Quản trị kinh doanh - Tổ chức và phát triển

Phải (cụ thể) xác định thật rõ sứ mạng và từ đó xác định các mục đích của TC . - M. Feldstein [2006] đưa ra ba mục tiêu cho hệ thống TC chăm sóc sức khỏe: (1) ngăn chặn việc tước đoạt quyền được chăm sóc sức khỏe do bệnh nhân không có khả năng chi trả; (2) tránh chi tiêu lãng phí; lạm dụng tăng chi phí (3) cho phép sự chăm sóc phản ánh những nhu cầu, sở thích khác nhau của bệnh nhân.

ppt53 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh - Tổ chức và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN "một hệ thống gồm nhiều phân hệ cĩ những mối quan hệ hữu cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác và phối hợp chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong một tổng thể, phát sinh một lực tổng hợp tác động cùng chiều lên một đối tượng nhằm đạt những mục tiêu chung như đã định “Tổ chức là một hệ thống, của những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người, kết hợp với nhau một cách có ý thức “‘ Định nghĩa tổ chức : + Một tập hợp các thành phần + Mang tính chất hệ thống + Có chủ ý nhằm vào mục tiêu chuyên biệt. + Thõa mãn các nhu cầu nhất định của XH“ Bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức xã hội và ngành y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh, Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học “ Tổ chức y tế thế giớiMỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨCMục tiêu ban đầu : - Là mục tiêu được xác định khi hình thành tổ chức. - Công khai mục tiêu, để mọi tổ chức (cả Chính phủ ), cá nhân trong xã hội biết và quan hệ, hợp tác.Mục tiêu phát triển : - Được hình thành và phát triển theo sự trưởng thành của tổ chức. - Mục tiêu chiến lược, phối hợp, tác nghiệp có ý nghĩa chiến lược cho sự phát triển tổ chứcMục tiêu của tổ chức  - Phải (cụ thể) xác định thật rõ sứ mạng và từ đó xác định các mục đích của TC . - M. Feldstein [2006] đưa ra ba mục tiêu cho hệ thống TC chăm sóc sức khỏe: (1) ngăn chặn việc tước đoạt quyền được chăm sóc sức khỏe do bệnh nhân không có khả năng chi trả; (2) tránh chi tiêu lãng phí; lạm dụng tăng chi phí (3) cho phép sự chăm sóc phản ánh những nhu cầu, sở thích khác nhau của bệnh nhân.MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC Giá trị-Văn hoá tổ chứcKinh tếChính trịVH-XHKH-KTĐịa lý Khí hậuTài nguyênNhà nước, Pháp luậtBệnh nhânNhà cung cấpDịch vụ thay thếKẻ cạnh tranhTHÀNH PHẦN CỦA TỔ CHỨCcon người- nguồn lựcCấu trúc bộ máyHoạt độngCấu trúc ?Cơ cấu bộ máyChức năng, nhiệm vụQuyền hạn, trách nhiệmHoạt động ?Tổ chức SX, KD, PV.. Thỏa mãn nhu cầu XHCon người – Nguồn lực?Khả năng trình độThái độ, hành vi, CSVC-TTB-KP,..CẤU TRÚC BỘ MÁY TỔ CHỨCĐịnh nghĩa :- Sự tập hợp các bộ phận.- Được thiết lập các mối quan hệ rỏ ràng. - Được chuyên môn hóa. - Có trách nhiệm quyền hạn nhất định. - Hệ thống thứ bậc- Thực hiện các chức năng quản lý, kỹ thuật.- Phục vụ mục đích chung đã xác định.CẤU TRÚC TỔ CHỨC NGUYÊN TẮC1. Gắn với phương hướng,mục đích tổ chức.2. Khả năng phù hợp, linh hoạt, năng động3. Mang tính hiệu qủa.YẾU TỐ CƠ BẢN Chuyên môn hóa, Tiêu chuẩn hóa, qui trình hóa Quan hệ phối hợp, Hệ thống quyền lực.Cơ cấu tổ chức : tạo thành từ các yếu tố cơ bản: - Chiến lược phát triển tổ chức (tập hợp hệ thống các mục tiêu của tổ chức); - Quy mô tổ chức; - Công nghệ mà tổ chức sử dụng; - Môi trường; - Sự tập trung quyền hạn ra quyết định; - Độ phức tạp của công việc; - Thủ tục quy tắc; HOẠT ĐỘNGCHỨC NĂNG TỔ CHỨC Chức