Pyotr I của Nga

Pyotr I của Nga Pyotr I (10 tháng 6, 1672 tại Moskva – 8 tháng 2, 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga, được tôn là Pyotr Đại đế (hay Pi-e Đại đế, Pie Đại đế, tiếng Nga: Пётр Великий, Pyotr Velikiy). Tiểu sử Ông là con trai thứ 3 của Sa hoàng Aleksei I. Mẹ ông là Natalia Kirillovna Naryshkina, vợ thứ hai của Aleksei I; tên đầy đủ của ông, do đó, là Pyotr Alekseyevich Romanov . Pyotr I có 2 anh là hoàng tử Fyodor, hoàng tử Ivan và 1 chị là công chúa Sofia. Cả 3 người đều là con của hoàng hậu Maria Ilyinichna Miloslavskaya đã qua đời, tức là anh chị cùng cha khác mẹ của Pyotr I. Vua nhỏ mất quyền Khi Pyotr I lên ba tuổi rưỡi, vua cha Aleksei I qua đời ở tuổi 47. Người kế vị ngai vàng là Thái tử Fyodor, khi đó 15 tuổi, là con trai trưởng của Hoàng hậu quá cố Maria Ilyinichna Miloslavskaya, tức là anh cùng cha khác mẹ của Pyotr. Tuy nhiên Fyodor bị khuyết tật, sức khỏe kém. Cuộc đời thơ ấu của Pyotr trải qua bình lặng trong sáu năm (1676-1682) dưới triều đại của Fyodor III. Khi Fyodor qua đời lúc mới 20 tuổi, chỉ còn có hai ứng viên lên ngôi: người em ruột của Fyodor tên Ivan, 17 tuổi, và người em cùng cha khác mẹ chính là Pyotr, lúc đó 10 tuổi. Pyotr được chọn làm Sa hoàng kế vị. Ban đầu, tình hình có lợi cho Pyotr I. Ông được Tổng giám mục và đa số lãnh chúa địa phương ủng hộ. Mẹ ông, bà Natalia trở thành thái hậu nhiếp chính. Song Natalia lại là người hiền lành, lương thiện, thiếu tinh thần phấn đấu và trí tuệ cũng bình thường[1] và vì thế bà không hợp với vị trí nhiếp chính. Được vài tháng, người chị cùng cha khác mẹ của Pyotr, tức chị ruột của Ivan, Công chúa Sofia Alekseyevna, xách động Cấm vệ bạo loạn. Kết quả là Ivan và Pyotr trị vì bên nhau với danh nghĩa đồng-Sa hoàng – Ivan là Sa hoàng có vị thế cao hơn - là Sa Hoàng đệ nhất, còn Pyotr chỉ là Sa Hoàng đệ nhị. Công chúa Sofia Alekseyevna được cử làm Phụ chính. Quyền lực trong triều đình thực sự nằm trong tay Sofia. Trưởng thành ở thôn dã Trong thời gian Sofia điều hành việc nước, Pyotr rời xa Moskva, lớn lên nơi thôn dã. Khi Pyotr lên 14, ông và mẹ Natalia đến cư ngụ ở Cung điện Preobrazhenskoe, trong ngôi làng cùng tên dọc bờ sông Yauza, cách Moskva khoảng 5 km. Những trò chơi tập đánh trận mà Pyotr ưa thích biến nơi này thành một doanh trại quân đội hoàn chỉnh. Tổng cộng có 300 thiếu nhi và trai trẻ, sống trong những khu doanh trại, tập luyện như quân đội, sử dụng ngôn ngữ của quân đội và lĩnh lương theo chế độ quân đội. Một trong những thiếu niên lày là Aleksandr Danilovich Menshikov, sau này trở thành đại thần thân thiết nhất của Pyotr. Pyotr xem tất cả thiếu niên đồng trang lứa như là bạn của mình, từ nhóm nhỏ này Pyotr gây dựng nên Lữ đoàn Preobrazhenskoe. Đây cũng là lữ đoàn đầu tiên của lực lượng Cảnh vệ Hoàng gia mà lữ đoàn trưởng luôn luôn là Sa hoàng nước Nga, cho đến khi chế độ quân chủ Nga chấm dứt vào năm 1917. Không bao lâu, mọi doanh trại trong ngôi làng nhỏ bé Preobrazhenskoe đều chật lính, các doanh trại mới được xây dựng thêm ở ngôi làng Semyonovsky gần đó; với thời gian, đội quân này phát triển thành Lữ đoàn Semyonovsky, và là lữ đoàn thứ hai của lực lượng Cảnh vệ Hoàng gia. Mỗi lữ đoàn lúc sơ khai có 300 quân, được tổ chức thành bộ binh, kỵ binh và pháo binh giống như bên quân đội thực thụ. Lữ đoàn Cảnh vệ Hoàng gia cũng có hệ thống quân hàm, với sĩ quan trận địa, đội hậu cần, ban hành chính, ban quân lương, lính thổi kèn, lính đánh trống . như bên quân đội. Trong thời gian này, một thương nhân già người Hà Lan tên Franz Timmerman đã dạy cho Pyotr số học, hình học, cách tính toán đạn đạo .Đối với Pyotr, ông vừa là chuyên gia tư vấn vừa là người bạn, và Pyotr luôn giữ ông thầy bên mình để trả lời các câu hỏi liên tục tuôn ra từ vị sa hoàng nhỏ tuổi.

docx12 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pyotr I của Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pyotr I của Nga Pyotr I (10 tháng 6, 1672 tại Moskva – 8 tháng 2, 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hồng của nước Nga cũ và sau đĩ là Hồng đế của Đế quốc Nga, được tơn là Pyotr Đại đế (hay Pi-e Đại đế, Pie Đại đế, tiếng Nga: Пётр Великий, Pyotr Velikiy). Tiểu sử Ơng là con trai thứ 3 của Sa hồng Aleksei I. Mẹ ơng là Natalia Kirillovna Naryshkina, vợ thứ hai của Aleksei I; tên đầy đủ của ơng, do đĩ, là Pyotr Alekseyevich Romanov . Pyotr I cĩ 2 anh là hồng tử Fyodor, hồng tử Ivan và 1 chị là cơng chúa Sofia. Cả 3 người đều là con của hồng hậu Maria Ilyinichna Miloslavskaya đã qua đời, tức là anh chị cùng cha khác mẹ của Pyotr I. Vua nhỏ mất quyền Khi Pyotr I lên ba tuổi rưỡi, vua cha Aleksei I qua đời ở tuổi 47. Người kế vị ngai vàng là Thái tử Fyodor, khi đĩ 15 tuổi, là con trai trưởng của Hồng hậu quá cố Maria Ilyinichna Miloslavskaya, tức là anh cùng cha khác mẹ của Pyotr. Tuy nhiên Fyodor bị khuyết tật, sức khỏe kém.  Cuộc đời thơ ấu của Pyotr trải qua bình lặng trong sáu năm (1676-1682) dưới triều đại của Fyodor III. Khi Fyodor qua đời lúc mới 20 tuổi, chỉ cịn cĩ hai ứng viên lên ngơi: người em ruột của Fyodor tên Ivan, 17 tuổi, và người em cùng cha khác mẹ chính là Pyotr, lúc đĩ 10 tuổi. Pyotr được chọn làm Sa hồng kế vị.  Ban đầu, tình hình cĩ lợi cho Pyotr I. Ơng được Tổng giám mục và đa số lãnh chúa địa phương ủng hộ. Mẹ ơng, bà Natalia trở thành thái hậu nhiếp chính. Song Natalia lại là người hiền lành, lương thiện, thiếu tinh thần phấn đấu và trí tuệ cũng bình thường[1] và vì thế bà khơng hợp với vị trí nhiếp chính.  Được vài tháng, người chị cùng cha khác mẹ của Pyotr, tức chị ruột của Ivan, Cơng chúa Sofia Alekseyevna, xách động Cấm vệ bạo loạn. Kết quả là Ivan và Pyotr trị vì bên nhau với danh nghĩa đồng-Sa hồng – Ivan là Sa hồng cĩ vị thế cao hơn - là Sa Hồng đệ nhất, cịn Pyotr chỉ là Sa Hồng đệ nhị. Cơng chúa Sofia Alekseyevna được cử làm Phụ chính. Quyền lực trong triều đình thực sự nằm trong tay Sofia.  Trưởng thành ở thơn dã Trong thời gian Sofia điều hành việc nước, Pyotr rời xa Moskva, lớn lên nơi thơn dã. Khi Pyotr lên 14, ơng và mẹ Natalia đến cư ngụ ở Cung điện Preobrazhenskoe, trong ngơi làng cùng tên dọc bờ sơng Yauza, cách Moskva khoảng 5 km. Những trị chơi tập đánh trận mà Pyotr ưa thích biến nơi này thành một doanh trại quân đội hồn chỉnh. Tổng cộng cĩ 300 thiếu nhi và trai trẻ, sống trong những khu doanh trại, tập luyện như quân đội, sử dụng ngơn ngữ của quân đội và lĩnh lương theo chế độ quân đội. Một trong những thiếu niên lày là Aleksandr Danilovich Menshikov, sau này trở thành đại thần thân thiết nhất của Pyotr. Pyotr xem tất cả thiếu niên đồng trang lứa như là bạn của mình, từ nhĩm nhỏ này Pyotr gây dựng nên Lữ đồn Preobrazhenskoe. Đây cũng là lữ đồn đầu tiên của lực lượng Cảnh vệ Hồng gia mà lữ đồn trưởng luơn luơn là Sa hồng nước Nga, cho đến khi chế độ quân chủ Nga chấm dứt vào năm 1917.  