nhận biết
Câu 1: . XÐt tæ hîp gen , víi tÇn sè ho¸n vÞ gen lµ 25% th× tû lÖ % lo¹i giao tö ho¸n vÞ cña tæ hîp gen lµ:
A. = = = = 6,25% B. = = = = 6,25%
C. = = = = 12,5% D. = = = = 12,5%
Câu 2: (ĐH 2008) Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
A. B. C. D.
b. Mức độ thông hiểu
Câu 3: . C¸ thÓ cã kiÓu gen AB/ ab XEDY khi gi¶m ph©n cã ho¸n vÞ gen víi tÇn sè 20%. TØ lÖ c¸c lo¹i giao tö do kÕt qu¶ cña ho¸n vÞ lµ:
A. Ab XED= Ab Y= aB XED= aB Y= 5% B. Ab XED= Ab Y= aB XED= aB Y= 10%.
C. AB XED= AB Y= ab XED= ab Y= 5% D. AB XED= AB Y= ab XED= ab Y= 10%
c. Mức độ vận dụng thấp
Câu 4: (ĐH 2008) Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là
A. 12%. B. 36%. C. 24%. D. 6%.
Phiếu học tập số 5 (bài về nhà)
Câu 5: Đem giao phấn giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu được F1 đồng loạt cây cao, chín sớm. F2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao, chín muộn chiếm 12,75% Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ,cho biết mỗi gen quy định một tính trạng Câu 6 : Cây đậu lai F1 mang kiểu hình hoa tím- hạt phấn dài tương ứng với sự có mặt của hai cặp gen dị hợp trên NST tương đồng. Giả sử có 1000 tế bào sinh giao tử trải qua giảm phân để phát sinh hạt phấn, trong đó có 100 tế bào xảy ra hoán vị gen. Cây F1 được dùng làm trong phép lai phân tích để cho thế hệ lai.Tính tỉ lệ % các loại kiểu hình ở thế hệ lai.Biết rằng tất cả hạt phấn sinh ra đều tham gia thụ tinh và hoa tím trội hoàn toàn so với hoa đỏ, hạt phấn dài trội hoàn toàn so với hạt phấn tròn
B: TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ:
Trên cơ sở chuyên đề dạy học đã xây dựng, nhóm chuyên môn phân công Đ/c Nguyễn Văn Thanh thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy.
Khi dự giờ các đ/c cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập như sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên".
- Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích được học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV đã nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đã giao và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
C. PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC:
Quá trình dạy học chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau được thực hiện trên lớp và ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Phân tích hoạt động học của học sinh được căn cứ vào các tiêu chí cụ thể như sau:
Nội dung
Tiêu chí
Tổng hợp ý kiến góp ý.
1. Kế hoạch và tài liệu dạy học
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp được sử dụng.
Tương đối phù hợp
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
Tương đối phù hợp
Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.
Tương đối phù hợp
Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
Tương đối hợp lí
2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh
Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Tương đối hấp dẫn
Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.
Mới dừng lại ở quan sát và theo dõi HS
Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Tương đối phù hợp
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
Tương đối tốt
3. Hoạt động của học sinh
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.
Số HS có kĩ năng chưa nhiều
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Trung bình
Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Trung bình
Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Tốt
Hậu Lộc, 10 tháng 01 năm 2015
Nhóm trưởng
Nguyễn Văn Thanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_luat_hoan_vi_gen_3506.doc