năng chuyên môn : - Ngành nghề - Các hoạt động xã hội . Chức năng quản lý : Định hướng tổ chức Quản lý Điều hành nguồn lực, CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNGSứ mệnh,Tầm nhìn, Giá trị, Văn hoá TCCác mối quan hệ: Qui định, Qui chế,.. Hướng dẫn hành động : Qui trình, mô tả công việc, hướng dẫn làm việc.Hệ thống cấu trúc quyền lực Tham mưu trực tuyến : Khoa - phòng Hệ thống theo dỏi – báo cáoHệ thống giám sát - kiểm tra – đánh giáHệ thống khen thưởng / Pt. nghề...CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨCCon người chung : + Dân tộc + Địa lý + Tín ngưỡng, Tôn giáo + Văn hóa Con người tổ chức : + Giới tính / Tuổi + Thành phần / Trình độ + Hôn nhân gia đình / nơi cư trú .YẾU TỐ CON NGƯỜI - “Con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội. Con người tồn tại trong xã hội, tồn tại trong lịch sử, con người là sản phẩm của sự phát triển xã hội- lịch sử” - “Tâm lý không đóng kín bên trong mà được biểu hiện ra bên ngoài, thể hiện trong hoạt động, thông qua hoạt động. Tâm lý tồn tại trong hoạt động, hoạt động tham gia hình thành tâm lý, chính trong hoạt động mà con người phát hiện ra logic của sự vật, hiện tượng, lĩnh hội và chuyển nó thành tri thức kinh nghiệm bản thân. “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng, các thói quen khác mà còn trãi nghiệm khi là một thành viên của xã hội” “Văn hóa tổ chức là sự phản chiếu khả năng lãnh đạo, con người và các giá trị, vẻ bên ngoài và những biểu lộ có thể quan sát được trong các vấn đề mà những người trong tổ chức làm việc ra sao và cư xử với nhau như thế nào” VĂN HÓA TỔ CHỨCVĂN HÓA TỔ CHỨCSự tập hợp các gía trị, kinh nghiệm, cá tính, bầu không khí của các thành phần tổ chức, qua đó hình thành : “ Các Phương thức, mà con người trong tổ chức đó : qua quan sát mà có nhận thức, có hành động và thực hiện nhiệm vụ cũng như hoàn thành công việc của mình theo cái cách riêng của tổ chức đó“BiểuhiệnPHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỔ CHỨCIcebergORGANISATIONAL CULTUREPHÁT HIỆNGHI NHẬNQUẢN LÝ PHÁT TRIỄN ValuesBeliefsCultureRule 20 / 80* ************* *Quyền lực wielded by individuals in the centreInfluence: Central Authority Vai tròCommunication flows up but not across, stability is the keyInfluence: work up each “leg”Công việc power flows up and down and across. Influence: key individuals and ‘buy in’ from most members4 NHÓM VĂN HÓA TỔ CHỨC “Failure to take culture into account will result in just that – failure!”Neil Russell-Jones“The Managing ChangePocketbook.” 1995CHANGEMODELS. Con ngöôøiindividuals are importantInfluence: everyoneCác yếu tố cấu thành văn hóa tổ chứcYếu tố con người.Yếu tố phong cách của người lãnh đạo.Yếu tố trình độ của cá nhân và tổ chức.Yếu tố hệ thống quan hệ, giao tiếp.Yếu tố cấu trúc, cơ cấu các mối quan hệ.Yếu tố gía trị và nề nếp.Yếu tố định hướng, Kế hoạch phát triễn. (Theo Mc Kinsey )Dự tính ban đầu của thành viên mớiChạm trán với văn hóa có sẳn của tổ chứcĐiều chỉnh với nếp văn hóa của tổ chứcKết qủa :* Thực hiện* Hội nhập* Thay thếKURT LEWINDIAMONDTHAY ĐỔI & PHÁT TRIỂN TỔ CHỨCNguồn gốc của sự thay đổi Các yếu tố bên ngoài : + Nhu cầu XH, Thị trường. + Chính sách, Pháp luật Nhà nước. + Điều kiện kinh tế.Các yếu tố bên trong : + Con người + Trang thiết bị, công nghệ + Năng lực quản lý, chất lượng DVs.o.sCHU KỲ SỐNG VÀ THOÁI HÓA CỦA TỔ CHỨCHình thaønhTaêng tröôûngPhaùt trieãnThoaùi hoùaKeá hoaïch thaêm doøKeá hoaïch ngaén haïn xaùc ñònhKeá hoaïch