Khơng bao lâu, mọi doanh trại trong ngơi làng nhỏ bé Preobrazhenskoe đều chật lính, các doanh trại mới được xây dựng thêm ở ngơi làng Semyonovsky gần đĩ; với thời gian, đội quân này phát triển thành Lữ đồn Semyonovsky, và là lữ đồn thứ hai của lực lượng Cảnh vệ Hồng gia. Mỗi lữ đồn lúc sơ khai cĩ 300 quân, được tổ chức thành bộ binh, kỵ binh và pháo binh giống như bên quân đội thực thụ. Lữ đồn Cảnh vệ Hồng gia cũng cĩ hệ thống quân hàm, với sĩ quan trận địa, đội hậu cần, ban hành chính, ban quân lương, lính thổi kèn, lính đánh trống... như bên quân đội. Trong thời gian này, một thương nhân già người Hà Lan tên Franz Timmerman đã dạy cho Pyotr số học, hình học, cách tính tốn đạn đạo...Đối với Pyotr, ơng vừa là chuyên gia tư vấn vừa là người bạn, và Pyotr luơn giữ ơng thầy bên mình để trả lời các câu hỏi liên tục tuơn ra từ vị sa hồng nhỏ tuổi.  Chính Timmerman và Pyotr tìm thấy một chiếc thuyền mục nát kiểu Anh, được một người Hà Lan khác sửa chữa, và ơng này chỉ dẫn Pyotr lái chiếc thuyền. Pyotr gọi chiếc thuyền này là "Thủy tổ của Hải quân Nga", hiện được trưng bày ở Bảo tàng Hải quân Nga ở thành phố Sankt-Peterburg. Sau đĩ, Pyotr học đĩng thuyền trên bờ hồ Pleschev, cách Moskva gần 140 kílơmét về phía đơng-bắc. Việc tình cờ tìm thấy chiếc thuyền và những bài học lái thuyền đầu tiên cùng với việc đĩng những chiếc tàu khu trục nhỏ và thuyền buồm đầu tiên khởi đầu cho lịng đam mê biển và ước muốn học hỏi từ Tây Âu của Pyotr.  Vào ngày 27 tháng 1 năm 1689, Pyotr lên 17 tuổi và nghe theo lời mẹ, cưới Evdokiya Fyodorovna Lopukhina - một cơ gái xuất thân trong tầng lớp quý tộc, lúc đĩ lên 20. Họ cĩ hai con trai: Aleksei (sống đến tuổi trưởng thành) và Aleksandr (chết 7 tháng sau khi ra đời).  Giành lại quyền lực Sau 7 năm làm phụ chính bên cạnh vua em Ivan cũng yếu ớt như Fyodor, Sofia toan tính chuyện trừ diệt Pyotr và phế bỏ Ivan để chính thức làm nữ hồng.  Nhờ sự ủng hộ của đơng đảo quý tộc lúc đĩ, Pyotr I biết được ý định của Sofia. Ơng cịn được sự hỗ trợ đắc lực của 2 quân đồn cấm vệ và các sĩ quan trong vệ đội hồng gia, vì thế Pyotr khơng khĩ khăn bẻ gãy được ý định binh biến của Sofia.  cuộc khủng hoảng bùng nổ vào ngày 17 tháng 8 năm 1689 giữa hai phe của Sofia và Pyotr. Kết quả là Sofia bị lật đổ, bị tước bỏ hồn tồn quyền hành và bị đưa vào nữ tu viện Novodevichy. Từ đĩ, dù trên danh nghĩa, Ivan và Pyotr tiếp tục trị vì bên nhau nhưng trên thực tế quyền hành hồn tồn do Pyotr nắm.  Trong 5 năm tiếp theo, Pyotr quay trở về Preobrazhenskoe và hồ Pleschev, vẫn sống theo lối sống thiếu niên thiếu quy củ, thiếu trách nhiệm, hồn tồn dửng dưng với chính sự. Trước thời gian này, chính phủ được điều hành bởi một một nhĩm nhỏ đã từng ủng hộ và dìu dắt ơng trong cuộc đối đầu với Sofia.  Trong hai năm 1693 và 1694, Pyotr đi đến Arkhangelsk để quan sát những hoạt động của một bến cảng, cách tập lái tàu biển, đặt mua chiếc tàu đầu tiên và đĩng thêm tàu cho Hải quân Nga... Nhận thấy tầm quan trọng của nền hàng hải, Pyotr càng quyết tâm học hỏi điều hay từ Tây Âu và chú tâm đến việc xây dựng cảng biển.  