Các nhà kinh tế học đều thống nhất với nhau rằng tiền thay đổi giá trị theo thời gian do ảnh hưởng của lạm phát và lợi ích tiêu dùng. Vì vậy, một điểm rất quan trọng là các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau không thể so sánh với nhau được. Muốn so sánh được với nhau, cần phải quy đổi các lượng tiền này về cùng một thời điểm.
47 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 3: Dòng tiền tệ và hàm tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3.DÒNG TIỀN TỆ VÀ HÀM TÀI CHÍNHKhấu hao tài sản cố địnhKhái niệm tài sản cố địnhKhấu hao tài sản cố địnhCác phương pháp khấu hao TSCĐCác hàm khấu hao TSCĐDòng tiềnCác công thức đánh giá dòng tiền trong excelCác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu tưNỘI DUNG1.1. Khái niệm: tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: Có thời hạn sử dụng lớn hơn một năm và có giá trị lớn hơn một khoản tiền được quy định trước. Theo quy định hiện hành thì TSCĐ cần phải có giá trị lớn hơn 10 triệu đồng.1.2. Khấu hao tài sản cố định: Khấu hao TSCĐ là biện pháp nhằm chuyển một phần giá trị của TSCĐ vào giá thành sản phẩm do TSCĐ đó sản xuất ra để sau một thời gian nhất định có đủ tiền mua được một TSCĐ khác tương đương với TSCĐ cũ. 1. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHPhương pháp khấu hao đều Các phương pháp khấu hao nhanh:Khấu hao theo tổng số năm sử dụngKhấu hao số dư giảm dầnKhấu hao nhanh với tỉ lệ khấu hao tùy chọn1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐLượng trích khấu hao hàng năm đều nhau trong suốt khoảng thời gian tính khấu haoCú pháp: SLN(cost, salvage, life) - cost: chi phí ban đầu của TSCĐ - salvage: giá trị còn lại là cuối thời gian sống của TSCĐ - life: Thời gian sử dụng của TSCĐCông thức tính khấu hao: Di=(cost – salvage)/life1.3.1. Phương pháp khấu hao đều: 1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐVí dụ: Một thiết bị được mua với giá 40000USD, sau 5 năm trị giá của máy còn lại 12000USD. Tính chi phí khấu hao hàng năm của thiết bị trên.Di =SLN(40000,12000,5) = 5600Tổng cộng khấu hao sau 5 năm = 5600*51.3.1. Phương pháp khấu hao đều: 1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐNhững năm đầu, khi mới đưa TSCĐ vào sử dụng, lượng trích khấu hao lớn. Sau đó lượng trích khấu hao giảm dần. Khấu hao theo tổng số năm sử dụngKhấu hao số dư giảm dầnKhấu hao nhanh với tỉ lệ khấu hao tùy chọn1.3.2. Các phương pháp khấu hao nhanh1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐCông dụng: tính khấu hao tại một chu kỳ định bởi Nper bằng cách dùng phương pháp tính khấu hao luỹ kế (giảm dần theo từng năm).Cú pháp : SYD(cost, salvage, life, nper)PP1: Khấu hao theo tổng số năm sử dụngVí dụ: một thiết bị mới mua với giá 40000, sau 5 năm trị giá của máy còn 12000 tính chi phí khấu hao hàng năm của thiết bị trên.D1 = SYD(40000, 12000, 5, 1)= 9333D2 = SYD(40000, 12000, 5, 2)= 7467D3 = SYD(40000, 12000, 5, 3)= 5600D4 = SYD(40000, 12000, 5, 4)= 3733D5= SYD(40000, 12000, 5, 5)= 1867Tổng cộng tiền khấu hao sau 5 năm = 28000 = (9333 + 7476 + 5600 + 3733 + 