Quy chế nền kinh tế phi thị trường và vấn đề minh bạch để ứng phó với các vụ kiện bán phá giá

Đặt vấn đề: Trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới Việt Nam có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử. Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trưởng . Mặt khác việc chính thức trở thành thành viên của WTO cũng đặt ra cho chúng ta không ít thách thức. Ngoài những thách thức mà chúng ta đã nói đến rất nhiều, ngay cả trong bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Một trong những vấn đề mà chúng ta phải đối mặt và đương đầu đó là hàng Việt Nam bị kiện vì bán phá giá ở thị trường nước ngoài. Thách thức này là hệ qủa trực tiếp của cơ hội nói trên. Một điều chắc chắn rằng, khi đã là thành viên của WTO, hàng hoá Việt Nam được tiếp cận thị trường nước ngoài dễ dàng hơn và vì vậy khả năng bị kiện vì bán phá giá sẽ cao hơn. Trước đây, khi chưa phải là

doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy chế nền kinh tế phi thị trường và vấn đề minh bạch để ứng phó với các vụ kiện bán phá giá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy chế nền kinh tế phi thị trường và vấn đề minh bạch để ứng phĩ với các vụ kiện bán phá giá Dương Anh Sơn -TS Luật, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Đặt vấn đề: Trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới Việt Nam cĩ nhiều cơ hội trong việc tiếp cận thị trường hàng hố và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, khơng bị phân biệt đối xử. Điều đĩ, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngồi biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế cĩ độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luơn chiếm trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trưởng Xem: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Gia nhập WTO, cơ hội- thách thức và hành động của chúng ta. Website của Chính phủ, ngày 7.11.2006 . Mặt khác việc chính thức trở thành thành viên của WTO cũng đặt ra cho chúng ta khơng ít thách thức. Ngồi những thách thức mà chúng ta đã nĩi đến rất nhiều, ngay cả trong bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Một trong những vấn đề mà chúng ta phải đối mặt và đương đầu đĩ là hàng Việt Nam bị kiện vì bán phá giá ở thị trường nước ngồi. Thách thức này là hệ qủa trực tiếp của cơ hội nĩi trên. Một điều chắc chắn rằng, khi đã là thành viên của WTO, hàng hố Việt Nam được tiếp cận thị trường nước ngồi dễ dàng hơn và vì vậy khả năng bị kiện vì bán phá giá sẽ cao hơn. Trước đây, khi chưa phải là thành viên của WTO, trong các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngồi, chúng ta thường bị thua kiện vì rất nhiều lý do khác nhau, trong số đĩ: i) Khơng được đối xử bình đẳng, khơng được xét xử theo luật chung; ii) Việt Nam chưa được cơng nhận là quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường. Hiện nay, một vấn đề được các nhà hoạch định chính sách, giới luật học, các nhà kinh tế, các doanh nghiệp là khả năng thắng kiện trong các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngồi cao hay thấp? Gia nhập WTO, chúng ta đã giải quyết được vấn đề thứ nhất. Rõ ràng từ nay, trong các vụ tranh chấp thương mại quốc tế, chúng ta sẽ được đối xử bình đẳng hơn, được xét xử theo luật chung của WTO. Khơng như trước đây, kể từ nay chúng ta hồn tồn khiếu kiện các quyết định của quốc gia nhập khẩu về việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm của chúng ta nếu chúng ta khơng đồng ý với các quyết định đĩ. Vấn đề thứ hai, Việt Nam chưa được cơng nhận là quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường trong vịng 12 năm kể từ ngày gia nhập WTO. Rõ ràng điều này cĩ sự ảnh hưởng khơng nhỏ đến các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngồi. Nhiều chuyên gia và các nhà hoạch định chính sách của chúng ta coi đây là một bất lợi cho Việt Nam. Phải ý thức được rằng, việc một quốc gia nào đĩ kiện hàng Việt Nam bán phá giá trên thị trường của họ là theo pháp luật của họ, tuy nhiên pháp luật về chống bán phá giá của các quốc gia thành viên WTO về nguyên tắc phải phù hợp với Điều VI GATT 94 và Hiệp định AD của WTO. Theo nguyên tắc, để xác định sản phẩm nhập khẩu cĩ bán phá giá hay khơng cần phải so sánh giá của sản phẩm đĩ được bán ở nước nhập khẩu với giá trị thơng thường của sản phẩm trong cùng điều kiện thương mại. Về vấn đề này pháp luật về chống bán phá giá của các nước được xây dựng trên cơ sở Điều 2 của Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (Hiệp định AD). Tuy nhiên các cách thức xác định giá trị thơng thường của sản phẩm bị cho là bán phá giá được quy định tại Điều 2 của Hiệp định AD chỉ được áp dụng cho sản phẩm cĩ xuất xứ từ các nước cĩ nền kinh tế thị trường. Cịn đối với sản phẩm nhập khẩu cĩ xuất xứ từ các quốc gia khơng cĩ nền kinh tế thị trường thì cĩ thể khơng sử dụng các cách thức nĩi trên để xác định giá trị thơng thường để xác định biên độ phá giá. Mặc dù GATT 94 và Hiệp định AD trực tiếp khơng quy định cho phép các quốc gia thành viên được sử dụng cách thức xác định giá trị thơng thường bằng cách so sánh với sản phẩm của nước thứ 3 cĩ trình độ phát triển tương tự, tuy nhiên Điểm 2 Đoạn 1 Bổ sung Điều VI Phụ lục I của GATT 94 (Điều khoản bổ sung thứ 2 đối với khoản 1, Điều VI) - Ghi chú và các quy định bổ sung, một cách gián tiếp cho phép điều đĩ. Theo quy định của Điều khoản bổ sung thứ 2 đối với khoản 1, Điều VI GATT 94, trong trường hợp hàng hĩa nhập khẩu từ một nước mà thương mại hồn tồn mang tính chất độc quyền hay hầu như độc quyền hoặc tồn bộ giá trong nước do Nhà nước định đoạt, việc xác định tính so sánh của giá cả nhằm mục đích xác định giá trị thơng thường của sản phẩm cĩ thể cĩ những khĩ khăn đặc biệt và trong những trường hợp đĩ, các bên ký kết là nước nhập khẩu cĩ thể thấy cần tính đến khả năng rằng, việc so sánh chúng với giả cả trong nước của nước xuất khẩu khơng phải lúc nào cũng thích đáng. Cĩ thể nĩi rằng, quy định tại điều khoản bổ sung thứ 2 đối với khoản 1, Điều VI GATT 94 chỉ đơn giản nêu lên một thực tế, và khơng đưa ra bất cứ hướng dẫn nào về các hành động mà các cơ quan thẩm quyền điều tra cần tiến hành để xử lý các trường hợp phá giá liên quan tới các nền kinh tế phi thị trường. Khơng những thế, Điều khoản bổ sung thứ 2 đối với khoản 1, Điều VI cũng khơng đưa ra một danh sách các nước thuộc loại này. Khơng cĩ một nước nào trên thế giới ngày nay, ngoại trừ Bắc Triều Tiên, hội đủ tiêu chí như là độc quyền hồn tồn hoặc gần như hồn tồn của Nhà nước. Thế nhưng thực tiễn cho thấy rằng, quy định này được các quốc gia thành viên, đặc biệt là các nước phát triển như Hoa Kỳ, EU…sử dụng triệt để nhằm mục đích bảo hộ tối đa ngành sản xuất trong nước của họ Xem: Các quy định thương mại tuỳ tiện: Chống bán phá giá và quy chế nền kinh tế phi thị trường áp đặt cho Việt Nam. Tài liệu đối thoại chính sách của UNDP 2006/4. . Theo luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ và của EU, các nhà sản xuất ở các nước chuyển đổi phải chứng tỏ rằng họ hoạt động theo