Ngày 8 tháng 3 năm 1696, Sa hồng Ivan V thình lình băng hà ở tuổi 29. Từ đĩ, Pyotr là Sa hồng duy nhất, là người trị vì tối cao độc nhất của đất nước Nga.  Chiến tranh mở rộng lãnh thổ Mở cửa biển Azov Khi Pyotr lên ngơi, nước Nga tuy cĩ lãnh thổ rộng lớn nhưng khơng cĩ đường thơng ra biển Baltic hoặc biển Đen để thơng thương với các nước Tây Âu cĩ trình độ văn minh khá cao khi đĩ. Vì vậy, ơng quyết định dùng chiến tranh để mở rộng lãnh thổ, lấy đường thơng ra biển.  Để tiến ra biển Đen, trước tiên người Nga phải lấy được pháo đài Azov, thơng ra biển Azov. Khi đĩ biển Azov nằm trong tầm kiểm sốt của Hãn quốc Crimea, do sắc tộc Tatar cai trị dưới sự bảo trợ của Đế quốc Ottoman. Tháng 1 năm 1695, ơng mang 3 vạn quân tấn cơng Azov. Để đề phịng sự tấn cơng của Nga, Hãn quốc Crimea đã cho xây nhiều đồn lũy tại sơng Đơng là con đường từ biển Azov chảy ra. Tình hình chiến sự ban đầu bất lợi cho Pyotr vì khi đĩ Nga chưa cĩ hải quân nên khơng thể cơ lập được pháo đài Azov, ngược lại quân địch lại được hải quân tiếp viện nên chống quân Nga rất hiệu quả. Chính vì vậy, cuộc tấn cơng của Pyotr bị thất bại.  Hiểu được nguyên nhân thất bại, Pyotr ra sức xây dựng hải quân. Từ mùa thu năm 1695, xưởng đĩng tàu khởi động. Đích thân ơng tới cơng xưởng, cầm búa và bào làm việc với cơng nhân[3]. Do sự thúc đẩy nhanh chĩng, tháng 5 năm 1696, xưởng đã đĩng xong 18 chiếc thuyền cĩ buồm, 7 chiếc thuyền trang bị súng đại bác và 1300 chiếc thuyền vận tải chuyên chở binh lính và quân nhu.  Ngay tháng 5 năm 1696, Pyotr phát động tấn cơng Azov lần thứ 2. Cuối tháng, lục quân Nga kéo tới chân thành và cơng phá. Trên mặt biển, quân Nga và viện binh Crimea cũng đụng nhau dữ dội. Kết quả thủy quân Nga đánh bại quân Crimea. Viện binh Crimea phải rút, pháo đài Azov bị cơ lập. Quân Nga phong tỏa cửa sơng Đơng. Bị quân Nga tấn cơng cả trên bộ và từ biển, đến ngày 18 tháng 7, quân trong thành phải ra hàng.  Lấy được Azov là Pyotr cĩ bàn đạp tiến ra làm chủ biển Đen, nhưng tình hình sau đĩ lại thay đổi. Khơng lâu sau, kẻ thù truyền kiếp của Đế quốc Ottoman là Áo lại ký hịa ước với Đế quốc Ottoman. Vì thế Nga bị mất đi một đồng minh và sẽ phải một mình đương đầu với Đế quốc Ottoman. Pyotr nhận thấy mình chưa đủ thực lực để một mình đánh bại quốc gia này. Ơng quyết định tạm thời buơng mục tiêu tiến ra biển Đen và quay sang mục tiêu biển Baltic . Chiến tranh với Thụy Điển Chuẩn bị chiến tranh  Năm 1696, Pyotr gửi một đồn sứ thần hơn 250 người, mà sử gia gọi là Đại Phái bộ Sứ thần đến một số nước Tây Âu. Mục đích của chuyến đi là nhằm củng cố liên minh chống Ottoman, và cịn để tìm nguồn nhân lực, mua vũ khí và trang thiết bị cho Hải quân Nga. Pyotr khơng đi với tư cách Sa hồng mà giấu tung tích, giả dạng là một nhân viên của các đại sứ.  Tác động của chuyến đi vơ cùng rộng lớn. Pyotr trở về Nga với quyết tâm cải tổ đất nước theo đường hướng của Tây Âu. Theo ý nghĩa nào đĩ, ảnh hưởng đi theo vịng trịn: Tây Âu ảnh hưởng đến cá nhân Pyotr, Pyotr ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước Nga, và nước Nga, một khi đã hiện đại hĩa và vươn lên, cĩ tầm ảnh hưởng mới và mạnh hơn đến Tây Âu. Vì thế, đối với cả ba – Pyotr, nước Nga và Tây Âu – việc lập và gởi Đại Phái bộ Sứ thần là một thời điểm bước ngoặt.  Năm 1697, trong khi Pyotr cịn đang ở Tây Âu, lực lượng Cẩm vệ Streltsy lại nổi loạn và bị đàn áp một cách mạnh bạo.  