daøi haïn xaùc ñònhKeá hoaïch ngaén haïn ñoái phoùMùSUY THOÁI TỔ CHỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHÔNGGIẢI PHÁPKHÔNGLỰA CHỌNCẢI TỔ HIỆU QỦAKHỦNG HOẢNGHÀNH ĐỘNG ĐÚNGHÀNH ĐỘNG SAIHÀNH ĐỘNG TỨC THỜIKHÔNG HÀNH ĐỘNGTHÔNG TIN TỐTMÙSự thay đổi trong các tổ chức được hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm mục đích tạo nền tảng sức mạnh cho sự phát triển bền vữngThay đổi xuất phát có thể từ việc áp dụng công nghệ mới, tổ chức lại các qui trình hoạt động, tái cơ cấu các bộ phận, phát triển - hợp nhất các đơn vị, đến những bước dịch chuyển có tính chất chiến lượcDuy trì những tư tưởng bảo thủ chống lại sự thay đổi là sự sai lầm tai hại bởi điều đó đang từng bước dấn sâu vào con đường dẫn tổ chức tới sự sụp đổ. “Thay đổi” không duy ý chí, không do chủ quan hay do sở thích cá nhân của người lãnh đạo.Những “thay đổi” nên được bắt đầu từ những thông tin trung thực, khách quan, khoa học về hiệu quả hoạt động của tổ chức hay những biểu hiện nhỏ hơn là các biểu hiện yếu kém, kết qủa thấp của một đơn vị, khoa / phòng, một quy trình, công đoạn. Viễn cảnh thay đổiThay đổi là không thể tránh được.Thay đổi luôn là thách thức và cơ hội.Thay đổi luôn bị mọi người phản đối.Thay đổi luôn phức tạp và rắc rối.Thay đổi cần có kế hoạch & vai trò lãnh đạo.Trong thế giới luôn biến động, thì chỉ có con đường kiên trì và thực hiện thay đổi.THAY ĐỔI CẦN CÓ VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO VÀ CÓ KẾ HOẠCH / CHƯƠNG TRÌNH THAY ĐỖIGiao tiếp Động viên Phát triển nhân viên Đánh giá và Phân tích Thiết lập các mục tiêu cụ thểTổ chức và Lên kế hoạch CÁC BƯỚC THỰC HIỆN THAY ĐỔIĐẶC TÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH THAY ĐỔIÑAËC TÍNHHAØNH ÑOÄNG1. Hoaïch ñònhKeá hoaïch hoùa caùc hoaït ñoäng – Nhaèmvaøo nhöõng muïc tieâu chuyeân bieät cuûa KH thay ñoåi. 2. Tieáp caän - Hôïp taùc heä thoángTruyeàn thoâng,Thuyeát phuïc, vaän ñoäng, thuùc ñaåy vaø hôïp taùc toaøn dieän giöõa caùc boä phaän.3. Ñònh höôùng hoaït ñoängTaäp trung vaøo muïc tieâu, bieän phaùp phaùt huy vaø taêng cöôøng hieäu quûa cuûa caùc hoaït ñoäng4. Ñònh höôùng nhaân söï Taäp trung phaùt huy cô hoäi tham gia, tieàm naêng nhaân löïc toå chöùc.5. Khoa hoïcKeát hôïp Phöông phaùp khoa hoïc vaø kinh nghieäm thöïc tieãn.Thay đổi Giá trị tổ chức : ( Phần chìm ) Người lãnh đạo TC phải thay đổi nhận thức để thay những điều xấu thành tốt, điều sai thành đúng của TC, mà những GT này đại diện cho những điều TC muốn, điều TC phải làm - theo các chuẩn mực xã hội mong muốn.Thay đổi Văn hóa của tổ chức : ( Phần chìm ) Văn hóa tổ chức là " Phương thức mà con người trong tổ chức nhận thức, thực hiện và hoàn thành công việc ở đó" . Thay đổi Văn hóa tổ chức là thay đổi quan điểm, cách nhậân thức và hành động theo hướng chuyên nghiệp, tích cực, linh hoạt và hiệu quả. Thay đổi tổ chức : ( phần nỗi ) - Thay đổi Mục đích, mục tiêu của tổ chức - Thay đổi Nhiệm vụ của tổ chức - Thay đổi Quy mơ của tổ chức - Thay đổi Cơ cấu tổ chức - Thay đổi Cơng nghệ, quy trình, kỹ năng phương pháp thực hiện cơng việc Nhiệm vụ của tổ chứcCơ cấuCông nghệCon ngườiMục tiêuMối quan hệ giữa các yếu tố5 điểm thay đổi cần tập trungTập trung vào tầm nhìn rộng Tầm nhìn - Tập hợp những giá trị nòng cốt 2. Lựa chọn quan điểm Lựa chọn tương lai cho của chính mình. Tìm kiếm tính xác thực : hành động - hành động “Mọi thứ đều thay đổi khi chúng ta thay đổi”. Ép bản thân vào khuôn phép Tạo nên thói quen - Tính kỷ luật Phát triển không ngừng Phát triển xoắn ốc 5 lĩnh vực thường phải thay đổi1) Đổi mới Chiến lược2) Đổi mới các giá trị chung 3) Đổi mới hệ thống (quan hệ/phương thức) 4) Đổi mới kết cấu5) Đổi mới Kỹ năngTHAY ÑOÅI NHAÈM THOÛA MAÛN CAÙC NHU CAÀU% SOÁ TOÅ CHÖÙC* Gia taêng saûn löôïng* Gia taêng traùch nhieäm vôùi ñoái töôïng, khaùch haøng* Gia taêng söùc caïnh tranh.