Quản trị nguồn nhân lực trong nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng và bí quyết thu hút, giữ chân nhân viên
Những vấn đề cần thiết cho công tác QTNL đạt hiệu quả:
Nhận thức toàn diện về bản chất của QTNNL
Hiểu được các triết lý quản trị nhân lực
Nắm vững các thách thức trong QTNNL hiện nay
Nắm được xu thế của QTNNL
Hiểu rõ hơn cách thức QTNNL trong điều kiện khủng hoảng kinh tế
Nắm được bí quyết thu hút và giữ chân nhân viên
109 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2716 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị nguồn nhân lực trong nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng và bí quyết thu hút, giữ chân nhân viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – Xà HỘI BÀI TRÌNH BÀY Quản trị nguồn nhân lực trong nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng và bí quyết thu hút, giữ chân nhân viên TS. Lê Thanh Hà - ULSA Quản trị nhân lực trong nền kinh tế TS. Lê Thanh Hà - ULSA Quản trị nhân lực trong nền kinh tế Bài trình bày giúp cho người nghe: Hoàn thiện kỹ năng QTNNL TS. Lê Thanh Hà - ULSA Nội dung 1. Bản chất của Quản trị nguồn nhân lực 2. Triết lý quản trị nhân lực 3. Những thách thức mới đối với QTNNL 4. Quản trị nguồn nhân lực trong kinh tế khủng hoảng 5. Bí quyết thu hút và giữ chân nhân viên TS. Lê Thanh Hà - ULSA Phần I. Bản chất và triết lý của QTNNL QTNNL Các hoạt động chức năng QTNNL Triết lý quản trị nhân lực Quan điểm cũ & mới về QTNNL TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An 1.Quản trị nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của tổ chức bao gồm nguồn lực của tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó. Quản trị nguồn nhân lực: (HRM: Human Resource Management) “Quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì nhân lực của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên”. “Quản trị nguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức”. TS. Lê Thanh Hà - ULSA 2. Ba chức năng cơ bản của QTNL: Thu hút nguồn nhân lực Đào tạo phát triển NNL Duy trì NNL Hoạch định NNL Phân tích công việc Tuyển dụng nhân lực Thù lao lao động Đánh giḠthực hiện công việc Tạo động lực trong lao động Quan hệ lao động 3. Triết lý quản trị nhân lực TriÕt lý qu¶n trÞ nh©n lùc ®îc hiÓu lµ nh÷ng t tëng, quan ®iÓm cña ngêi l·nh ®¹o cÊp cao vÒ c¸ch thøc qu¶n lý nguån lùc con ngêi trong tæ chøc. TriÕt lý cña Sony: “Doanh nghiÖp sÏ thµnh c«ng nÕu mäi nh©n viªn trong doanh nghiÖp ®Òu cã ®Çy ®ñ nh÷ng kü n¨ng cÇn thiÕt ®Ó hoµn thµnh c«ng viÖc theo ®óng yªu cÇu”. TriÕt lý cña Panasonic “®· dïng ngêi th× kh«ng nghi ngê” . 3. Triết lý quản trị nhân lực TriÕt lý cña Toyota vÒ t duy dµi h¹n: “§a ra c¸c quyÕt ®Þnh qu¶n lý dùa trªn triÕt lý dµi h¹n dï ph¶i hy sinh nh÷ng môc tiªu tµi chÝnh ng¾n h¹n”. Những t tëng, quan ®iÓm cña ngêi l·nh ®¹o cÊp cao vÒ c¸ch thøc qu¶n lý nguån lùc con ngêi trong tæ chøc quyÕt ®Þnh møc ®é thµnh c«ng cña chÝnh s¸ch qu¶n lý con ngêi trong tæ chøc ®ã 3 nhãm triÕt lý qu¶n trÞ nh©n lùc c¬ b¶n Con ngêi lµ c«ng cô lao ®éng Con ngêi cÇn ®îc ®èi xö nh nh÷ng con ngêi Con ngêi lµ mét thùc thÓ s¸ng t¹o TriÕt lý nµo cÇn ¸p dông? TS. Lê Thanh Hà - ULSA 4. Quản trị nhân lực (Quan điểm cũ và mới) TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hội nhập sẽ đặt ra những thách thức gì cho công tác QTNL? Cách thức đương đầu với thách thức đó? Phần II. Những thách thức mới đối với QTNNL Hoạt động thứ nhất TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An II. Những thách thức mới đối với QTNNL Sử dụng hợp lý hiệu quả các yếu tố đầu vào, tăng k.năng thay thế của đầu vào lđ; Thách thức trong xử lý QHNS, tạo văn hoá tổ chức Phát triển nhân sự (không ngừng) Giữ chân nhân tài; tăng hiệu quả sử dụng nhân lực -> hạ giá thành QTNNL gắn với thực hiện các tiêu chuẩn quản lý, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An II. Những thách thức mới đối với QTNNL Những ảnh hưởng lớn từ những sự kiện bên ngoài đến suy nghĩ và hành động NLĐ Giữ chân nhân tài, thuê ngoài & làm mới công việc Giá trị ngày càng tăng của nhân viên Khuyến khích ntn Ứng xử với nhân viên Điều hoà các mối quan hệ Linh hoạt trong QLNNL PhÇn III. Qu¶n trÞ nh©n lùc trong nÒn kinh tÕ khñng ho¶ng NÒn kinh tÕ khñng ho¶ng cã mét sè ®Æc ®iÓm sau liªn quan ®Õn nh©n lùc: NhiÒu doanh nghiÖp lµm ¨n thua lç ThiÕu viÖc lµm C¾t gi¶m nh©n c«ng. Mét sè doanh nghiÖp lµm ¨n ph¸t ®¹t vµ mét sè doanh nghiÖp kh«ng thua lç Tranh thñ chíp c¬ héi thu hót nh©n tµi tõ c¸c doanh nghiÖp kh¸c. Nh©n tµi cña mét sè doanh nghiÖp lµm ¨n thua lç, nÕu bÞ ®èi xö kh«ng tèt Dao ®éng vµ mong muèn t×m kiÕm c¬ héi míi. PhÇn III. Qu¶n trÞ nh©n lùc trong nÒn kinh tÕ khñng ho¶ng HÖ qu¶ lµ: Trªn thÞ trêng lao ®éng thõa d lao ®éng gi¶n ®¬n vµ lao ®éng cã tr×nh ®é thÊp. C¸c doanh nghiÖp ®· m¹nh l¹i sÏ m¹nh h¬n do “chíp ®îc c¬ héi” thu hót nh©n tµi. Trªn thÞ trêng lao ®éng vÉn cã lao ®éng cã tr×nh ®é cao, song v× mét lý do nµo ®ã, ch¼ng h¹n, kÐm n¨ng ®éng hoÆc thiÕu th«ng tin nªn vÉn cha cã viÖc lµm. C¸c doanh nghiÖp yÕu thÕ, nÕu kh«ng khÐo gi÷ nh©n viªn giái sÏ cßn rÊt Ýt nh©n viªn giái. PhÇn III. Qu¶n trÞ nh©n lùc trong nÒn kinh tÕ khñng ho¶ng §èi s¸ch cña doanh nghiÖp trong vÊn ®Ò qu¶n trÞ nh©n lùc: Doanh nghiÖp “trung thµnh víi nh©n viªn”, hay Ýt nhÊt Phần V. Đào tạo, phát triển NNL Ph¸t triÓn nh©n lùc hiÓu theo nghÜa réng cña tõ nµy bao gåm c¸c ho¹t ®éng häc tËp cã tæ chøc ®îc tiÕn hµnh trong nh÷ng kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh nh»m t¹o ra sù thay ®æi hµnh vi nghÒ nghiÖp theo híng