Ngày 9 tháng 8 năm 1700, Pyotr tuyên bố chiến tranh với Thụy Điển, giải thích mục tiêu là để chiếm lại hai tỉnh Ingria và Karelia. Hai tỉnh này, ở phía bắc và nam của sơng Neva, cộng với hồ Ladoga và các pháo đài Nưteborg, Narva và Riga, lúc trước thuộc về Nga. Hịa ước Nga–Thụy Điển năm 1664 tái xác nhận các vùng đất này thuộc Thụy Điển. Tuy thế, trong ý nghĩ của Pyotr, đấy là những lãnh thổ của Nga mà ơng muốn đoạt lại để mở đường thơng thương ra biển. Chiến tranh kéo dài hơn 20 năm, với nhiều nước Bắc Âu can dự vào, nên sử gia gọi là Đại chiến Bắc Âu.  Đây là sự đối đầu của hai vị vua trẻ tuổi, Pyotr I và vua Karl XII của Thụy Điển. Thụy Điển là cường quốc Bắc Âu khi đĩ, cĩ hải quân mạnh, đồng thời đã chiếm được Karelia và một vùng đất rộng lớn nằm dọc theo bờ biển Baltic, phong tỏa đường biển của Nga.  Để chuẩn bị chiến tranh với Thụy Điển, Pyotr I ký Hiệp ước Liên minh phương Bắc với Ba Lan và Đan Mạch vào năm 1696. Đồng thời, để yên ổn phương nam, dốc tồn lực vào cuộc chiến phương Bắc, ơng ký hịa ước với đế quốc Ottoman cĩ hiệu lực trong 30 năm.  Từ thất bại đầu tiên  Sau khi tuyên chiến Pyotr I mở cuộc tấn cơng vào vùng đất chiến lược Navar. Quân Thụy Điển được trang bị và huấn luyện tốt, chỉ với 1 vạn người đã đánh bại quân Nga đơng hơn gấp vài lần và bắt được hàng ngàn tù binh . Cũng như trong cuộc chiến với Ottoman, thất bại đầu tiên khơng khiến Pyotr I nản lịng. Ơng quyết tâm tìm cách phục thù. Ơng ra lệnh trưng binh trên tồn quốc, nhanh chĩng xây dựng được 10 quân đồn mới; cho thống kê chuơng nhà thờ trên tồn quốc và trưng dụng 1/4 số chuơng vào việc đúc đại bác. Ơng tuyển lựa 250 thanh niên vào trường huấn luyện pháo binh và cơng binh, mua 15.000 khẩu súng trường từ nước ngồi để trang bị cho quân đội. Bản thân ơng tự mình đi khắp đất nước để thị sát việc chuẩn bị và đơn đốc tái phát động cuộc chiến chống Thụy Điển . Mở cửa sơng Neva  Năm 1701, lợi dụng lúc quân chủ lực Thụy Điển đi đánh Ba Lan, Pyotr I tấn cơng vào các đồn lũy của Thụy Điển ở dọc bờ biển Baltic. Sau nhiều ngày tấn cơng, sang năm 1702, quân Nga chiếm được Noteburg nằm trên cửa sơng Neva. Pyotr đổi tên nơi này thành Schlysselburg nghĩa là "thành phố chìa khĩa", với ngụ ý lấy thành phố này làm chìa khĩa mở cửa con sơng Neva ra biển lớn.  Tiếp đĩ, quân Nga lại mở các cuộc tấn cơng vào vùng tam giác sơng Neva. Nhằm bảo vệ cho cửa ra của sơng Neva, Pyotr huy động hàng vạn nơng nơ đến xây dựng đồn lũy trên hịn đảo gần đĩ. Sau này, ơng cho xây dựng thành phố nằm sát ven biển là Petersburg làm cửa ngõ đi ra các nước Tây Âu.  Tháng 8 năm 1704, quân Nga lại tấn cơng Narva và lần này chiếm được. Trong năm 1708 và 1709, Pyotr đích thân chỉ huy chiến dịch Nesnaya và chiến dịch Poltava, đánh tan những cuộc tấn cơng lên bộ của quân Thụy Điển. Giai đoạn đầu của cuộc đại chiến Bắc Âu kết thúc bằng thắng lợi của quân Nga.  Chiến tranh với Ottoman (1710 - 1711) Sau trận Poltava, Karl XII chạy sang Đế quốc Ottoman, và lơi kéo hồng đế Ahmed III vào cuộc chiến. Ngày 20 tháng 11 năm 1710 Ahmed tuyên chiến với Nga.  Năm 1711, Pyotr khởi xướng chiến dịch Pruth. Trong chiến dịch này, Pyotr cùng với tướng Boris Sheremetev xâm chiếm lãnh thổ Ottoman ở Moldavia, sự với ủng hộ của Hồng thân Moldavia. Và, quân Nga đã bị quân Ottoman, do quan Tể tướng Baltaci Mehmet Pasha chỉ huy, đánh tan tác trong trận đánh quyết định tại Stănileşti.  