EIL là mốc ở đó Chi phí cho quản lý = Thiệt hại
do Sâu bệnh gây ra được ngăn chặn bới biện
pháp quản lý
Thiệt hại được đo đếm thông qua:
Giá thị trường của sản phẩm (V)
Mật độ quần thể SB (P)
Mức hại của 1 cá thể SB (I)
Mức thiệt hại tương ứng với I gây ra (D)
Tỷ lệ (%) hay tổng thiệt hại do SB gây ra
mà ta không thể ngăn chặn được bằng biện
pháp quản lý. (K)
9 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý sâu bệnh hại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24-Mar-15
1
GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT
0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com
VP: Phòng 112, nhà A1; P103, K20
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI
2.5. DỰ BÁO (VÍ DỤ)
MHKT - NKT
KDIV
C
PEIL
'
2.5. DỰ BÁO
2.5.1. 4. Một số ví dụ về ngưỡng kinh tế NKT
2. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO
KDIV
C
PEIL
'
Tóm tắt về Mức hại KT (EIL)
& Ngưỡng kinh tế (ET)
• ET luôn < EIL
• Đơn vị để tính ET & EIL là như nhau
– Thường là mật độ SB (giá trị tuyệt đối hoặc
tương đối)
– Có thể dùng mức hại (ví dụ % lá bị hại)
– Cũng có thể dùng thông số ẩn (ví dụ độ ẩm
lá).
– EIL & ET là chỏ số cứng được tính toán bằng
các phương trình xây dựng trên cơ sở nghiên
cứu thực địa.
Mô hình MHKT (EIL) cơ bản
EIL là mốc ở đó Chi phí cho quản lý = Thiệt hại
do Sâu bệnh gây ra được ngăn chặn bới biện
pháp quản lý
Thiệt hại được đo đếm thông qua:
Giá thị trường của sản phẩm (V)
Mật độ quần thể SB (P)
Mức hại của 1 cá thể SB (I)
Mức thiệt hại tương ứng với I gây ra (D)
Tỷ lệ (%) hay tổng thiệt hại do SB gây ra
mà ta không thể ngăn chặn được bằng biện
pháp quản lý. (K)
24-Mar-15
2
KDIV
C
PEIL
'
CKDIPV '
Mô hình MHKT (EIL) cơ bản
• Giá thị trường của sản phẩm (V)
• Mật độ quần thể SB (P)
• Mức hại của 1 cá thể SB (I)
• Mức thiệt hại tương ứng với I gây ra (D)
• Tỷ lệ (%) hay tổng thiệt hại do SB gây ra
mà ta không thể ngăn chặn được bằng
biện pháp quản lý. (K)
Ví dụ
• Giả thiết:
– Chi phí $50/ha cho phòng trừ (C)
– Giá sản phẩm $40/giạ (V)
– Mỗi cá thể sâu ăn hại hết diện tích lá tương
đương với 2 lá/hàng cây (I)
– Mức hại do mất 2 lá/hàng cây tương đương
với mức hại 1 giạ lúa/ha (D)
– Nếu có áp dụng biện pháp phòng trừ, vẫn bị
mất 10% năng suất (K = 0.1, không có đơn vị
tính)
KDIV
C
PEIL
'
25.6
10.01240
50
EIL
Ví dụ (tiếp tục)
Giải trình công thức
KDIV
C
PEIL
'
25.6
10.02140
50
EIL
lv/hàng
gia/ha
sâu/cây
lv/hàng
gia
$
$/ha
EIL
24-Mar-15
3
lv/hàng
gia/ha
sâu/cây
lv/hàng
gia
$
$/ha
EIL
/câys
ây)1/1/(sâu/c
âu
EIL
Kết quả:
EIL = 6.25 sâu/cây
Giải trình công thức
Ưu điểm nổi bật của MHKT (EIL) là
tính khách quan và tính khoa học
của ngưỡng IPM này
KDIV
C
PEIL
'
I, D, và K được xác định thông qua kinh nghiệm
thực tế và kết quả nghiên cứu thực nghiệm
C khá dễ xác định trong đại đa số trường hợp
Với hầu hết các loại cây trồng giá trị V (giá trị sản
phẩm thường đã biết..
Tính chủ quan thể hiện trong giá trị sản
phẩm Ví dụ đối với sâu róm
KDIV
C
PEIL
'
Thời gian (tuần)
M
ậ
t
đ
ộ
q
u
ầ
n
t
h
ể
s
â
u
h
ạ
i
Chủ khu du lịch
C. ty khai thác gỗ
Thành phố
Kiểm lâm
Trong tất cả các trường hợp C, I, D & K
đều như nhau: Chỉ có V thay đổi.
