Quản trị kinh doanh - Giải pháp cho thương hiệu mạnh Việt Nam
Kinh nghiệm từ các thương hiệu
mạnh
. Liên tục đưa ra những lợi ích của thương
hiệu;
. Có sản phẩm, dịch vụ hoặc công nghệ có
tính vượt trội;
. Tạo ra được một thông điệp định vị độc đáo
và thấu hiểu khách hàng;
. Chú trọng vào xây dựng thương hiệu cho
nội bộ;
. Cải tiến và đổi mới.
28 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh - Giải pháp cho thương hiệu mạnh Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải pháp
cho thương hiệu mạnh Việt Nam
Trình bày
Đoàn Đình Hoàng
“Đích đến sau cùng của doanh nghiệp là xây dựng được
thương hiệu mạnh trong tiềm thức khách hàng một cách
hiệu quả nhất”
Nội dung
1. Tại sao một doanh nghiệp cần xây
dựng thương hiệu mạnh?
2. Hạn chế khi xây dựng thương hiệu
của doanh nghiệp Việt Nam
3. Kinh nghiệm từ các thương hiệu
mạnh
4. Giải pháp xây dựng thương hiệu
mạnh Việt Nam
5. Thực hiện việc xây dựng thương
hiệu
Tại sao một doanh nghiệp cần xây
dựng thương hiệu mạnh?
1. Sự thay đổi của thế giới là nhanh chóng và
không thể dự đoán
2. Một thương hiệu mạnh giúp doanh nghiệp
tồn tại và phát triển
Hạn chế khi xây dựng thương hiệu
của doanh nghiệp Việt Nam
1. Nhận thức và đầu tư cho xây dựng thương
hiệu còn hạn chế;
2. Thường lựa chọn giải pháp định vị vào khối
óc hơn là con tim;
3. Hạn chế về tiềm lực tài chính;
4. Hạn chế về kinh nghiệm;
5. Môi trường có nhiều thách thức;
Tham khảo ngân sách đầu
tư quảng cáo
Top 20 Advertisers
YTD Mar2003 vs YTD Mar2004
LEVER 4,342,595
VIETNAM Brewery 1,715,704
DUTCH LADY VIETNAM 1,187,715
P&G VIETNAM 796,760
INTERN'L MINH VIET Co. Ltd. 681,163
UNILEVER Bestfoods 640,454
IBC - PEPSI 636,889
SUZUKI VIETNAM 555,045
AMTRONICS VIETNAM 547,151
DONG HAI Co. 541,072
KC (Kimberly-Clark) HANOI 491,778
WRIGLEY 481,120
NESTLE VIETNAM Ltd. 454,726
COLGATE-PALMOLIVE 403,225
KAO VIETNAM Co. Ltd. 392,392
PERFETTI VAN MELLE 377,740
LG VINA Cosmetics JV Co. 342,470
KINH DO Foodstuff 329,970
FORD VIETNAM Corporation 325,923
LG-MECA Electronics Co. 323,353
Total of 20 15,567,245
Share of Top 20 40%
YTD Mar03
LEVER 7,688,063
VIETNAM Brewery 2,063,075
P&G VIETNAM Co. 1,934,967
DONG HAI Co. 1,596,654
DUTCH LADY VIETNAM 1,118,958
IBC - PEPSI 813,078
SAMSUNG Electronics 801,625
SAMSUNG VINA Electronic 762,972
AMTRONICS VIETNAM Co. 762,686
NESTLE VIETNAM Ltd. 688,674
S-TELECOM 685,522
KAO VIETNAM Co. Ltd. 654,535
COLGATE-PALMOLIVE 650,821
LG VINA Cosmetics 560,410
KC (Kimberly-Clark) HANOI 539,071
TRIBECO Co. Ltd. 530,694
YAMAHA MOTOR VIETNAM 506,387
DIATCO Co. 498,220
UNITED PHARMA (VN), Inc. 477,349
NUTIFOOD JS Co. Ltd. 419,169
Total of 20 23,752,930
Share of Top 20 47%
YTD Mar04
Top 20 Brands
YTD Mar2003 vs YTD Mar2004
TIGER Beer 1,179,309
HEINEKEN Beer 528,780
POND'S 511,735
SUNSILK 507,220
SUZUKI 491,477
TOSHIBA 485,345
OMO 480,645
DOVE 428,291
FUJIFILM - VINAUSTEEL - TRIBE 398,070
YO-MOST 387,113
TIDE 358,689
NUMBER 1 Energy Drink 355,648
PEPSI 344,174
FORD 323,786
CLEAR 303,005
DUTCH LADY 123 285,599
VISO 274,729
PS Toothpaste 260,869
COLGATE Toothpaste 258,970
COOL AIR Chewing-Gum 252,534
Total Top 20 8,415,988
Share of Top 20 22%
YTD Mar03 LASER Beer 1,479,975
TIGER Beer 1,373,521
OMO Detergent 1,320,938
COMFORT 935,337
SUNSILK 734,812
CLEAR 689,599
HEINEKEN Beer 685,047
S-FONE 683,892
VISO 666,099
SAMSUNG (Mobile Phone) 665,830
TOSHIBA 655,533
SAMSUNG TV 629,089
YAMAHA Motorbikes 489,092
POND'S 462,203