tÝch cùc cña ngêi lao ®éng. §µo t¹o lµ ho¹t ®éng häc tËp nh»m gióp cho ngêi lao ®éng tiÕp thu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng cÇn thiÕt ®Ó thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ c¸c chøc n¨ng, nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña m×nh. Ph¸t triÓn lµ ho¹t ®éng häc tËp nh»m më ra cho ngêi lao ®éng nh÷ng c«ng viÖc míi dùa trªn ®Þnh híng ph¸t triÓn trong t¬ng lai cña tæ chøc. TS. Lê Thanh Hà - ULSA V.1. Nguyên tắc đào tạo, phát triển NNL §µo t¹o vµ ph¸t triÓn nh©n lùc ph¶i híng vµo viÖc thùc hiÖn c¸c môc tiªu cña tæ chøc §µo t¹o ph¶i xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu ®µo t¹o §µo t¹o ph¶i g¾n víi sö dông nh©n lùc sau ®µo t¹o ViÖc tæ chøc qu¸ tr×nh ®µo t¹o ph¶i ®¶m b¶o kh«ng g©y ¶nh hëng xÊu ®Õn kết quả công tác của tổ chức. KÕ ho¹ch ®µo t¹o ph¶i cã tÝnh kh¶ thi TS. Lê Thanh Hà - ULSA V.2. LËp kÕ ho¹ch ®µo t¹o C¨n cø ®Ó lËp kÕ ho¹ch ®µo t¹o KÕ ho¹ch c«ng t¸c trong n¨m kÕ ho¹ch cña tæ chøc Nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng cÇn ®µo t¹o Sè lîng ngêi cÇn ®µo t¹o vµ cã thÓ huy ®éng cho ®µo t¹o Kinh phÝ cã thÓ chi cho ®µo t¹o §éi ngò gi¶ng viªn cã thÓ huy ®éng hoÆc mêi Thêi gian vµ ®Þa ®iÓm cã thÓ tiÕn hµnh ®µo t¹o C¬ së vËt chÊt phôc vô cho ®µo t¹o. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An V.3. TiÕn tr×nh ®µo t¹o X¸c ®Þnh nhu cÇu ®µo t¹o về số lượng So s¸nh kiÕn thøc vµ kü n¨ng thùc tÕ cña c¸c c¸n bé qu¶n lý thõa hµnh phôc vô víi yªu cÇu vÒ kiÕn thøc, kü n¨ng, tr×nh ®é ®îc nªu trong b¶n m« t¶ c«ng viÖc vµ b¶n yªu cÇu ®èi víi ngêi thùc hiÖn c«ng viÖc hoÆc tiªu chuÈn chøc danh c¸n bé qu¶n lý thõa hµnh phôc vô. §a nh÷ng ngêi thiÕu c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng cÇn thiÕt vµo danh s¸ch nh÷ng ngêi cÇn ®µo t¹o bæ sung Xác định các lớp đào tạo mà cấp trên sẽ mở trong năm kế hoạch và kế hoạch sẽ cử người đi học TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An V.3. TiÕn tr×nh ®µo t¹o (tiếp) X¸c ®Þnh c¸c kiÕn thøc, kü n¨ng cÇn ®µo t¹o §èi víi viÖc ®µo t¹o nh©n viªn míi: Tæ chøc sÏ xem xÐt x©y dùng ch¬ng tr×nh ®µo t¹o chung cho nh©n viªn míi dùa trªn nh÷ng yªu cÇu tèi thiÓu vÒ kiÕn thøc dµnh cho nh©n viªn míi. §èi víi viÖc ®µo t¹o trong khi lµm viÖc: Tõ viÖc quan s¸t, ®¸nh gi¸ c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng trªn thùc tÕ cña nh÷ng lao ®éng trong danh s¸ch cÇn ®µo t¹o, so s¸nh víi tiªu chuÈn chøc danh mµ ngêi lao ®éng ®ang ®¶m nhËn để xác định. §èi víi ®µo t¹o phôc vô cho môc tiªu ph¸t triÓn: §µo t¹o híng tíi c¸c môc tiªu ph¸t triÓn trong t¬ng lai cña tæ chøc hoÆc ®µo t¹o ®Ó bæ nhiÖm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An V.3. TiÕn tr×nh ®µo t¹o (tiếp) Tổ chức quá trình đào tạo. Đánh giá kết quả đào tạo (gồm đánh giá từ phía học viên và đánh giá học viên từ phía giáo viên. Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên sau đào tạo. Sử dụng nhân lực sau đào tạo TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Phần VI. Tổ chức con người trong bộ máy Tổ chức con người về thực chất là sử dụng nhân lực. Các nội dung của phần này đề nghị xem chương sử dụng nhân lực và chương tạo động lực lao động trong tập tài liệu. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Kỹ năng lập kế hoạch với công thức 1H + 4W H……………………………..……… W………………………………….. W……………………………….….. W……………………………….….. W………………………………..….. husband Wife 1 Wife 2 Wife 3 Wife 4 how/như thế nào? What/Cái gì? When/Khi nào? Where/ở đâu? Who/Với ai? TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Làm việc nhóm và Tổ chức làm việc nhóm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Nhóm: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Nhóm: Các đặc điểm chính của Nhóm thông thường và Nhóm công tác theo Katzebach và Smith (1993) là: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Khi nào cần tổ chức làm việc nhóm: Không cần thiết phải có có nhóm công tác nếu nhiệm vụ đơn giản và theo kế hoạch mà… không cần sự phối hợp công việc giữa các nhân viên không cần nhiều loại kinh nghiệm hoặc kỹ năng khác nhau Cần có các nhóm công tác khi: các cá nhân phải làm việc cùng nhau với mức độ lệ thuộc lẫn nhau cao không có ai có đủ nhiều loại kiến thức, chuyên môn, và triển vọng để đảm nhiệm toàn bộ công việc mục tiêu là một thách thức đặc thù (ví dụ, các quota bán hàng, nâng cao độ an toàn nơi làm việc, mở rộng sản xuất) TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Tổ chức nhóm Xây dựng nhóm công tác là một chuỗi các hoạt động có kế hoạch được thiết kế nhằm tập hợp và phân tích số liệu về chức năng của một nhóm, và đề xuất những thay đổi nhằm tăng cường tinh thần và hiệu quả công việc Tiến sỹ. M. Belbin (1981) đưa ra 3 bước đơn giản nhưng hữu ích trong xây dựng nhóm công tác như sau: Bắt đầu bằng một cuộc họp để các thành viên của nhóm biết về nhau Nhấn mạnh rằng họ sẽ làm việc cùng nhau trong một nhóm công tác Tham khảo các ý tưởng, đề xuất và kinh nghiệm quá khứ mà các thành viên cho là sẽ giúp nhóm làm việc như một nhóm công tác. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Làm việc nhóm không phải tự nhiên diễn ra mà yêu cầu tất cả thành viên của nhóm và người đứng đầu phải nỗ lực để đạt được. Để xây dựng được một nhóm hoạt động có hiệu quả, người đứng đầu cần phải có cá kỹ năng để Tổ chức nhóm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Quy mô và thành phần nhóm: Nhóm công tác nên khoảng 5-7 người, các thành viên phải có thể đảm nhiệm được các vai trò khác nhau của nhóm. Theo Tiến sĩ M. Belbin có 9 vai trò mang tính đóng góp trong một nhóm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Năng lực của thành viên trong nhóm Để đảm bảo tính hiệu quả của nhóm, các nhóm… Cần có sự tự chủ Cần có người lãnh đạo để đảm bảo rằng mọi mục tiêu của nhóm phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Để một nhóm làm việc có hiệu quả, cần có 3 loại năng lực sau: Năng lực về kỹ thuật Kiến thức kỹ thuật để biết cách hoàn thành nhiệm vụ Năng lực liên quan đến quan hệ giao tiếp Điều phối và giải quyết xung đột Các năng lực liên quan đến nhiệm vụ Xây dựng mục tiêu và các chiến lược giải quyết vấn đề để dẫn dắt công việc của nhóm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Phân công hiệu quả trong nhóm Một phần quan trọng của việc phân công công việc hiệu quả là không đi vào chi tiết mà ủy thác công việc cho các thành viên của nhóm Sau đây là tóm tắt các quy tắc phân công hiệu quả: Quyết định KHI NÀO Có thông tin cần thiết Rất cần thiết phải có cam kết Năng lực của các thành viên sẽ được nâng cao Có đủ thời gian Quyết định cho AI Không liên quan ai Tham vấn với những người khác nhưng tự đưa ra kết luận Tham vấn với nhóm nhưng một mình quyết định Để nhóm quyết định Tham gia như một thành viên nhóm Quyết định LÀM THẾ NÀO Có mục tiêu ngay từ đầu Phân công triệt để Cho phép tham gia Gắn quyền hạn với trách nhiệm Trợ giúp Làm việc trong khuôn khổ Các kết quả hiệu quả Sẵn sàng chấp nhận được các nhiệm vụ hoàn thành Tinh thần đạo đức và động lực tốt Nâng cao khả năng giải quyết vấn đề Mối quan hệ giữa người với người tốt hơn Hoàn thành công việc một cách thành công TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Quy tắc nhóm Các quy tắc nhóm (quy định và tiêu chuẩn về hành vi) tồn tại vì chúng tạo ra ý nghĩa và sự quan trọng cho nhóm. Feldman (1984) đã chỉ ra 4 điều kiện mà các quy tắc nhóm thường hay phải áp dụng nhất: Để tồn tại Để đơn giản hóa Nếu các quy tắc làm đơn giản hóa và dễ đoán trước hành vi ứng xử của các thành viên Để tránh sự không thoải mái Quy tắc nhóm quy định một số hành vi có thể biết trước Để nhận dạng Các quy tắc thường hàm chứa những điều làm phần biệt nhóm với bên ngoài TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Hiệu quả của nhóm công tác Thompson (2000) nói rằng hiệu quả nhóm công tác xuất hiện là nhờ các điều kiện quan trọng như khả năng, động cơ và các chiến lược phối hợp mà những điều kiện này lại do hoàn cảnh của nhóm chi phối. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Để tạo ra được một nhóm hiệu quả thì ta cần phải hiểu được quá trình phát triển của nhóm như Tuckman và Jensen(1997) mô tả dưới đây: Quá trình phát triển nhóm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Giải quyết vấn đề theo nhóm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Lãnh đạo nhóm Dẫn dắt và giám sát đồng sự Quản lý các nguồn lực Quản lý các yếu tố bên ngoài Hoàn thành các mục tiêu đề ra Tác động & khích lệ các đồng sự TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Lãnh đạo nhóm Chia sẻ quyền lực Không nhấn mạnh hào quang cá nhân Linh hoạt, dễ thích nghi, hoan nghênh thay đổi Hỗ trợ và phát triển đồng nghiệp Tin tưởng rằng tính tổng thể bao giờ cũng quan trọng hơn sự cộng lại của các bộ phận Hiểu rằng chia sẻ quyền lực với các thành viên khác trong nhóm sẽ nâng cao được quyền lực của trưởng nhóm cũng như các thành viên Có khả năng khơi nguồn sáng tạo Nhấn mạnh vào xây dựng nhóm và tự đánh giá dựa trên những thành tựu thu được TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Người lãnh đạo nhóm: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng các lãnh đạo có các tính cách cá nhân khác với những người không làm lãnh đạo. Các tính cánh hay năng lực này được thể hiện rõ ràng nhất ở: Giao tiếp lời nói (bao giồm cả lắng nghe) Quản lý thời gian và áp lực Quản lý các quyết định cá nhân Nhận diện, xác định và xử lý vấn đề Khuyến khích và có ảnh hưởng đến người khác Phân công công việc Thiết lập mục tiêu và xác định được tầm nhìn rõ ràng Tự nhận thức Xây dựng nhóm Giải quyết xung đột Các kỹ năng này mang tính hành vi và có thể dạy và học được Nguồn: Báo cáo của Karpin (1995) TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có sự tương quan mật thiết giữa giữa mức độ thông minh tinh tế cao và tính hiệu quả trong lãnh đạo. Công trình của Daniel Goleman trong lĩnh vực chỉ số cảm xúc (EQ) hay thông minh tinh tế rất nổi tiếng. Ông ta xác định sự thông minh tinh tế đơn giản chỉ là khả năng nhận diện và điều chỉnh cảm xúc của bản thân và người khác Goleman cho rằng khả năng tương tác tốt với người dưới, thỏa mãn nhu cầu tình cảm của họ và tạo động lực cũng như truyền cảm hứng cho họ chính là một chìa khóa khác để làm được công tác quản lý hiệu quả. Những người lãnh đạo có khả năng kiểm soát tình cảm của mình và biến chúng thành công cụ tạo sự tự tin sẽ nhận được sự tín cậy và tôn trọng của người dưới. Những người lãnh đạo giữ được cân bằng và và luôn có động lực chính là những kiểu mẫu tích cực để truyền cảm ứng cho người khác. Người lãnh đạo tốt TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Có 5 phương diện của sự thông minh tinh tế theo như mô hình EQ của Goleman là: Tự nhận thức Nắm bắt được cảm xúc và tình cảm của mình Các kỹ năng xã hội Có khả năng hòa nhập với người khác và xây dựng mối quan hệ tích cực Motivation Ability to remain hopeful & optimistic despite failure Cảm thông Đọc được tình cảm của người khác một cách chính xác và đặt mình vào trường hợp của họ Tự kiểm soát Kiểm soát tình