Ngày 21 tháng 7 năm 1711, hai bên ký kết Hiệp định Pruth: Nga phải nhượng lại pháo đài Azov cho Ottoman.  Thất bại của quân Nga trong cuộc chiến này cĩ nhiều nguyên nhân. Pyotr đã từ bỏ chiến lược thận trọng thường thấy lúc trước đã được áp dụng thành cơng đối với Karl. Thay vào đĩ ơng đã thủ vai trị của Karl mà hng hăng dẫn quân vào Đế quốc Ottoman, dựa vào sự hỗ trợ và tiếp viện của một đồng minh khơng đáng tin cậy là Moldavia. Ơng đã nghe thơng tin sai lạc về sức mạnh quân Ottoman, và đã tính tốn sai lầm về tốc độ hành quân của họ.  Tiến ra biển Baltic  Tháng 7 năm 1714, giai đoạn 2 của cuộc đại chiến Bắc Âu tái diễn. Quân Nga và quân Thụy Điển gặp nhau ở eo biển Hanko. Hải quân Nga áp dụng cập mạn đánh sáp lá cà và giành thắng lợi lớn, thu được một bộ phận của hạm đội hải quân Thụy Điển.  Sau trận Hanko, Thụy Điển lâm vào thế yếu và buộc phải đàm phán với Nga tại quần đảo Aland năm 1718. Nhưng cuộc đàm phán diễn biến chậm chạp. Thụy Điển hy vọng Anh sẽ tham chiến giúp mình nhưng Anh lại muốn duy trì cục diện cân bằng ở châu Âu nên chỉ đưa ra mặt trận một hạm đội nhỏ để kiềm chế sức tấn cơng của quân Nga.  Trong khi đàm phán đang tiếp tục, vào đêm 30 tháng 11 năm 1718, Karl XII tử trận khi đang dẫn quân cơng hãm pháo đài Frederiksten ở Na Uy. Khơng sợ hãi áp lực của hải quân Anh, Pyotr mở cuộc tấn cơng lớn và giành thắng lợi vang dội trước hải quân Thụy Điển năm 1720. Thụy Điển bị thiệt hại nặng, phải mở lại hội đàm với Nga tại Nystad (Phần Lan). Cuối cùng Hịa ước Nystad giữa Nga và Thụy Điển được chính thức ký kết ngày 14 thánh 9 năm 1721. Theo Hịa ước Thụy Điển cắt nhường cho Nga vĩnh viễn các vùng Livonia, Ingria và Estonia, cùng với Karelia kéo dài đến Vyborg.  Sau này, Pyotr hồi tưởng lại cuộc chiến kéo dài 21 năm với Thụy Điển, ơng nĩi:  Đĩ là giai đoạn phải bỏ ra thời gian gấp ba lần để học xong một mái trường hy sinh bằng máu, đầy rẫy những nguy hiểm. Tất cả những nhà trường thơng thường khác chỉ cần học bảy năm là tốt nghiệp, nhưng chúng ta phải học ở nhà trường này với thời gian tốn gấp 3 lần. Cảm tạ trời đất, thành tích tốt nghiệp của chúng ta tốt khơng cịn cách nào hơn. Ngày 31 tháng 10 năm 1721, Thượng viện Nga chính thức biểu quyết ban tặng cho Pyotr tước vị "Pyotr Đại đế, Hồng đế và Cha của đất nước Nga.  Tiến về phía nam và phía đơng  Ngay trong thời kỳ chiến tranh với Thụy Điển, Pyotr đã phái một đồn khảo sát vùng Trung Á, thuyết phục Hãn quốc Khiva thần phục Nga và tìm hiểu con đường đến Ấn Độ.  Về phía Siberia, ơng phái quân chiếm một vùng đất rộng lớn tại thượng du sơng Irtish và xâm chiếm dần dần vùng lãnh thổ Yarkanr sát biên giới Trung Quốc dưới thời nhà Thanh. Ơng cịn phái quân đánh sang Trung Quốc, tiến sâu tới Vạn Lý Trường Thành. Sau này quân Mãn Thanh chống trả quyết liệt, quân Nga mới rút lui .  Nhân lý do các thương nhân Nga bị đánh và cướp ở vùng Samarkand, tháng 7 năm 1722, ơng điều quân tấn cơng Đế quốc Ba Tư. Quân Nga lần lượt đánh chiếm Baku, Sari, Resht.  