PANTENE PRO-V 456,697
DUTCH LADY 454,417
DOVE 440,421
BIORE Anti Acne 433,123
TRIBECO 419,786
DOWNY 404,490
Total Top 20 14,079,901
Share of Top 20 28%
YTD Mar04
Tăng trưởng của những thương hiệu
mạnh 2004
Năm
04/03
Thương hiệu Mức tăng
giá trị (%)
Thành công cốt lõi
43/50 Apple 24 Sức mạnh của sản phẩm Ipod và lòng trung thành của
khách hàng. Mang lại cho khách hàng cảm giác sở hữu
thương hiệu
66/74 Amazon.com 22 Cắt giảm quảng cáo TV và thay vào đó là các dịch vụ
chăm sóc khách hàng. Định vị là một Wal Mart trên mạng
61/65 Yahoo! 17 Sự tăng trưởng nhanh chóng của nghiên cứu trên mạng
và đọc tin trên các website tìm kiếm. Số người đọc tin
Yahoo đã vượt quá MSBNC
21/25 Samsung 16 Không ngừng chăm sóc các sự kiện dành cho khách
hàng và quảng bá thương hiệu
33/37 HSBC 15 Quá trình tự chuyên biệt hoá “Ngân hàng địa phương
của thế giới”, biến đổi phong cách cho phù hợp với địa
phương
Những thương hiệu mạnh bức phá
2004
Năm
04/03
Thương hiệu Giá trị
(Tỷ US$)
Thành công cốt lõi
39 SIEMENS 7.470
45 UBS 6.526
60 EBAY 4.700
74 PORSCHE 3.646
81 AUDI 3.288
Những thương hiệu gia nhập
bảng vàng chủ yếu xuất phát từ
những thương hiệu hàng hoá cao
cấp Cartier, Estee Lauder,
Porsche, Audi với những sản
phẩm và dịch vụ “chiều chuộng
khách hàng” . Siemens tạo bước
đột phá trong những sản phẩm
thời trang với hệ điều hành
Symbian và đang giữ vị trí nhà
cung cấp điện thoại di động số 2
châu Âu
Thất bại của những thương hiệu
mạnh 2004
Năm
04/03
Thương hiệu Mức giảm
giá trị (%)
Nguyên nhân cốt lõi
53/34 KODAK 33 Dẫn đầu trong thị trường đang thu hẹp bởi sự bùng nổ
của công nghệ số
46/32 NINTENDO 21 Vẫn tập trung chủ yếu vào gam cho thiếu nhi. Nhưng
những khách hàng này chẳng biết
8/6 NOKIA 18 Một thương hiệu dù đã tạo được sự khác biệt hoá
nhưng người tiêu dùng vẫn không biết phải gắn bó với
cái gì
21/25 AOL 18 Rắc rối trong kế toán và sáp nhập làm ảnh hưởng đến
uy tín thương hiệu. Những cố gắng trong việc giữ khách
hàng vẫn chưa mang lại hiệu quả
19/14 FORD 15 Những rủi ro về kỹ thuật đã được nỗ lực làm thay đổi
khách hàng bằng chiến dịch “Job one” nhưng vẫn chưa
thuyết phục nổi người tiêu dùng trong bối cảnh cạnh
tranh mạnh của ngành ô tô
Kinh nghiệm từ các thương hiệu
mạnh
1. Liên tục đưa ra những lợi ích của thương
hiệu;
2. Có sản phẩm, dịch vụ hoặc công nghệ có
tính vượt trội;
3. Tạo ra được một thông điệp định vị độc đáo
và thấu hiểu khách hàng;
4. Chú trọng vào xây dựng thương hiệu cho
nội bộ;
5. Cải tiến và đổi mới.
Kinh nghiệm từ các
thương hiệu mạnh
Liên tục
đưa ra
những lợi
ích của
thương hiệu
Sản phẩm, dịch vụ, công nghệ có
tính vượt trội
Thấu hiểu khách hàng
“Chúng tôi không kinh doanh
mỹ phẩm mà kinh doanh niềm
hy vọng” - Charles Revson,
Revlon Cosmetics
Just do it! - Nike
Xây dựng thương hiệu nội bộ
Cải tiến và đổi mới
Apple: Hướng vào người tiêu
dùng chuyên biệt trong công
nghiệp máy tính;
Ipod: Đưa thương hiệu đến
người tiêu dùng điện tử;
Mở rộng theo ngành ngang:
Nhà phân phối âm nhạc trực
tuyến
Liên tục cung cấp dịch vụ giá
tốt, chi phí thấp
Tạo ra nhu cầu mới cho đối
tượng doanh nghiệp
Acer – Câu chuyện về một thương
hiệu Á châu thành công
Thành lập 1976
1976-1986: thương mại hoá công nghệ
vi xử lý
1987-1995: Tạo lập thương hiệu và
vươn ra toàn cầu
1996-2000: xây dựng nhận thức thương
hiệu nổi tiếng thế giới
Từ 2001: chuyển đổi từ sản xuất sang
dịch vụ
Bằng cách nào một thương hiệu châu Á
trong lĩnh vực công nghệ cao được
chấp nhận?