cảm và tâm trạng của mình 5 phương diện của EQ TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Một số mẹo học để trở lên thông minh tinh tế: Biết thế mạnh và điểm yếu của bạn Tìm kiếm giúp đỡ của đồng nghiệp, bạn bè hoặc người trợ giúp để có được phản hồi của họ Làm ghi chép cá nhân để theo dõi cảm xúc và hành vi của mình Thừa nhận sai lầm và rút ra bài học từ đó Bình tĩnh, lạc quan và lịch thiệp khi gặp phải các tình huống khó khăn Gìn giữ tính chính trực của bạn (thành thật và giữ vững cam kết) Đặt ra những mục tiêu có tính thách thức và sẵn sàng làm hết sức mình để đạt được các mục tiêu đó Xây dựng các mối quan hệ với người khác và xây dựng mạng lưới cho mình Rèn luyện kỹ năng lắng nghe tích cực và chú ý đến xung quanh Khiêm tốn và nhân đạo với người khác Để đạt được EQ cao: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Vai trò của trưởng nhóm DuBrin (2006) chú ý các yếu tố sau là vai trò chủ chốt của người trưởng nhóm trong một tổ chức quản lý theo nhóm: Tạo ra nét riêng cho nhóm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Trưởng nhóm củng cố phát triển hoạt động nhóm Các trưởng nhóm có thể củng cố và phát triển công tác nhóm bằng cách sử dụng các nguồn lực của mình như sau: Xác định sứ mệnh của nhóm Xây dựng quy tắc nhóm Nhấn mạnh vào niềm tự hào khi vượt lên dẫn đầu Sử dụng phong cách lãnh đạo đồng thuận Xác lập các tiêu chuẩn và hướng dẫn cho hoạt động Khuyến khích thi đua với các nhóm khác Tìm kiếm ý kiến phản hồi về tính hiệu quả của nhóm Giảm thiểu quản lý vi mô Tạo điều kiện cho thông tin & giao tiếp Chú trọng đến sự công nhận và phần thưởng Thực hiện quản lý sổ sách công khai (tính minh bạch) TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Những đặc điểm của người trưởng nhóm có hiệu quả Đảm bảo các kỹ năng quản lý nhóm như: Kiên trì trong chia sẽ thông tin Có khả năng tin tưởng người khác & từ bỏ quyền lực Biết khi nào cần can thiệp Có các kỹ năng hỗ trợ nhân viên Các kỹ năng giải quyết xung đột Cá trưởng nhóm có hiệu quả cũng cần phải: Quản lý các giới hạn bên ngoài nhóm. Ví dụ liên hệ với đối tác, lãnh đạo cấp trên, các nhà cung ứng hoặc các nhóm khác. Hỗ trợ các quá trình hoạt động của nhóm như ra quyết định, đào tạo, tư vấn hoặc quản lý xung đột TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Trưởng nhóm giúp nhóm trở nên hiệu quả Các trưởng nhóm có hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sự gắn kết trong nhóm. Các hoạt động có thể bao gồm: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Giao tiếp là một quá trình, qua đó chuyển tải những điều sau: Kiến thức Kỹ năng Thái độ Định hướng Những câu hỏi và giải thích Nó làm cho một ý tưởng trong đầu một người được truyền đạt, được hiểu và được thực hiện bởi một người khác Giao tiếp là gì? TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Mô hình giao tiếp Can thiệp Người gửi Người nhận Kết quả? TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Các phương tiện giao tiếp Ngôn ngữ – 35% (nói) Phi ngôn ngữ – 65% (điệu bộ, nét mặt, dáng điệu) TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Giao tiếp dạng viết Rủi ro của Giao tiếp bằng lời nói là nó có thể bị quên đi, hoặc nhớ không chính xác hoặc không đến được người làm cùng! Các báo cáo hoặc ghi nhớ giữa các văn phòng Các thông báo trên bảng tin Các phương tiện nghe nhìn TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Quan sát những tín hiệu phi ngôn ngữ từ phía những người khác; chúng có thể thương xuyên cho bạn thấy những điều mà người khác đang nghĩ trong đầu với những chứng cứ rất chắc chắn! Anh có nghe tôi nói gì không? Cử chỉ tức giận Thể hiện qua nét mặt Điệu bộ kiên nhẫn Giao tiếp phi ngôn ngữ Những cư xử phi ngôn ngữ như hành động, ngôn ngữ hình thể và cách lắng nghe tích cực là những kỹ năng giao tiếp cực kỳ quan trọng TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Lắng nghe một cách tích cực thông qua việc phản hồi lại và diễn giải có thể giúp vượt qua những rào cản trong giao tiếp Không cho rằng người nhận thông điệp của bạn hiểu được bạn Cẩn thận khi lựa chọn từ ngữ Tìm kiếm phản hồi ngay lập tức và quan sát những biểu hiện phi ngôn từ Tránh làm tổn thương lòng tự trọng của mọi người Tránh thể hiện quan điểm của bạn đối với các vấn đề mang tính cá nhân Những hướng dẫn giao tiếp hiệu quả tại nơi làm việc TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Quá trình nghe Sóng âm Màng nhĩ Lắng nghe là gì? Bốn yếu tố trong quá trình nghe: Nghe Ghi nhớ Chú ý Hiểu Quá trình nghe: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Lỗi khi nghe Sự tích “Cây thì là” “Ông nói gà – Bà nói vịt” … Nghe kém: Ngắt lời Thay đổi đột ngột chủ đề Điệu bộ không tập trung Không kiên trì Lấn át người đang nói Ít đặt câu hỏi Hỏi câu hỏi đóng Đoán trước khi nghe Chưa nghe xong đã kết luận TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Nghe hiệu quả Nghe tập trung Không căng thẳng Nghe xong hãy nói Nghe nhiều hơn nói Mỗi người đều có 2 cái tai nhưng chỉ có một cái miệng Đứng vào vai trò người nói Không ngắt lời Không đánh giá Kết hợp giao tiếp bằng mắt Kiên trì Biết gợi ý đúng lúc và đúng cách Sử dụng bổ trợ những câu hỏi mở(lấy thêm thông tin & khuyến khích người nói Ghi chú những gì cần thiết Nhắc lại những gì bạn nghe khi cần, để đảm bảo với người nói “bạn đã lĩnh hội”. Điệu bộ hợp lý Không để quan điểm riêng lấn át Nghe trọn vẹn Nghe thấu hiểu Nghe đồng cảm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Các kiểu lắng nghe hiệu quả Có ba kiểu lắng nghe tích