những điều kiện thị trường. Nước nhập khẩu (khiếu nại) khơng cĩ trách nhiệm cung cấp bằng chứng. Tuy nhiên, Hoa Kỳ và EC xác định quy chế phi thị trường căn cứ vào luật riêng của họ hơn là căn cứ vào những tiêu chuẩn được thoả thuận quốc tế. Các nền kinh tế chuyển đổi ít cĩ cơ hội bảo vệ mình trong một khoảng thời gian hạn chế để cho việc cung cấp bằng chứng về các cơ chế kinh tế thị trường dưới dạng trả lời các câu hỏi. Hơn nữa, khơng rõ là chính xác thì các nền kinh tế chuyển đổi phải thoả mãn những yêu cầu gì để đạt kinh tế thị trường. Luật của Hoa Kỳ cũng như luật của EU dựa trên giá cả ở các nước cĩ nền kinh tế thị trường được dùng để thay thế để xác định giá trị thơng thường cho nước khơng cĩ nền kinh tế thị trường đang bị điều tra. Trong các vụ chống hàng Việt Nam bán phá giá nhập khẩu vào thị trường của họ, cả Hoa Kỳ lẫn EU đều bỏ qua giá cả và chi phí trong nước ở Việt Nam mà xác định giá trị thơng thường bằng cách sử dụng một nước thứ ba là nước cĩ nền kinh tế thị trường để thay thế. Theo nguyên tắc, bất kỳ chính phủ nào cũng phải bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất trong nước của họ, chính vì lẽ đĩ nên chính phủ các nước nhập khẩu chọn nước thay thế để xác định giá đúng ở nền kinh tế phi thị trường luơn luơn cĩ lợi cho họ. Sự tuỳ tiện trong việc chọn nước thay thế tạo ra một lợi thế to lớn cho bên nhập khẩu bởi vì họ cĩ thể chọn những nước nào đem lại kết quả mong muốn trong các điều tra chống bán phá giá. Như vậy, trong các vụ kiện chống bán phá giá mà Việt Nam là bị đơn, việc so sánh hàng hĩa do chúng ta sản xuất với giá thành của một nước thứ ba cĩ cùng điều kiện đúng là bất lợi cho chúng ta, bởi vì nước so sánh do nguyên đơn lựa chọn, chúng ta hồn tồn bị động trong vấn đề này. Ví dụ, trong vụ cá basa nước thay thế là Bănglađet, trong vụ tơm đơng lạnh nước thay thế là Ấn Độ, Trong vụ giầy da nước thay thế là Braxin Xem: Các quy định thương mại tuỳ tiện: Chống bán phá giá và quy chế nền kinh tế phi thị trường áp đặt cho Việt Nam. Tài liệu đối thoại chính sách của UNDP 2006/4 . Cĩ thể nĩi rằng, việc xác định giá trị thơng thường để tính biên độ bán phá giá bằng cách so sánh giá bán ở nước nhập khẩu với giá của một nước thứ ba cĩ nền kinh tế thị trường cĩ trình độ phát triển tương tự sẽ dẫn tới biên độ phá giá bị phĩng đại qua việc làm tăng giá trị thơng thường một cách giả tạo. Thơng thường giá của sản phẩm của nước thứ ba được chọn để so sánh thường cao hơn giá sản phẩm được sản xuất ở quốc gia bị đơn. Điều này được chứng minh qua các vụ kiện mà Việt Nam là bị đơn. Trong thực tiễn, giá cá basa ở Băng la đét là cao hơn giá cá basa của Việt Nam, Giầy da do Braxin sản xuất cĩ giá thành cao hơn giá thành của giầy da do Việt Nam sản xuất…kết quả là trong các vụ hàng Việt Nam bị kiện bán phá giá ở nước ngồi thì biên độ bán phá giá thường là rất cao. Rõ ràng việc Việt Nam bị coi là quốc gia khơng cĩ nền kinh tế thị trường là điều bất lợi cho chúng ta trong các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngồi, tuy nhiên Luật chống bán phá giá của các nước cũng như theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, “nếu Việt Nam khẳng định được rằng các điều kiện của kinh tế thị trường đã tồn tại tại một ngành cụ thể chiểu theo luật quốc gia của nước nhập khẩu là thành viên WTO, các quy định trong tiểu mục (a) liên quan tới kinh tế chưa phải là kinh tế thị trường sẽ khơng cịn áp dụng được cho ngành đĩ” Xem: Các văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam, UBQG-HTKTQT, tr.110-111 . Điều này cĩ nghĩa là, cho dù Việt Nam cĩ bị coi là nước cĩ nền kinh tế phi thị trường thì các nhà sản xuất/xuất khẩu của chúng ta vẫn cĩ quyền yêu cầu được sử dụng các phương pháp được quy định tại Điều 2 của Hiệp định AD để xác định giá trị thơng thường nếu chứng minh được rằng, họ hoạt động trong những điều kiện của nền kinh tế thị trường và khơng bị can thiệp quá nhiều từ Chính phủ. Nếu cơ quan điều tra của nước nhập khẩu chấp nhận thì việc tính tốn biên độ phá giá của riêng các nhà sản xuất/xuất khẩu này sẽ được dựa trên giá cả và chi phí sản xuất tại chính nước xuất khẩu mà khơng cần sử dụng nước thay thế. Theo pháp luật của Hoa Kỳ và EU, một trong những tiêu chí để xác định khu vực kinh tế hay ngành sản xuất nào đĩ cĩ hoạt động theo cơ chế thị trường hay khơng là những chi phí chính đầu vào (kể cả vật chất và phi vật chất) của việc sản xuất hàng hố phải được thanh tốn theo giá thị trường. Điều này cũng cĩ nghĩa là doanh nghiệp phải chứng minh được rằng, hoạt động tài chính của họ phải minh bạch, rõ ràng. Như vậy, việc Việt Nam bị coi là quốc gia cĩ nền kinh tế phi thị trường khơng làm cho các doanh nghiệp của chúng ta mất đi cơ hội được đối xử như các quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường trong các vụ kiện chống bán phá giá. Để đạt được điều này các doanh nghiệp của chúng ta phải chứng tỏ được sự minh bạch trong hoạt động của mình. Theo quan điểm của chúng tơi, cĩ lẽ cần phải xác định, cĩ hay khơng sự minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp của Việt Nam, hay nĩi chính xác hơn là độ minh bạch thể hiện ở mức độ cao hay thấp. Cĩ thể nĩi rằng, hiện nay hoạt động của các doanh nghiệp chúng ta chưa cĩ sự minh bạch, rõ ràng. Hệ thống kế tốn cịn chưa phù hợp với các chuẩn mực của kế tốn quốc tế, hệ thống hai sổ sách vẫn là hiện tượng phổ biến kể cả đối với doanh nghiệp dân doanh và đối với doanh nghiệp nhà nước. Thực tiễn cho thấy rằng, các doanh nghiệp Việt Nam thường vi phạm các nguyên tắc về tổ chức kế tốn, bao gồm cả tổ chức bộ máy và tổ chức cơng tác kế tốn nhất là về phân cấp hạch tốn. Việc sử dụng, lưu hành các chứng từ kế tốn bất hợp pháp, khơng hợp lệ là hiện tượng phổ biến. Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp cĩ chủ ý gây nhiễu khi thiết kế sơ đồ hạch tốn và vi phạm các quy tắc ghi sổ, che dấu các quan hệ tài chính bất minh, hạch tốn sai doanh thu, chi phí, thu nhập, xuyên tạc kết quả sản xuất kinh doanh bằng cách biến lãi thành lỗ, hoặc ngược lại, hoặc chế biến mức lãi lỗ theo những động cơ sai trái, đặc biệt để trốn thuế. Khơng ít trường hợp doanh nghiệp khơng duy trì, hoặc cĩ ý khơng duy trì sự hạch tốn liên tục, đúng kỳ, vi phạm quy định về lập báo cáo kế tốn, vi phạm quy định bảo quản, lưu giữ hồ sơ kế tốn và cố tình che dấu, làm thất lạc hoặc hủy hoại tài liệu, hồ sơ kế tốn. Điều này được thể hiện khá rõ qua một số vụ tranh chấp thương mại quốc tế, cụ thể là các vụ sản phẩm của Việt Nam bị kiện bán phá giá trong thời gian gần đây Trong vụ kiện giầy da, Liên minh châu Aâu kiểm tra 8 doanh nghiệp, tuy nhiên không có doanh nghiệp nào đáp ứng được các chuẩn mực của kế toán quốc tế. . Khi bị EU cĩ những động thái để chuẩn bị cho việc khởi kiện các sản phẩm dày da nhập khẩu từ Việt Nam thì những người cĩ thẩm quyền của chúng ta cũng chỉ cĩ thể khuyến nghị các doanh nghiệp nên chuẩn bị sẵn sàng các tài liệu về hoạt động của doanh nghiệp mình. Trong vụ giày da Việt Nam bị kiện bán phá giá, mặc dù Việt Nam bị coi là quốc gia