Æ Chiến lược: Hướng từ công nghệ sang
khách hàng. “Acer, đưa con người và
công nghệ đến với nhau”
Tiger Balm – Một sản phẩm châu Á
bình thường trở thành thương hiệu
quốc tế
Sản phẩm: Dầu gia truyền, xuất xứ
từ Trung Quốc, phát triển tại
Singapore;
Doanh số trên 100 triệu đô
Singapore;
Sản phẩm được bán trên 70 nước;
Sức mạnh của thương hiệu: biểu
tượng mạnh mẽ, bao bì độc đáo,
tính gia truyền, đa công dụng
Bài học quý giá
Khác biệt
Tin cậy
Phù
hợp
BrandThương hiệu
mạnh
Giải pháp xây dựng thương
hiệu mạnh Việt Nam
Bền bỉ cung cấp những mong đợi
cho khách hàng từ thương hiệu
Luôn nhất quán và nỗ lực không ngừng cho cam kết
với khách hàng;
Luôn phải trả lời câu hỏi
Thương hiệu của chúng ta đã mang lại được lợi ích gì cho
khách hàng?
Bằng cách nào chúng ta có thể cung cấp nhiều lợi ích hơn
nữa cho khách hàng?
Những cam kết với khách hàng phải thực hiện một
cách bền bỉ cho dù phải đánh đổi những lợi ích
trước mắt.
Có một chiến lược tiếp thị đột phá
1. Chiến lược vì xây dựng thương hiệu là một quá
trình lâu dài, kiên trì và tốn nhiều tiền của;
2. Xuất phát từ khách hàng
1. Phù hợp;
2. Khác biệt;
3. Tin cậy.
3. Chuyên nghiệp;
4. Một khoản đầu tư cho thương hiệu là nên làm cho
dù có bị đánh đổi bởi lợi nhuận ngắn hạn. Chỉ có
bền vững thì mới có tăng trưởng.
Sản phẩm, dịch vụ và công
nghệ vượt trội
Một sản phẩm đột phá tạo nên thương hiệu
Viagra của Pfizer, Ipod của Apple, v.v;
Một công nghệ vượt trội nhanh chóng thu hút khách
hàng và duy trì lòng trung thành
BMW: “Động cơ hướng đến đỉnh cao” (The ultimate driving
machine);
Một sản phẩm độc đáo tạo chỗ đứng trong lòng
người tiêu dùng và loại bỏ đối thủ cạnh tranh
Vina Mít
Sáng tạo và đổi mới
Một thương hiệu mạnh phải có khả năng
chống đỡ những bất trắc để:
Duy trì vị thế của thương hiệu;
Duy trì sự tín nhiệm, niềm tin của khách hàng;
Tạo lập lòng trung thành của khách hàng.
Sáng tạo và đổi mới giúp thương hiệu luôn
thu hút được khách hàng, tạo ra tính cách
khác biệt và duy trì lòng trung thành của
khách hàng
Những cảnh báo cho các thương
hiệu hàng đầu
1. Lạc mất phương hướng
1. Chủ nhân của thương hiệu thành công xem tài
sản này như một con bò sữaÆ xói mòn ý
nghĩa nguyên thủy của thương hiệu và giảm
lòng tin nơi khách hàng;
2. 3 yếu tố then chốt để thành công là tính phù
hợp, sự khác biệt và độ tín nhiệm đã bị lãng
quên
2. Thoả hiệp với những phát sinh khi thiếu
một tập hợp những giá trị cốt lõi mạnh
Thực hiện việc xây dựng thương
hiệu như thế nào?
1. Doanh nghiệp tự thực hiện;
2. Sử dụng nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài;
3. Kết hợp cả bên trong và ngoài
Một số đánh giá cách thức thực hiện
Nội bộ Bên ngoài Kết hợp
Mạnh -Hiểu rõ thương hiệu
-Không phát sinh chi
phí thuê ngoài
-Khách quan, phản
biện đầy đủ
-Kiên định trong
thông điệp đối thoại
-Thuận lợi cho
công tác hoạch
định và triển khai
-Giảm chi phí ở
một số công đoạn
Yếu -Có thể không khách
quan
-Dễ bị chệch hướng
vì những mục tiêu
ngắn hạn
-Không thể cảm đầy
đủ thương hiệu
-Phát sinh chi phí
cho dịch vụ tư vấn
- Dự án có thể
gặp rủi ro nếu
phối hợp giữa bên
trong và bên ngoài
không tốt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 325142651_52_giai_phap_cho_thuong_hieu_manh_viet_nam_9132.pdf