* Gia taêng loâi cuoán ngöôøi lao ñoäng.* Gia taêng ñaïo ñöùc ngöôøi lao ñoäng* Phaùt trieån Chiến löôïc – kyû naêng quaûn trò môùi201919191814Teresa Colvin & Ralph Kilmann ĐỔI MỚI PHẢN ỨNG THỎA MÃN CHẬMĐịnh hướngthích ứngBiến động môi trườngCao ThấpOån địnhHổn loạnchangeHệ thống cơ bản của nguyên lý đổi mới Thách thức (Đây chính là sức kéo )Tập trung vào đối tượng ( là sức đẩy ) Sáng tạo ( là bộ não) Giao tiếp ( là nhân tố quyết định)Sự cộng tác ( giống như là trái tim)Hoàn thành công việc ( giống như các cơ )Có sự suy tính ( là đánh giá ) Văn hoá ( đây chính là sân chơi) Thuyết phục các Stakeholders Các bên liên quan : Nhóm quyền lực và hỗ trợ nguồn lực có 2 quan tâm chính về sự thay đổi là :Tính khả thi về mặt kinh tế và năng lực của cơ quan để tiếp tục thay đổi: khẳng định thay đổi có thể thúc đẩy sự phát triển của cơ quan và sự duy trì, tự lực.Kết quả cảm nhận được : xây dựng hệ thống đo lường và đánh giá là đặc biệt quan trọng để có thể thuyết phục các bên liên quan.. LỰC CẢN - LỰC ĐẨYLực cản trở thay đổiLực thúc đẩy thay đổiThăng bằng hiện tạiMôi trường tốt, hấp dẫnGánh nặng công việc / nhàKhí hậu xấuKiểm soát tuyến Tr.tiếp kém Không có lợiTiêu chuẩn phép thấpKhung chi trả lươngChủ trương thúc đẩyLo sợ mất việcSự hứng thú trong công việc6%3%Phân tích các lực trong thay đổi Lực đẩyLực cảnKỹ thuật và QL thông tinAùp lực môi trường/Chính trịAùp lực Kỹ luật Mệt mỏiThiếu thời gian Aùp lực giá cảVăn hóa tổ chứcThiếu động viênCan thiệp của CQÁp lực Dân sốKHCN mớiTruyền thông kém Lo sợ thay đổiChính sách nội bộLãnh đạo kémĐòi hỏi của bệnh nhânYT & XHNhững lưu ý khi thay đổi1.Thay đổi luôn kèm theo những rắc rối và luôn gặp phải những khó khăn. - Lên kế hoạch thì rất dễ nhưng các phương pháp thực hiện cũng như thói quen lâu ngày thì rất khó bỏ.  Hãy thu thập thông tin bên ngoài, thu hút đầu tư và tập thích nghi hoà hợp với các phương pháp làm việc khác nhau2. Nắm rõ về những thay đổi. Có nhiều những thông tin chuyên môn, chỉ đạo dễ gây hiểu lầm.  Nên cố gắng liên kết các thông tin lại. Biết chính xác những mục tiêu đang cố gắng đạt được dưạ trên tầm nhìn của TC và cố gắng hết mình. 3. Xác định rõ mục tiêu muốn nhắm đến.  Dựa trên những ý tưởng thay đổi và việc áp dụng các phương pháp chiến lựơc. 4. Khi xác định và quyết định thay đổi  Hãy tiến hành thảo luận với các nhà hoạch định chiến lược.  Chia sẻ thông tin với đồng nghiệp. Giao thiệp với các đối tác đầu tư được quan tâm lưu ý hàng đầu. 5. Thay đổi về lượng thì rất quan trọng  Nhớ chất lượng và sự cộng tác lâu dài mới là điều cốt yếu.  Thông báo cho mọi người về những thay đổi sắp tiến hành.  Hãy luôn nghĩ phải tiến hành những thay đổi trong TC cũng như thay đổi những thói quen lâu ngày đã ăn sâu là phải kiên trì và kiên quyết. 6. Thay đổi cần sự hợp tác của mọi người  Tạo cơ hội cho nhân viên chia sẻ sự quan tâm, đặt ra các câu hỏi và đóng góp ý kiến.  Cung cấp thông tin cần thiết cập nhật cho họ.  Càng có nhiều nhân viên tham gia sẽ đỡ vất vả và dễ thành công hơn. CÁM ƠN CÁC ANH CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttochuc_phattrien_06_2012_261.ppt
Tài liệu liên quan