cực: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Lắng nghe khuyến khích Đây là kiểu nghe khi bạn muốn khai thác người nói và lấy thông tin theo cách hỗ trợ và giúp đỡ Sử dụng kiểu này như thế nào? Thật chú ý vào những điều người ta đang nói, nói rất ít và dùng những từ ngữ và những cái gật đầu mang tính khuyến khích Đặt bản thân bạn vào địa vị của người khác và cố gắng hiểu những gì họ đang nghĩ TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Lắng nghe kiểu phân tích Đây là kiểu lắng nghe khi bạn tìm kiếm những thông tin cụ thể tại những điểm mà bạn muốn tách các sự việc ra khỏi cảm xúc Sử dụng kiểu lắng nghe này như thế nào? Để tìm ra những lý do đằng sau những câu nói của người nói, hỏi những câu hỏi mở và sau đó tập trung vào những chỗ còn lờ mờ bằng cách hỏi những câu hỏi đóng TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Kiểu lắng nghe dẫn dắt Đây là kiểu lắng nghe khi bạn cần đạt được điều gì đó bằng cách nghe những ý kiến của mọi người Sử dụng kiểu lắng nghe này như thế nào? Hãy hỏi tại sao hoặc làm cách nào mà những điều người nói đã nói lại khác với những gợi ý của một người khác và sau đó làm cho họ thấy sự khác biệt đó TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Những khó khăn cản trở việc lắng nghe hiệu quả Khởi đầu từ người nói Khởi đầu từ người nghe Môi trường ảnh hưởng đến việc lắng nghe của chúng ta TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Bài tập động não: Viết ra từ 1-3 khó khăn cản trở việc lắng nghe của bạn. Dùng thẻ màu. Hoạt động thứ 7 TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Chiến lược lắng nghe hiệu quả Thực hiện _____________ liên hệ Sử dụng__________ , và ________________ phù hợp Tránh ____________ hoặc ________________quá nhiều Đề ra __________________ Không để________________lấn át Tránh ______________ người nói Không ____________ giao tiếp mắt cử chỉ đầu nét mặt hoạt động cử chỉ thân thể câu hỏi mở quan điểm riêng ngắt lời căng thẳng/đánh giá TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Nói Nói thật thì hay Nói hay thì không thật Người khôn ăn nói nửa chừng để cho người dại nửa mừng nửa lo Lời nói chưa ra ta là chủ nó Lời nói ra rồi nó là chủ ta Lời nói như mũi tên - Đã bay đi không thể lấy lại Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Quá trình nói Sóng âm Màng nhĩ Nghĩ kỹ trước khi nói Lời nói đã bắn đi miễn lấy lại Lời nói không phải gió bay Nói phải để cho người nghe nghĩ TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Nói Giọng điệu Độ cao thấp của âm thanh Mức độ to nhỏ của giọng nói Tốc độ Trọng âm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Nói hiệu quả Đã chuẩn bị kỹ trước khi nói Tự tin trong khi nói Sẵn sàng với các câu hỏi bất ngờ Gắn gọn, có cấu trúc Không sử dụng ngôn từ “lóng”, tiếng “địa phương” Tốc độ nói phù hợp/ không “đều đều” Âm lượng /trầm bổng phù hợp Nói có minh hoạ Tuân thủ cấu trúc đã định/phân bổ thời gian Chú ý đến thái độ người nghe Điều chỉnh hợp lý để lôi kéo người nghe TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Bài tập động não: Viết ra từ 1 - 3 khó khăn cản trở trong khi nói. Viết vào thẻ vàng theo nguyên tắc chung đã định Hoạt động thứ 8 TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Nghe và nói Mỗi nhóm chuẩn bị một kịch bản về lỗi và sửa lỗi nghe - nói. Sau khi diễn sẽ trình bầy rõ ý tưởng của nhóm mình. Trong thời gian các nhóm diễn, nhóm còn lại sẽ ghi nhận những lỗi nghe –nói đã được thể hiện trong kịch bản của các nhóm còn lại (có thể không phải ý đồ của nhóm định diễn nhưng họ vẫn mắc phải) Chia sẻ xung quanh kịch bản Hoạt động thứ 9 TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Xử lý mâu thuẫn/ Giải quyết xung đột Mâu thuẫn (contradiction) Bất bình (displeaseed) Xung đột (conflict) Tranh chấp (dispute) TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Xung đột là sự va chạm về quyền lợi, mục đích hoặc tính cách giữa các cá nhân và nhóm hoặc giữa các nhóm Xung đột là một dạng biểu hiện cao hơn của bất bình Bất bình là sự không đồng ý hoặc không hài lòng... Nguyên nhân của bất bình thông thường xuất phát từ những mâu thuẫn về vật chất hoặc tinh thần/tình cảm Mâu thuẫn: sự trái ngược quan điểm Tranh chấp: xung đột mà hai bên không tự giải quyết được đã cần đến bên thứ ba Phân biệt các khái niệm TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Tác dụng tiêu cực Tác dụng tích cực Bản thân xung đột không phải là xấu Không có xung đột thì có thể có những vấn đề ẩn chưa được nêu lên. Nó có thể trở thành vấn đề nghiêm trọng nếu không xử lý. Lãng phí thời gian và công sức Giảm năng suất Tạo ra stress Làm tinh thần giảm sút Dẫn đến mất lòng tin, thất bại và bực dọc Phá hỏng các mối quan hệ Thúc đẩy sáng tạo Tìm kiếm giải pháp mới cho những vấn đề tồn tại lâu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề Bắt mọi người giải quyết vấn đề hơn là né tránh nó Đánh giá đúng quan điểm của người khác Những tác dụng tích cực và tiêu cực của xung đột TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Phân bổ các nguồn lực Trách nhiệm không rõ ràng Nhiệm vụ ràng buộc Những mục tiêu khác nhau Mức độ ưu tiên khác nhau Những vấn đề về trạng thái Giao tiếp kém Đặc điểm cá nhân Những nguyên nhân xung đột chủ yếu liên quan đến công việc. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Nhận diện xung đột TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Con người phản ứng đối với các xung đột với mức độ hợp tác và quyết đoán khác nhau Điều chỉnh / Nhượng bộ Làm giảm sự khác biệt và nhấn mạnh những điểm giống nhau để giảm xung đột Trốn tránh Giả vờ như xung đột không tồn tại hoặc hy vọng nó sẽ qua một cách đơn giản Cạnh tranh hoặc thể hiện quyền lực Sử dụng kỹ năng ép buộc, trịnh thượng hoặc thống trị để thắng trong xung đột Sự cộng tác Tìm kiếm một giải pháp thoả mãn những nhu cầu khác nhau Thoả hiệp / Hoà giải Thương lượng những cái được và mất đối với mỗi bên Mức độ quyết đoán Mức độ hợp tác Cao Thấp Cao Thấp Cách phản ứng đối với các xung đột TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Lựa chọn cách phản ứng phù hợp với hoàn cảnh Cộng tác Tìm giải pháp phù hợp với cả 2 bên Tạo dựng mqh lâu dài Mục tiêu là học hỏi và thử nghiệm Tập hợp sự hiểubiết vào vấn đề Tạo ra tâm huyết Nhượng bộ Cảm thấy chưa chắc chắn đúng Vấn đề quan trọng với người khác hơn là với mình Cần mối quan hệ cho gq các vấn đề sau quan trọng hơn Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại Vấn đề không thể bị loại bỏ Cần cho cấp dưới học kinh nghiệm Trốn tránh Vấn đề không quan trọng Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của ta Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại Cần làm đối tác bình tĩnh lại Cần thu thập thêm thông tin Người khác có thể giải quyết vấn đề tốt hơn Cạnh tranh: Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng Khi biết chắc chắn mình đúng Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài Bảo vệ nguyện vọng chính đáng TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Lựa chọn cách phản ứng phù hợp với hoàn cảnh Thoả hiệp Vấn đề tương đối quan trọng Hai bên đều khăng khăng với mục tiêu của mình Cần đạt được các giải pháp tạm thời Thời gian là quan trọng Đôi khi đó là giải pháp cuối cùng TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Nguyên tắc khi xử lý xung đột Quan tâm đến vấn đề chứ không phải là hành vi hay tính cách/ Không lẫn lộn sự việc với con người Chú trọng đến mục đích cuối cùng chứ không phải bản thân sự việc Phân tích cẩn thận mọi vấn đề ngay khi chúng phát sinh Tạo môi trường để bày tỏ những bất đồng một cách cởi mở Tôn trọng các bên Sự cần thiết phải xoa dịu những cơn tức giận Khi tham gia với vai trò trọng tài cần phải đảm bảo tố chất cần có của một trọng tài và phải chủ động vạch ra các phương hướng giải quyết TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Tìm người có thể giải quyết tốt nhất xung đột Quyết định bạn muốn đạt được điều gì? Sẵn sàng thương lượng; đừng đưa ra các mệnh lệnh Đừng để bị phân tán bởi các xung đột cá nhân Tập trung vào những kết quả có lợi cho cả hai bên Những bước cơ bản giải quyết xung đột TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An * Làm rõ lợi ích của tất cả các bên Tìm các lợi ích chung và không mâu thuẫn với nhau Cho các bên biết về mối lợi ích của nhau Xây dựng mối quan hệ công tác tốt Giúp các bên giải quyết có hiệu quả những khác biệt Làm cho các bên dễ dàng giải quyết với nhau trong lần sau Đưa ra những giải pháp lựa chọn tốt Thảo luận các giải pháp trước khi chọn lựa Tìm ra cách tạo ra giá trị đem lại lợi ích chung Công bằng, vô tư và chính đáng Tăng cường quan hệ giao tiếp và sự cam kết Khuyến khích việc chất vân các giả định quan trọng Hỗ trợ xây dựng các cam kết mang tính thực tế và khả thi Các thuộc tính của quá trình giải quyết xung đột có hiệu quả: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Chia sẻ kinh nghiệm trong xử lý xung đột Bạn đã từng phải tham gia xử lý xung đột gì ở nơi làm việc? ở gia đình? Hãy nhớ lại một lần bạn ấn tượng nhất? Bạn đã xử lý như thế nào? Nếu bây giờ phải làm lại, bạn sẽ xử lý như thế nào? Chia sẻ mọi người trong nhóm Hoạt động thứ 10 TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Đàm phán, thương lượng & thuyết phục Thương lượng (bargain/negotiate) (v) Đàm phán(negotiate) (n) là phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Đàm phán là quá trình các bên trao đổi, thảo luận, hướng tới các mối quan tâm chung, gạt bỏ những điểm bất đồng nhằm đạt đến một thoả thuận thống nhất Thuyết phục (persuade): là việc sử dụng các công cụ để gây ảnh hưởng làm cho người khác về một vấn đề gì đó/phải làm một việc gì đó. Thương lượng/ đàm phán và thuyết phục đều là các công cụ trong giải quyết mâu thuẫn, quản lý và giải quyết xung đột. Ngoài ra chúng còn là công cụ để bắt đầu cho một mối quan hệ. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Đàm phán, thương lượng Chuẩn bị đề nghị Tranh luận Thương lượng Kết thúc KN Tiếp xúc Quá trình đàm phán: Một số tình huống trong QTNNL cần đến đàm phán, thương lượng, thuyết phục: Giải quyết mâu thuẫn, bất bình, xung đột trong quan hệ lao động Tuyển dụng Giữ chân nhân tài Hợp đồng thuê ngoài/hợp đồng phụ Sắp xếp lại, tinh giản biên chế Phỏng vấn sau đánh giá TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Chuẩn bị để đàm phán thành công: Nắm vững mọi thông tin liên quan Hiểu rõ đối tác (hoàn cảnh, đặc điểm riêng, điểm mạnh, điểm yếu, mục tiêu, mối quan tâm thực sự ẩn sau yêu sách, những lý lẽ, đường đi sẽ được thực hiện) Dự đoán BATNA của đối phương, mức độ linh động và thoả hiệp mà họ sẵn sàng thực hiện. Lựa chọn thành viên tham gia đàm phán Đánh giá lại điểm mạnh điểm yếu của mình Chuẩn bị giải pháp thay thế tốt nhất cho một thoả thuận được thương lượng (BATNA) Xác định rõ các điểm giới hạn trong biên độ thương lượng (điểm bắt đầu thấp nhất cho thương lượng, phạm vi có thể nhất trí) Dự kiến khả năng và mức độ sẵn sàng tạo giá trị thông qua trao đổi Xây dựng chiến lược đàm phán, đàm phán