cĩ nền kinh tế phi thị trường, tuy nhiên Liên minh châu Âu khơng mang sản phẩm của chúng ta so sánh ngay với sản phẩm của nước thứ ba, mà Luật của châu Âu cho phép từng cơng ty cĩ thể xin được xem xét để cĩ thể được áp dụng quy chế thị trường. Tám doanh nghiệp được chọn làm mẫu để điều tra thì khơng cĩ doanh nghiệp nào đáp ứng được các tiêu chí của quy chế thị trường, mà một trong những tiêu chí đĩ chính là sự minh bạch tài chính. Như vậy, cĩ thể nĩi rằng, với những điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay, việc Việt Nam chúng ta cĩ được coi là nước cĩ nền kinh tế thị trường hay khơng, theo quan điểm của chúng tơi, ít cĩ sự ảnh hưởng đến các phán quyết của các cơ quan cĩ thẩm quyền của nước nhập khẩu về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với các sản phẩm nhập khẩu cĩ nguồn gốc từ Việt Nam. Bởi một trong những cách thức xác định giá trị thơng thường là so sánh giá bán hàng ở nước nhập khẩu với chi phí sản xuất, chi phí quản lý và một khoản lợi nhuận hợp lý. Khơng minh bạch thì khĩ cĩ thể xác định được giá trị thơng thường của sản phậm bị coi là bán phá giá ở thị trường của nước nhập khẩu được theo các quy tắc được quy định tại Điều 2 Hiệp định về chống bán phá giá của WTO. Và như vậy thì theo quy định của Điều 6.8 Hiệp định AD của WTO, trong trường hợp bất kỳ bên nào từ chối khơng cho tiếp cận thơng tin hoặc từ chối khơng cung cấp các thơng tin trong khoảng thời gian hợp lý hoặc ngăn cản quá trình điều tra, quyết định sơ bộ hoặc quyết định cuối cùng, dù khẳng định hay từ chối, đều cĩ thể được đưa ra dựa trên cơ sở các chứng cứ sẵn cĩ. Điều này được quy định chi tiết hơn trong Phụ lục II của Hiệp định AD (Các thơng tin tốt nhất cĩ được theo các điều kiện của Khoản 8 Điều 6 Hiệp định AD). Phương pháp này được gọi là phương pháp áp dụng các thơng tin sẵn cĩ bất lợi. Cĩ thể nĩi rằng, cho dù hiện nay, nếu Việt Nam cĩ được cơng nhận là quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường thì trong các vụ điều tra hàng VIệt Nam bán phá giá ở nước ngồi thì cơ quan điều tra của nước nhập khẩu sẽ sử dụng các thơng tin, số liệu sẵn cĩ do nguyên đơn là các nhà sản xuất trong nước của nước nhập khẩu cung cấp và tất nhiên việc sử dụng các thơng tin, số liệu này sẽ gây bất lợi cho các nhà xuất khẩu của chúng ta là những bị đơn trong các vụ kiện đĩ. Từ những phân tích nĩi trên, theo ý kiến của chúng tơi, nguyên nhân của việc chúng ta thường bị thua kiện trong các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngồi, ngồi việc Việt Nam chưa được coi là quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường, thì nguyên nhân chủ yếu là sự minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp chúng ta cịn rất thấp. Vậy thì nguyên nhân nào dẫn đến sự khơng minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam? Do chính doanh nghiệp hay do hệ thống pháp luật của chúng ta. Cĩ ý kiến cho rằng, hoạt động của doanh nghiệp kém minh bạch là do chính họ. Chúng tơi khơng cho như vậy. Thực tiễn cho thấy cũng cĩ nhiều doanh nghiệp rất muốn minh bạch hoạt động, đặc biệt là hoạt động tài chính của mình, nhưng trong nhiều trường hợp điều này là rất khĩ thực hiện. Khĩ thực hiện bởi chúng tơi cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của sự kém minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp chúng ta là do hệ thống pháp luật của chúng ta và khả năng thực thi. Thực vậy, hiện nay việc quản lý, giám sát hoạt động, tài chính của doanh nghiệp ở nước ta đang gặp rất nhiều khĩ khăn. Theo nguyên tắc, các cơ quan thuế là những cơ quan phải giám sát được tài chính của doanh nghiệp, bởi cĩ như vậy thì thuế mới cĩ thể được thu đúng, thu đủ. Tuy nhiên thực tiễn ở Việt Nam chúng ta trong những năm vừa qua cho thấy rằng, vấn đề thu đúng, thu đủ số thuế cần phải nộp của doanh nghiệp ở nước ta là một trong những vấn đề hết sức phức tạp ở nước ta. Trốn thuế trở nên hiện tượng phổ biến. Điều này cĩ vẻ trái với triết lý của việc ban hành các sắc thuế. Tại sao chúng ta chưa cĩ cơ chế giám sát được hoạt động tài chính của doanh nghiệp? Cĩ thể tìm được câu trả lời cho câu hỏi này khi nghiên cứu một số văn bản pháp luật của nước ta liên trong các lĩnh vực như thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp. Trước hết cĩ lẽ vì sự thơng thống quá mức của Luật doanh nghiệp, về điều này tác giả đã cĩ dịp bàn đến Xem: Dương Anh Sơn, Cĩ cần thiết phải cĩ cơ chế giám sát vốn điều lệ hay khơng? Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2006 , như khơng quy định mức tối thiểu của vốn điều lệ, thời hạn gĩp vốn, đặc biệt là đối với thành viên của cơng ty trách nhiệm hữu hạn được quy định cịn chưa rõ ràng, cụ thể. Thứ hai, việc thanh tốn trong các giao dịch giữa các doanh nghiệp thường vẫn được thực hiện bằng tiền mặt, mà khơng thơng qua hệ thống ngân hàng, tuy nhiên chúng ta chưa cĩ quy định cho phép giám sát các giao dịch bằng tiền mặt đĩ. Nền kinh tế của Việt Nam được coi là nền kinh tế tiền mặt. Cĩ thể nĩi đây là mảnh đất dung dưỡng cho kinh tế ngầm, cho buơn gian bán lận, trốn thuế, cho tham nhũng tiêu cực phát sinh, phát triển và rất khĩ kiểm sốt. Đây cũng là một trong những cản trở cho các cuộc điều tra, phát hiện các hiện tượng trên và tất nhiên sẽ đẫn đến việc khĩ kiểm sốt chính xác thu nhập để thực hiện Luật Thuế thu nhập đối với cá nhân cĩ thu nhập cao. Thứ ba, thực trạng ở Việt Nam chúng ta là các ngân hàng khơng cần quan tâm đến việc: mục đích của doanh nghiệp khi rút tiền mặt từ tài khoản của mình ở ngân hàng. Cĩ thể nĩi rằng, sự phối hợp giữa ngân hàng và các cơ quan chức năng hãy cịn chưa thật được chặt chẽ. Thứ tư, tham nhũng cĩ thể nĩi là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khơng minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta. Muốn cĩ dự án hay để cho cơng việc kinh doanh ít gặp rắc rối, cản trở từ phía cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, doanh nghiệp phải mất những khoản tiền khơng nhỏ. Để khỏi phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho những khoản chi này doanh nghiệp buộc phải hợp lý hĩa những khoản chi này trong các báo cáo thuế định kỳ, và điều này gĩp phần làm cho tài chính của doanh nghiệp kém minh bạch. Từ những gì được nĩi ở trên, chúng tơi cho rằng, trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam vẫn bị coi là quốc gia khơng cĩ nền kinh tế thị trường và để cĩ thể thắng hoặc đạt được mức thuế chống bán phá giá thấp trong các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam cần phải cĩ sự minh bạch trong hoạt động của mình. Tuy nhiên, làm thế nào để hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trở nên minh bạch hơn vẫn là vấn đề khơng phải được giải quyết một cách nhanh chĩng và dễ dàng. Cĩ ý kiến cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc các doanh nghịêp phải minh bạch hoạt động của mình. Tơi cho rằng, riêng từng doanh nghiệp thì khĩ cĩ thể minh bạch được mặc dù rất muốn điều đĩ. Bởi vì nếu một doanh nghiệp nào đĩ muốn minh bạch hĩa hoạt động của mình thì họ luơn