Tính toán Ngưỡng kinh tế
(ET) như thế nào?
• Đa số cần phải nghiên cứu tìm ra
phương pháp xác định riêng. Chỉ số
định hướng trong nhiều trường hợp là
NKT = 1/3 MHKT (ET =1/3 EIL).
• Hai ví dụ chính cho cách tiếp cận:
1. ET = EIL/r (r cần được xác định)
2. ET = EIL/(tỷ lệ mong đợi định sẵn về sự
thay đổi của quần thể sâu bệnh)
24-Mar-15
4
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỠNG IPM
• Có thể thay đổi cùng
với giai đoạn phát triển
khác nhau của cây
trồng.
• Có thể biến đổi từ phân
loài này tới phân loài
khác.
• Có thể do chính chủ
rừng xác định cho biện
pháp IPM của mình
• Phải liên tục xem xét
để phát hiện, đánh
giá được sâu bệnh
hại mới, các biện
pháp quản lý mới,
các tiêu chuẩn thị
trường mới cũng
như sự biến động
của giá cả thị trường
2.5. DỰ BÁO
2.5.1. 4. Một số ví dụ về ngưỡng kinh tế NKT
MỨC HẠI KINH TẾ
ECONOMIC INJURY LEVELS
• Mật độ sâu hại (bệnh hại) thấp nhất gây ra
thiệt hại kinh tế.
• Tại đó Chi phí cho công tác quản lý bằng thiệt
hại do sâu bệnh gây ra.
• Khi quần thể sâu/bệnh đạt giới hạn này thì xảy
ra thiệt hại kinh tế.
• Ngưỡng này nằm trên ngưỡng kinh tế
(Ngưỡng hành động). Sâu/bệnh phải đạt được
Ngưỡng hành động = Ngưỡng phòng trừ
trước khi đạt được MHKT.
Để xác định Ngưỡng IPM cần biết các
yếu tố sau đây:
1. Quần thể dịch hại cần phát triển lớn tới
mức nào trước khi gây ra thiệt hại kinh tế?
2. Mức thiệt hại có thể chịu được là bao
nhiêu?
3. Tỷ lệ mức hại có thể được ngăn chặn
bởi các biện pháp quản lý?
4. Mức tổn thất tài chính ở các mức hại
khác nhau như thế nào
Xác định ngưỡng IPM (tiếp)
5. Chi phí tài chính cho biện pháp quản lý
sâu bệnh và biện pháp đó có hiệu quả?
6. Lịch sử cây trồng, vấn đề sâu bệnh của cây
trước đây và phân bố của sâu bệnh.
7. Mục đích sử dụng cuối cùng của cây
trồng? Tiêu chuẩn chất lượng của người
tiêu dùng dạng sản phẩm cuối cùng này?
8. Thiết lập mức độ xử lý sâu/bệnh làm cho
quần thể sâu bệnh đủ nhỏ khiến chúng chỉ
gây ra mức hại có thế chấp nhận được.
24-Mar-15
5
Ai xác định ngưỡng IPM?
Ngưỡng IPM có
thể do chính
người sử dụng
ngưỡng xác
định
Ngưỡng kinh tế (NKT)
Hoạt động quản lý
M
ậ
t
đ
ộ
s
âu
h
ạ
i
MHKT
NKT =
Ngưỡng
kinh tế =
Ngưỡng
hành
động =
Ngường
phòng
trừ
Thời gian
Thời điểm 1 Thời điểm 2
NGƯỠNG HÀNH ĐỘNG
• Bẫy pheromone = 5 ngài đực/bẫy/tuần sâu
hại táo.
• Sâu cuốn lá táo: chọn 10 đoạn chồi của 10
cây, khi có 12-15 sâu non/100 chồi.
• Sâu cuốn lá cam chanh: Đếm lá bị cuốn:
30 lá/tiếng.
• Rệp muội: trung bình 1-2 con/lá.