thử Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức đàm phán Kế hoạch tạo không gian, môi trường hợp lý với cuộc đàm phán TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Biên độ thương lượng Biên độ thương lượng của bên A Biên độ thương lượng của bên B Biên độ thương lượng chung Điểm mục tiêu của bên A ĐIểm mục tiêu của bên B Điểm dừng của bên B Điểm dừng của bên A TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Thương lượng hiệu quả Tôn trọng đối phương Nhấn mạnh sự cởi mở của mình và quyền lợi/mối quan tâm của đối phương Sử dụng hợp lý các chiến thuật ứng theo mỗi tình thế Sử dụng tốt các kỹ năng: nói - hỏi - trả lời Chú ý đến việc khai thác/ tạo giá trị Khai thác, tạo thêm điểm tựa Biết tận dụng đồng minh Sử dụng hợp lý sức ép từ trên TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Các chiến thuật phù hợp cho mỗi loại thương lượng Thương lượng phân bổ Không tiết lộ thông tin về bạn ngoại trừ BATNA Tận dụng mọi cơ hội để biết thêm thông tin về đối phương Chỉ đưa ra đề xuất khi bạn đã cảm nhận tốt về mức có thể chấp nhận được của đối phương/ nếu không, hãy khuyến khích đối phương đề xuất Hỗ trợ các đề xuất bằng những lập luận hợp lý Không đi qua giới hạn của mục đích ban đầu (tham thì thâm) Chủ động điều chỉnh cuộc thương lượng tránh xa các giá trị đề xuất, tập trung vào các mối quan tâm và điểm chung khi bạn cảm nhận rằng đối phương có thể đưa ra đề xuẩt còn xa so với có thể chấp nhận được của bạn Phớt lờ các đề xuất không nghiêm túc. Lịch sự yêu cầu giải thích cho các đề xuất nghiêm túc Căn cứ vào các BATNA và các chứng cứ để thương lượng (không vội bốc đồng/ đừng vội nhượng bộ) Suy nghĩ về các đề xuất thay thế Tranh thủ viết tóm lược các điều khoản Ra hiệu kết thúc thương khi cần trước khi thực sự kết thúc Thương lượng hợp tác Cung cấp và chuẩn hoá mọi thông tin về bạn cho đối phương Giải thích rõ lý do đi đến thoả thuận Tỏ rõ mối quan tâm hoặc những tình thế ép buộc Giải thích rõ những điểm chung, điểm ưu tiên trong các phương án lựa chọn Bày tỏ rõ khả năng và nguồn lực bổ sung để tạo thêm giá trị cho đối phương để có được thoả thuận Tạo ra cơ hội tốt cho trao đổi thông tin hai chiều Sử dụng tốt kỹ năng lắng nghe Tận dụng những gì bạn biết để sáng tạo thêm giá trị cho cả 2 bên Tìm kiếm phương án khai thác sự khác biệt TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Thuyết phục Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của thuyết phục: Thái độ Giá trị cá nhân Vai trò bản ngã Uy tín ... Thuyết phục hiệu quả: Nói rõ mục đích/ dù có phán đoán rằng họ đã biết (mục đích phải thể hiện rõ thiện chí/mục đích mà 2 bên đều mong muốn); Bắt đầu bằng những gì bạn đồng ý với họ/tạo môi trường và lợi thế; Đi vững bằng những bước đi nhỏ/chắc chắn/Cụ thể; Suy nghĩ thực tế cho mọi vấn đề; Luôn sẵn sàng với các bằng chứng/dẫn chứng minh hoạ; Sử dụng tốt và hợp lý kỹ năng nói/ sử dụng linh hoạt hợp lý lối nói diễn dịch hoặc quy nạp. Lường trước các chống đối của đối phương/ dự tính trước phương án đối phó/ lường tính cho các bước đi kế tiếp; TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Đánh giá thành công của thương lượng: TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Động lực: Nhu cầu (mong muốn gì đó) Mục đích (thoả mãn được mong muốn nào đó) Động cơ (khiến ai đó làm gì) Động lực Muốn ăn Muốn nhậu Đi tìm thức ăn Đi làm để lấy tiền nhậu Mức độ nỗ lực hành động Thôi thúc hành động Cường độ mong muốn TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực: Những đặc tính cá nhân: nhu cầu, mục đích, giá trị bản thân, quan niệm đạo đức… Khả năng “chắc chắn” của việc “đạt được mục đích” sau “nỗ lực”: Mức độ tin tưởng về lời hứa của ông chủ Số lần thất bại/thất hứa Khả năng hiệu quả của nỗ lực Cường độ của mong muốn: Thời hạn để đạt được mong muốn khả năng thay thế của một mong muốn khác Số cách khác nhau để cùng đạt được mục đích/cơ hội TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Phương hướng tạo động lực Nghiên cứu hệ thống nhu cầu của nhân viên (/hồ sơ nhân sự, đặc tính cá nhân, hoàn cảnh gia đình, ưu thế & yếu điểm, những nỗ lực trước đây); Giúp nhân viên đặt ra mục tiêu hiệu quả (phối hợp thống nhất mục tiêu cá nhân & mục tiêu tổ chức); Nhấn mạnh rõ khả năng đạt được mục tiêu sau nỗ lực; Duy trì văn hoá thực hiện lời hứa (đúng/kịp thời/công bằng); Thường xuyên theo dõi, đánh giá, khuyến khích và trợ giúp; Tìm kiếm những nhu cầu mới & khả năng phối kết mục tiêu TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Khuyến khích/ Khích lệ hiệu quả Khích lệ = khơi dậy nhiệt tình & tính tích cực Khích lệ = kích phát động cơ Khích lệ hiệu quả => nâng cao lòng tự tin của nhân viên Nguyên tắc khích lệ: Đúng lúc/Kịp thời Thực sự cầu thị/ Đúng, sát thực tế Công bằng Tổng hợp thưởng - phạt TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Khích lệ bằng gì Khích lệ với mỗi người khác nhau bằng những cách khác nhau; Khích lệ bằng những gì mình sẵn có hoặc (&) đúng thứ họ đang cần; Khích lệ bằng: tình cảm: sự yêu thương, sự tin cậy, sự tôn trọng, lòng khoan dung, khen ngợi, phê bình tích cực Đãi ngộ: lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp … Đề bạt, thăng tiến, giao việc, trao quyền.. Sẻ chia nỗi buồn, cùng chung niềm vui Không tranh công, không ỉ tội Cùng xây dựng mục tiêu TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Khích lệ = tình yêu thương: Hãy là người tri kỷ/ thật lòng lắng nghe Tăng cường giao tiếp/các chuyến thăm hỏi Che chở khi yếu đuối, nâng đỡ khi khó khăn Xây dựng quan hệ “riêng tư’ Những chuyến