Năm 1723, Ba Tư phải ký hịa ước với Nga. Ba Tư cắt Nienschanzt cho Nga và đổi lại Nga phải bảo vệ Ba Tư trước đế quốc Ottoman. Ơng muốn nhân cơ hội đĩ để tiến sang Tây Á và Ấn Độ, nhưng gặp phải sức kháng cự mạnh mẽ của Đế quốc Ottoman nên tham vọng của ơng khơng thực hiện được. Chính sách Thay đổi tập tục Sau chuyến đi học tập ở nước ngồi 18 tháng, trở về nước Pyotr I đã thực hiện hàng loạt chính sách cải cách trong nước. Người Nga vốn cĩ truyền thống để những bộ râu dài và đẹp, nhưng Pyotr I đã hạ lệnh cắt ngắn râu trong tồn quốc. Người dân muốn để râu dài phải nộp 30 rouble, lãnh chúa và quan lại muốn để râu phải nộp 60 rouble, riêng tầng lớp phú thương phải nộp 100 rouble. Nhà vua cho làm một tấm bản đồng nhỏ như biên lai thu tiền để được để râu. Ngoại lệ duy nhất để râu khơng phải đĩng thuế là hàng giáo phẩm của Giáo hội.  Sau đĩ ơng ban lệnh bỏ tục mặc áo thụng (kaftany) xùng xình của người Nga. Cách ăn mặc truyền thống của giới quý tộc Nga là: áo lĩt ngắn thêu hoa bên trong, ngồi mặc áo lụa màu sặc sỡ rồi khốc thêm áo dài, phía ngồi lại khốc thêm một chiếc áo dài hơn mà từ trên xuống dưới đều kết nhiều nút. Cách ăn mặc đĩ dù đẹp nhưng làm trở ngại mọi hoạt động. Vì vậy nhà vua ra lệnh cắt hết tay áo quá rộng. Ơng ban bố cáo quy định: "dân cư Moskva và các thành thị khác, áo dài bên ngồi chỉ được đến đầu gối, cịn áo lĩt bên trong phải ngắn hơn áo ngồi".  Kinh tế Pyotr I thơng qua biện pháp cho vay ưu đãi để đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, bước đầu tạo nền tảng cho nền cơng nghiệp Nga. Khi ơng qua đời, số nhà xưởng ở Nga tăng từ 21 lên 240 . Những ngành liên quan đến vũ khí như luyện kim, đĩng tàu được đặc biệt nâng đỡ. Tại Ural cĩ 10 xưởng luyện kim. Sản lượng gang tăng từ 1000 fud năm 1700 lên 815.000 fud vào năm 1725, khơng những thỏa mãn nhu cầu trong nước mà cịn xuất khẩu.  Thương mại  Pyotr I áp dụng chính sách bảo hộ quan thuế, đẩy mạnh xuất khẩu. Cán cân thương mại của Nga khi đĩ luơn trong tình trạng xuất siêu . Để tạo điều kiện phát triển thương mại trong nước, nhà vua cịn huy động hàng trăm ngàn nơng nơ đi đào kênh và xây bến cảng. Quân sự  Pyotr I cho tăng nguồn quân phí để phục vụ chiến tranh, cải cách chế độ quân dịch và các điều lệ quân sự, mua sắm những loại vũ khí tiên tiến ở nước ngồi. Đồng thời, ơng khuyến khích các cơng xưởng trong nước phát triển chế tạo vũ khí mới, đĩng tàu bè, đúc đại bác. Ơng xây dựng một đội quân đầy đủ những các loại binh chủng như bộ binh, kỵ binh, pháo binh, cơng binh... gồm những đội quân chính quy cĩ trình độ tiên tiến; cộng thêm một hải đội lớn mạnh gồm 52 chiến hạm, mấy trăm loại thuyền tốc độ cao và 128.000 thủy quân . Văn hĩa, khoa học giáo dục Nhằm xĩa bỏ sự lạc hậu của nước Nga, Pyotr I chủ trương xây dựng hàng loạt trường học mới, dạy đủ các ngành khoa học: tốn học, hàng hải, y học, xây dựng, đĩng tàu, khai thác mỏ...  Ơng cịn phái du học sinh đến các nước Tây Âu để học hỏi, quy định tất cả con em quý tộc đều phải đi học và phải giỏi một ngoại ngữ, nếu khơng được như vậy sẽ bị tước đọat quyền thừa kế. Thậm chí ơng quy định học sinh nào khơng tốt nghiệp sẽ khơng cho phép kết hơn. Pyotr I cho rằng đối tượng giáo dục khơng chỉ hạn chế trong giới quý tộc, ơng cho phép con em dân thường cũng được đi học. Ơng cho dịch hàng ngàn cuốn sách khoa học kỹ thuật và lịch sử các quốc gia khác.  Ơng cịn cho xây dựng ở Moskva một y viện ngoại khoa cĩ phịng mổ đầu tiên. Ở tất cả các thành phố đều cĩ nhà thuốc.  