phải tuân thủ luật pháp trong mọi giao dịch. Liệu rằng khi đĩ hoạt động của họ cĩ gặp sự cản trở nào khơng từ phía các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền. Trong thương mại hiện đại, nếu chỉ vì tuân thủ pháp luật, làm đúng luật nên doanh nghiệp cĩ thể nhận hàng chậm hơn so với đối thủ cạnh tranh và điều này trong nhiều trường hợp cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của doanh nghiệp. Vì vậy tơi cho rằng, minh bạch khơng những chỉ là việc của từng doanh nghiệp hay một nhĩm doanh nghiệp mà là cơng việc của tất cả chúng ta, từ những người hoạch định chính sách, nhà làm luật, các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan bảo vệ pháp luật và chính bản thân các doanh nghiệp. Chính vì vậy để hoạt động của doanh nghiệp trở nên minh bạch hơn, chúng tơi cho rằng, ngồi việc chúng ta cần phải làm cho các doanh nghiệp hiểu được rằng, sự khơng minh bạch trong hoạt động sẽ dẫn đến nguy cơ thua kiện hoặc bị áp thuế chống bán phá giá cần phải xây dựng được cơ chế để cĩ thể giám sát một cách cĩ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nĩi chung, tài chính của doanh nghiệp nĩi riêng. Vấn đề này, trong một mức độ nhất định sẽ được giải quyết bởi Luật quản lý thuế được Quốc hội thơng qua ngày 25 tháng 12 năm 2006 và cĩ hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Theo quy định của Điều 72 của Luật này: i) Cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cơ quan cấp giấy phép thành lập và hoạt động cĩ trách nhiệm cung cấp thơng tin về nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy chứng nhận thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân cho cơ quan quản lý thuế trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh; cung cấp thơng tin khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế; ii) Kho bạc Nhà nước cĩ trách nhiệm cung cấp thơng tin cho cơ quan quản lý thuế về số tiền thuế đã nộp, đã hồn của người nộp thuế; iii) Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác cĩ trách nhiệm cung cấp nội dung giao dịch qua tài khoản của người nộp thuế trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu cung cấp thơng tin của cơ quan quản lý thuế; iv) Cơ quan quản lý nhà nước về nhà, đất cĩ trách nhiệm cung cấp thơng tin về hiện trạng sử dụng đất, sở hữu nhà của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; v) Cơ quan cơng an cĩ trách nhiệm cung cấp, trao đổi thơng tin liên quan đến đấu tranh phịng, chống tội phạm về thuế, cung cấp thơng tin về cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh và thơng tin về đăng ký, quản lý phương tiện giao thơng; vi) Cơ quan chi trả thu nhập cĩ trách nhiệm cung cấp thơng tin về chi trả thu nhập và số tiền thuế khấu trừ của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế; vii) Cơ quan quản lý thương mại cĩ trách nhiệm cung cấp thơng tin về chính sách quản lý hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh của Việt Nam và nước ngồi; thơng tin về quản lý thị trường. Quy định trên cho thấy Nhà nước đã cĩ sự quan tâm thích đáng trong việc giám sát hoạt động nĩi chung, tài chính của doanh nghiệp nĩi riêng. Tuy nhiên chúng tơi cho rằng, hoạt động của doanh nghiệp sẽ khơng minh bạch hơn lên bao nhiêu nếu như chúng ta khơng hạn chế được nạn tham nhũng, và như vậy thì khĩ cĩ thể ứng phĩ một cách cĩ hiệu quả khi bị kiện bán phá giá.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuy chế nền kinh tế phi thị trường và vấn đề minh bạch để ứng phó với các vụ kiện bán phá giá.doc