thăm nom, hỗ trợ giải quyết khó khăn trong gia đình TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Khích lệ = sự tôn trọng Luôn biết rằng “gỗ dù mục cũng có chỗ dùng” “Nhân vô thập toàn”, nhấn mạnh những ưu điểm thực sự Tôn trọng và xử lý hiệu quả mọi ý kiến, kiến nghị, đề xuất Hãy nói “chúng ta” hạn chế nói “tôi” Nhớ tên Tham gia hoạt động có ý nghĩa của cấp dưới TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Khích lệ = khoan dung: Đứng vào vị trí đối phương/ cảm thông và cùng gánh chịu sai sót Không quá cầu toàn Vui lòng nghe sự kêu ca Không “xem thành - bại, luận anh hùng” Tình - lý đồng hành Luôn mở cho đối phương một “lối thoát” hợp lý Chân tình và cảm thông cho các ý kiến khác biệt TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Khích lệ = khen ngợi: Khen kịp thời Nói lời khen cho đúng người - đúng cách Khen ngợi công khai – Phê bình kín đáo Khen nhiều hơn chê Khen từ đáy lòng Thông qua người khác để khen Khen chứ không phải là “tâng bốc” Hãy nghĩ đến ảnh hưởng xung quanh của lời khen/ khen không mang đến hiểm hoạ của sự đố kỵ Bài tập động não: Anh chị hãy nêu các lỗi thường gặp trong quản lý nguồn nhân lực gây ức chế cho nhân viên? Sử dụng thẻ vàng. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Kỹ năng phỏng vấn Phỏng vấn là phương pháp chính thức để trao đổi thông tin một cách trực tiếp Các loại phỏng vấn trong QTNNL: Phỏng vấn tuyển dụng Phỏng vấn ngược/phỏng vấn sau đánh giá Phỏng vấn điều tra TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Tuyển dụng “Thành công của tôi là nhờ đã tuyển dụng được những người cộng sự giỏi hơn tôi" Cố chủ tịch Lee - người sáng lập hãng samsung TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Phỏng vấn tuyển dụng hiệu quả/ (chuẩn bị) Luôn nhớ rằng: tìm người cho công việc chứ không phải tìm người cho mình Giới hạn yêu cầu: công việc cần chứ không phải doanh nghiệp cần. Chắc chắn rằng cần thiết phải phỏng vấn tuyển dụng Định lượng, cụ thể hoá các yêu cầu Chắc chắn đủ đối tượng để lựa chọn Đảm bảo đã sàng lọc và hiểu cơ bản về đối tượng phỏng vấn Câu hỏi “đắt” & “đủ” để thu thập các thông tin bổ sung Bố trí thời gian, sẵn sàng cho một kế hoạch phỏng vấn không gián đoạn, không mệt mỏi Bố trí địa điểm, không gian phù hợp cho từng tình huống phỏng vấn TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Tuyển dụng “Bất kỳ một công việc nào cũng đòi hỏi những khẳ năng riêng, một người có thể là một nhà cách mạng hoặc tuyên truyền có tài nhưng lại hoàn toàn không thích hợp với công việc tài chính” Lê nin TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Các loại phỏng vấn /tuyển dụng Phỏng vấn không có cấu trúc Phỏng vấn bán cấu trúc Phỏng vấn có cấu trúc Phỏng vấn theo mẫu Phỏng vấn theo tình huống Phỏng vấn căng thẳng Phỏng vấn liên tục Phỏng vấn mô tả hành vi Phỏng vấn theo nhóm Phỏng vấn theo hội đồng TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Các lỗi thường gặp Tương đồng (giống mình là tốt) Tương phản (so sánh với ứng viên khác/không so sánh với tiêu chuẩn) Ảnh hưởng của ấn tượng đầu tiên Thành kiến Quá nhấn mạnh những thông tin bất lợi Vầng hào quang Ảnh hưởng quá mạnh bởi các nhân tố không lời Nghe yếu và nhớ kém Đưa ra đánh giá ngay từ khi bắt đầu cuộc phỏng vấn Mớm lời TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Kỹ năng phỏng vấn: Sự phối kết hợp các kỹ năng quan sát, lắng nghe, nói, viết, giao tiếp không lời.. nhằm tìm thấy sự phù hợp của đối tượng phỏng vấn với công việc cần tìm người. Khái quát tổng hợp các kỹ năng theo chu trình: Quan sát Viết Giao tiếp phi ngôn ngữ TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Kỹ năng phỏng vấn: Một cách bố trí không gian phỏng vấn không thể có hiệu quả như nhau cho các cuộc phỏng vấn khác nhau Không có loại phỏng vấn nào phù hợp cho mọi cuộc phỏng vấn Không có một kỹ năng phỏng vấn nào hiệu quả trội hẳn cho mọi cuộc phỏng vấn/ phải kết hợp các kỹ năng và phù hợp với yêu cầu cần thu thập, kiểm chứng thông tin của phỏng vấn/ Sẽ có một kỹ năng hiệu quả trội hơn cho một cuộc phỏng vấn nào đó Cần lưu ý đến vị trí, phong thái và tư thế của mình cho phù hợp với mỗi cuộc phỏng vấn khác nhau Cần có cách khởi đầu khác nhau cho mỗi loại phỏng vấn (một câu chuyện, một áp lực tình huống..) TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Phỏng vấn ngược: Phỏng vấn nhằm cung cấp cho NLĐ những thông tin phản hồi nhằm kích thích, động viên họ tự hoàn thiện và thực hiện công việc tốt hơn. Phân loại: Phỏng vấn hướng dẫn: là hình thức mà cấp quản trị cho cấp dưới biết kết quả đánh giá thực hiện công việc của họ và thuyết phục họ đề ra các mục tiêu cải tiến công tác nếu cần. Phỏng vấn không theo chỉ dẫn: là cuộc phỏng vấn không theo bài bản soạn sẵn, cấp dưới được đối thoại với cấp trên về những năng lực và những hạn chế. Phỏng vấn giải quyết vấn đề: cấp trên và cấp dưới thảo luận thẳng thắn, cởi mở các vấn đề liên quan đến kết quả và các biện pháp cải tiến tình hình thực hiện công việc mang tính chất xây dựng và dàn xếp ổn thoả. TS. Lê Thanh Hà - ULSA Hoàn thiện kỹ năng QTNL ở Nghệ An Phỏng vấn ngược hiệu quả Nên: Khuyến khích Động viên Lắng nghe Tăng cường tìm kiếm giải pháp cải thiện tình hình Cởi mở Chú trọng đến sự thực hiện công việc Không nên: Cáu gắt Trì trích Chú trọng đến con người Nói nhiều Thiên về lỗi Quá trịnh trọng Đưa ra đám đông * *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản trị nguồn nhân lực trong nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng và bí quyết thu hút, giữ chân_.ppt