Ngưỡng hành động có thể thay đổi
Chiều cao
cây (cm)
Mức chịu
thấp
Mức TB Mức cao
15 3 6 9
25 5 10 15
40 8 16 24
50+ 10 20 30
Ngưỡng hành động đối với châu chấu
(số cá thể/10 lần vợt)
24-Mar-15
6
ET với bệnh phấn trắng
1. Mức hại nhẹ: < 10% lá
phía dưới bị hại
2. Mức hại trung bình10–40%
tổng diện tích lá bị hại
3. Mức hại nặng: 41 – 70%
tổng diện tích lá bị hại và
5-25% lá phía trên bị hại
4. Mức rất nặng: trên 70%
tổng diện tích lá và trên
25% lá phía trên bị hại
ET Sâu róm thông (Dendrolimus)
Năm có 4 thế hệ
1) Lượng lá sâu non ăn không khác nhau
đáng kể giữa các thế hệ
1) Mô hình tương quan giữa lượng mất lá
và tổn thất năng suất gỗ
2) NKT được thiết lập
ET Sâu róm thông (Dendrolimus)
• Nếu bị trụi >70% lá có sai khác rõ rệt với
không bị mất lá
• Khi cây bị trụi gần 100% lá trong tháng 8
hay 9 gần 25% cây bị chết, năng suất gỗ
chỉ còn 31% so với bình thường.
ET Sâu róm thông (Dendrolimus)
• Ngưỡng phòng trừ (NKT) như sau:
CT = A(1293.4D + 4684.5C-626.2H-4088.5)/14.20
• CT = NKT=NPT;
• D = Đường kính ngang ngực (cm.);
• H = Chiều cao cây (m.);
• C = Tỷ lệ chiều rộng/chiều cao tán cây
• A = Mức trụi lá từ 10% đến 90% ;
• 14.20 = mức hại của 1 sâu non.
24-Mar-15
7
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU XÁM NHỎ
1. Đặc điểm sinh học
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU XÁM NHỎ
1. Đặc điểm sinh học cơ bản
– Trứng: Đẻ riêng lẻ hay thành đám khoảng 30
quả.
– Trưởng thành đẻ vào cây cỏ thấp, cây con ở
vườn ươm cây lâm nghiệp, cây nông nghiệp.
Xu hóa mạnh, xu quang yếu.
– Sâu non tuổi 1-2 trên cây bụi, đến tuổi 3 chui
xuống đất, cắn cụt cây con, gây chết cây
– Nhộng trong đất.
– Khoảng 7 thế hệ
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU XÁM NHỎ
1. Đặc điểm sinh học cơ bản
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU XÁM NHỎ
2. Thủ tục theo dõi và xác định ngưỡng kinh tế
– Phát hiện sớm mức hại kinh tế tức là có thể áp
dụng biện pháp hóa học
– Theo dõi cẩn thận ruộng đồng/vườn ươm giúp
phát hiện sớm mức hại kinh tế.
– Cây thường bị mẫn cẩm nhất trong thời gian từ
10-14 ngày tuổi
– Bắt đầu theo dõi càng sớm càng tốt ngay từ khi
cây mới nẩy mầm, sau đó tuần 2 lần cho đến
khi cây cao trên 45cm
– Khảo sát 5 điểm, mỗi điểm 50 cây (tổng số 250
cây).
24-Mar-15
8
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU XÁM NHỎ
2. Thủ tục theo dõi và xác định ngưỡng kinh tế
Ngưỡng 1:
– Khi phát hiện cây bị hại, tiến hành đào đất ở
xung quanh cây bị hại tìm bắt sâu non.
– Thu bắt 10 sâu non, xác định tuổi của chúng căn
cứ vào kích thước mảnh đầu.
– Tiến hành biện pháp xử lý nếu trung bình có 5%
cây bị hại VÀ sâu non có tuổi 6 hoặc thấp hơn.
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU XÁM NHỎ
2. Thủ tục theo dõi và xác định ngưỡng kinh tế
Ngưỡng 1: (tiếp)
– Nếu cây có giá trị cao hơn, ngưỡng phòng trừ
khi 2-3% cây bị cắn cụt hay héo, nếu sâu non
ngắn hơn 2cm
– Nếu sâu non > 2cm ngưỡng phòng trừ sẽ là 5%
cây bị cắn cụt.
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU XÁM NHỎ
2. Thủ tục theo dõi và xác định ngưỡng kinh tế
– Có thể dùng bẫy Pheromone bắt trưởng thành
nhưng không có tương quan rõ rệt với thiệt hại
– Mô hình Tổng nhiệt hữu hiệu để dự báo thời
gian sâu non bắt đầu gây hại. Dữ liệu đầu vào
là số lượng ngài thu được trong bẫy (8 con
đực/2 đêm.
– Sâu non bắt đầu hại mạnh ở tuổi 4, khi tổng
nhiệt hữu hiệu là1670C, hóa nhộng khi tổng
nhiệt hữu hiệu là 3560C.
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ VÒI VOI HẠI MĂNG
24-Mar-15
9
NGƯỠNG PHÒNG TRỪ SÂU ĂN LÁ KEO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangbaoverungtonghobai_06_dieu_tra_giam_sat_du_bao_4_5_du_bao_eil_et_vi_du_1939.pdf