1867)1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐCú pháp: DB(Cost, Salvage, Life, Period,[Month])Month: là số tháng ở năm đầu tiên. Nếu bỏ qua tham số này thì Excel tự động gán cho month=12. Nghĩa là TSCĐ này được bắt đầu tính khấu hao từ tháng 1 của năm đầu tiên.PP2: Khấu hao số dư giảm dần1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐVí dụ: Một TSCĐ nguyên giá 150 triệu đồng, dự tính khấu hao trong 10 năm. Giá trị đào thải ước tính là 10 triệu đồng. Tính lượng trích khấu hao và giá trị còn lại của từng năm theo phương pháp khấu hao số dư giảm dầnPP2: Khấu hao số dư giảm dần1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐCú pháp: DDB(Cost, Salvage, Life, Period, [Factor])Factor: là tỉ lệ trích khấu hao tùy chọn. Nếu bỏ qua tham số này thì Excel sẽ gán cho factor =2.Tỉ lệ khấu hao factor được sử dụng ở các mức như sau:factor = 1.5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 nămfactor = 2.0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 nămfactor = 2.5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 nămPP3: Khấu hao nhanh với tỉ lệ khấu hao tùy chọn1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐCác nhà kinh tế học đều thống nhất với nhau rằng tiền thay đổi giá trị theo thời gian do ảnh hưởng của lạm phát và lợi ích tiêu dùng. Vì vậy, một điểm rất quan trọng là các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau không thể so sánh với nhau được. Muốn so sánh được với nhau, cần phải quy đổi các lượng tiền này về cùng một thời điểm. 2. DÒNG TIỀNHàm PVHàm FVHàm PMTHàm IPMTHàm PPMTHàm rateHàm nperHàm EFFECT 2.1. CÁC HÀM VỀ DÒNG TIỀNCông dụng: Tính giá trị hiện tại ứng với số tiền không đổi PMT phải trả thường trong vòng Nper chu kỳ với lãi suất Rate. Hàm PV cho kết quả là tổng số tiền vào thời điểm hiện tại có giá trị ứng với toàn bộ số tiền thanh toán trong tương lai vào mỗi chu kỳ theo lãi suất Rate.Rate: lãi suất i Nper (period): số kỳ nPMT (payment): giá trị định kỳ APV (present value): giá trị hiện tại PFV (future value): giá trị tương lai PType: 0 (không ghi) tính ở cuối kỳ; 1 tính ở đầu kỳHàm PV: PV(Rate, Nper, Pmt, Fv, Type) 2.1. CÁC HÀM VỀ DÒNG TIỀNVí dụ: Dự định trả góp 1 xe hơi và trả góp hàng tháng là 220$. Trong vòng 4 năm với lãi suất vay là 9%. Như vậy số tiền phải trả góp ứng với hiện tại là: =PV(0.09/12, 4*12, -220) = 8840.65 2.1. Các hàm về dòng tiềnNếu bạn dự định mua một chiếc máy. Bạn muốn trả một lúc $11,000 vào thời điểm hiện tại hay trả $3,000 một năm trong vòng 5 năm? (Chi phí sử dụng vốn là 12%/năm) Hãy tính giá trị hiện hành của việc trả $3,000 mỗi năm trong vòng 5 năm với chi phí sử dụng vốn là 12%/năm. Được tính bằng công thức sau:=PV(0.12,5,–3000,0,0). Excel sẽ trả về kết quả là $10,814.33. 2.1. Các hàm về dòng tiềnNếu bạn trả $3,000 vào đầu kỳ của mỗi năm trong vòng 5 năm thì giá trị hiện hành được tính bằng công thức sau:=PV(0.12,5,–3000,0,1)Giả sử bạn trả $3,000 vào cuối kỳ của mỗi năm và phải trả thêm một khoản tiền $500 vào cuối năm thứ 5. Hãy tính giá trị hiện hành của việc chi trả khi thêm vào một khoản giá trị tương lai $500. Được tính bằng công thức sau:=PV(0.12,5,–3000,–500,0). 2.1. Các hàm về dòng tiềnCông dụng: tính giá trị kết qủa vào cuối thời gian đầu tưVí dụ: Số tiền bỏ ra ban đầu là 2000, sau đó bỏ thêm vào đầu mỗi tháng 100 trong vòng 5 năm (60 tháng) lãi suất hàng năm là 8%. Giá trị kết quả đầu tư như sau: =FV(0.08/12,5*12,-100,-2000,1)=10376.36Hàm FV: FV(rate, nper, pmt, Pv, Type) 2.1. Các hàm về dòng tiềnGiả sử vào cuối mỗi năm trong vòng 40 năm tới, bạn đầu tư $2,000 một năm cho đến khi về hưu, với lãi suất hàng năm là 8%. Như vậy, khi về hưu bạn sẽ nhận được số tiền là bao nhiêu? FV(0.08,40,–2000,0,0)= $518,113.04VÍ DỤNếu ta gởi tiền vào đầu mỗi năm trong 40 năm thì công thức tính sẽ là =FV(0.08,40,–2000,0,1), và giá trị tương lai sau 40 năm của khoản đầu tư: $559,562.08.Giả sử rằng ngoài việc đầu tư định kỳ $2,000 vào cuối mỗi năm trong vòng 40 năm thì còn phải đầu tư một khoản vốn ban đầu là $30,000. Nếu lãi suất hàng năm là 8% thì khoản tiền mà ta có được sau 40 năm là bao nhiêu? =FV(0.08,40,– 2000,–30000,0) sẽ cho giá trị tương lai là $1,169,848.68.VÍ DỤ 2.1. Các hàm về dòng tiềnCông dụng: tính số tiền phải trả góp vào chu kỳ bao gồm vốn cộng lãi. Lãi suất rate, số chu kỳ nper, giá trị hiện tại Pv, giá trị tương lai Fv, kiểu thanh toán Type. Nếu bỏ qua đối số Fv và type thì Excel sẽ lấy giá trị mặc nhiên là 0.Ví dụ: Mua căn nhà trị giá 190.000 và trả góp theo lãi suất cố định là 10%/năm trong vòng 30 năm. Như vậy hàng tháng phải trả số tiền là:=PMT(0.1/12,12*30,190000) kết quả -1667 (giá trị âm đó là số tiền phải trả )Hàm PMT : PMT(Rate, Nper, Pv, Fv, Type)Giả sử bạn vay $10,000 trong 10 tháng với lãi suất hàng năm là 8%. Khoản phải trả định kỳ hàng tháng mà bạn phải trả là bao nhiêu. Khoản gốc và lãi mà bạn phải trả hàng tháng là bao nhiêu? rate =0,08/12 Months: 10Loan amount $ 10.000,00=-PMT(0,08/12;10;10000;0;0)VÍ DỤIPMT(rate, per, nper, pv, fv, type): phần trả lãi theo khoản định kỳPPMT(rate, per, nper, pv, fv, type): phần trả vốn của khoản định kỳPer: kỳ phải trả 2.1. Các hàm về dòng tiền=-PPMT(0,08/12;C6;10;10000;0;0)=-IPMT(0,08/12;C6;10;10000;0;0)=D6-F6 2.1. Các hàm về dòng tiềnCông dụng: tính lãi suất hàng năm theo các đối số cho trước (lãi suất sự đoán (mặc định 10%))Nếu bỏ qua các đối số Fv và Type, guess thì excel sẽ lấy giá trị mặc nhiên là 0Ví dụ: mua một chiếc xe trị giá 9000 và trả góp hàng tháng 800 trong 12 tháng. Vậy lãi suất là RATE(12,-800,9000) = 1.007% (tháng). Do đó lãi suất một năm sẽ là 1.007%*12 = 12.084%Hàm rate : rate(nper, pmt, Pv, Fv, Type, Guess)Giả sử bạn muốn vay $80,000 và trả đều hàng tháng trong 10 năm. Mức tối đa mà bạn có thể trả được hàng tháng là $1,000. Vậy bạn có thể chấp nhận được mức lãi suất bằng bao nhiêu?= RATE(120,-1000,80000,0,0) = 0,72% Kiểm tra lại: PV(0. 72%,120,-1000,0,0) = $80.000,08 VÍ DỤ 2.1. Các hàm về dòng tiềnCông dụng: tính số năm phải trả theo các đối sốVí dụ: Nếu ta vay $100,000 với lãi suất là 8% và trả định kỳ mỗi năm là $10,000, vậy trong khoảng bao nhiêu năm thì ta có thể trả hết nợ? =NPER(0,08;-10000;100000;0;0)= 20,91237188 Hàm nper : nper(rate, pmt, Pv, Fv, Type) 2.1. Các hàm về dòng tiềnCông dụng: tính lãi suất thực trong trường hợp lãi nhập vốn theo từng chu kỳ xác định.normal_rate: lãi suất tiền gởi 1 nămNpery: lãi suất được nhập vốn trong 1 năm, nếu lãi nhập vốn hàng tháng thì npery=12, nhập hàng quý thì npery=4Lưu ý: để sử dụng hàm này thì phải cài thêm Analysis ToolpakHàm EFFECT : effect(normal_rate, npery)Một khoản vay ngân hàng với lãi suất danh nghĩa là 5.25%/năm nhưng được tính trả lãi theo quý. Hỏi lãi suất thực tế của khoản vay là bao nhiêu %/năm.VÍ DỤĐể đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu là giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV) và suất thu lợi nội tại (IRR) và thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu (Thv). 2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯGiá trị hiện tại thuần là hiệu số của giá trị hiện tại dòng doanh thu (cash inflow) trừ đi giá trị hiện tại dòng chi phí (cash outflow) tính theo lãi suất chiết khấu lựa chọn.Bt là khoản thu năm thứ tCt là khoản chi năm thứ tn là số năm hoạt động của dự ánr là tỷ suất chiết khấu được chọn (lãi suất thấp nhất mà nhà đầu tư chấp nhận được)Net present value (NPV) Cho một dự án đầu tư có đầu tư ban đầu là 1 tỉ đồng, doanh thu hàng năm là 0.5 tỉ, chi phí hàng năm là 0.2 tỉ, thời gian thực hiện dự án là 4 năm.Tính NPV với tỷ suất chiết khấu là 8%/năm.NPV = 0 thì dự án được chấp nhận. + Nếu NPV = r thì dự án được chấp nhậnNếu IRR < r thì dự án không được chấp nhậnIRRMột dự án đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất là 100 triệu USD, doanh thu hàng năm của dự án là 50 triệu USD. Chi phí hàng năm là 20 triệu USD, đời của dự án là 5 năm. Hãy xác định tỷ suất hoàn vốn nội bộ biết lãi suất vay dài hạn là 12%/năm.VÍ DỤVÍ DỤTrong Excel cũng dùng phương pháp thử dần. Nếu sau 20 lần thử không tính được thì báo lỗi #NUM. Thay đổi giá trị dự đoán để Excel tính lại.IRRMột dự án có thể có nhiều hơn 1 IRR. Điều này được kiểm tra bằng cách thay đổi giá trị dự đoán ban đầu (ví dụ thay đổi từ -90% đến 90%). Vì tất cả giá trị dự báo cho IRR của Project 1 đều bằng 47.5%, nên có thể kết luận rằng Project 1 chỉ có duy nhất một giá trị IRR bằng 47.5%. B5=IRR(C2:I2)C5=IRR(C3:I3)B8=IRR($C$2:$I$2;A8)Nếu Excel không thể tìm thấy lãi suất làm cho NPV của dự án bằng 0 thì EXCEL sẽ trả về giá trị #NUM. Excel trả về giá trị 47.5 % điều đó có nghĩa là nếu sử dụng lãi suất hàng năm là 47.5%, thì Dự án 1 sẽ có NPV bằng 0.IRRKhi mức dự đoán là nhỏ hơn 30% thì IRR bằng –9.6%. Đối với các giá trị dự đoán khác thì IRR bằng 216.1%. Hai giá trị IRR này đều cho ra kết quả là NPV = 0.=IRR($B$4:$E$4;B8)=NPV(-0,096;B4:E4)=NPV(2,16;$B$4:$E$4)VÍ DỤKhi kết quả là #NUM Project 4 không có IRR. Khi một dự án có nhiều IRR hoặc không có IRR nào thì gần như khái niệm IRR không còn ý nghĩa. Tuy nhiên nhiều công ty vẫn sử dụng IRR làm tiêu chí chính trong việc xếp hạng dự án đầu tư. =IRR($B$5:$D$5;B8)VÍ DỤ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_dong_tien_te_va_ham_tai_chinh_3854.pptx