Pyotr I cho xây các bảo tàng, xưởng in, thư viện và kịch viện đầu tiên ở Nga. Năm 1703, tờ báo đầu tiên ở Nga được phát hành mang tên Vedomosti. Năm 1721, 30 nhà vẽ bản đồ nhận chỉ thị của vua đề vẽ tấm bản đồ nước Nga. Năm 1724, trước khi qua đời, ơng vẫn dốc tâm xây dựng Viện Khoa học Nga.  Bộ máy hành chính  Pyotr I xĩa bỏ Viện Duma quý tộc là cơ quan ngày càng bất mãn trước những cải cách của ơng[10]. Ơng xĩa bỏ bộ máy nhà nước cồng kềnh, trách nhiệm khơng rõ ràng, xây dựng chính quyền tối cao tập quyền, tự mình lập ra Viện Tham nghị gồm 9 thành viên do ơng chỉ định và 9 hội đồng cĩ tính chất quản lý tồn quốc, chịu trách nhiệm về các lĩnh vực khác nhau. Về mặt hành chính, ơng chia đất nước Nga thành 8 tiểu bang và 50 tỉnh. Năm 1714, đích thân nhà vua chủ sự soạn thảo và ban bố bản "Quy định đẳng cấp của quan chức", chia các chức quan văn võ làm 14 bậc. Ơng dựa vào trình độ trí thức, tài năng, đĩng gĩp của các quan mà quyết định thăng hay giáng cấp. Một trong những trường hợp điển hình của việc phát hiện và trọng dụng nhân tài của Pyotr chính là việc đưa một người thợ làm bánh Menshikov lên làm Tổng đốc thành phố Sankt Petersburg và sau này Menshikov trở thành một trong những nhân vật cĩ tiếng trong nước.  Địa vị của quý tộc cũ bị hạn chế, xuất hiện thêm một bộ phận quý tộc mới. Nhà vua tỏ ra nghiêm khắc với tầng lớp quý tộc và đối xử cơng bằng giữa họ với dân thường. Cĩ nhà quý tộc vì báo cáo sai danh sách tân binh với ơng đã bị nọc ra đánh bằng roi trước cơng chúng. Trong quan hệ giữa triều đình và giáo hội, ơng xĩa bỏ chế độ đại giáo trưởng (Ober prokuror) và thay vào đĩ là Viện Tơn giáo Thần Thánh (Holy Synod), đưa tơn giáo vào sự khống chế của nhà vua.  Qua đời Mùa đơng năm 1724, Pyotr vốn rất mạnh khỏe bỗng nhiên ốm nằm liệt giường. Cĩ nhiều nguyên nhân khiến sức khỏe của ơng suy sút, nhưng nguyên nhân trực tiếp là 1 chiến hạm từ Kronshtadt trở về Petersburg bị mắc cạn ở vịnh Phần Lan, thủy thủ trên tàu nhảy xuống cĩ thể bị lạnh chết. Khi đĩ nhà vua khơng kể tới tính mạng của mình, cũng tự nhảy xuống nước để cứu nguy cho con tàu. Sau đĩ tàu được cứu, mọi người bình an trở về, cịn Pyotr thì bị cảm lạnh.  Một số nguyên nhân khác được nêu ra là do cuộc đời ơng nhiều năm bơn ba chinh chiến, tiêu hao sức khỏe; ơng lại là người hay uống rượu. Ngồi ra, cịn hai sự kiện lúc tuổi cao tác động khơng tốt đến tâm lý ơng. Thứ nhất là việc người con trai trưởng Alexis tham gia đảo chính và bị xử tử. Sự việc thứ hai là người vợ yêu của ơng - Catherine I bị tai tiếng ngoại tình với một nhân viên hầu cận .  Giữa tháng 1 năm 1725, bệnh tình của Pyotr Đại đế ngày càng xấu. Nhà vua bị bí tiểu; dù một bác sĩ người Anh đã thơng nước tiểu cho ơng, rút ra gần 4 kg nước tiểu để giảm đau đớn cho nhà vua, nhưng trình độ y học khi đĩ khơng cho phép chữa khỏi bệnh cho ơng. Lúc 6 giờ sáng ngày 28 tháng 1 năm 1725, Pyotr Đại đế qua đời. Ơng ở ngơi Sa hồng 43 năm, hưởng thọ 53 tuổi. Ngày 8 tháng 3, lễ tang nhà vua được tổ chức tại giáo đường Petersburg.  Những sự kiện đầu tiên của nước Nga dưới thời Pyotr I  Rất nhiều sự kiện xảy ra và thành tựu đạt được lần đầu tiên dưới triều Pyotr Đại đế. Dưới đây là vài nét chính.  •Thuyền buồm khơng những cĩ thể đi xuơi chiều giĩ, mà cịn cĩ thể đi ngược lại chiều giĩ. (Pyotr là người Nga đầu tiên lái loại thuyền này, trên sơng Yauza, cách Moskva khoảng 5 km.)  •Căn cứ đầu tiên của Hải quân Nga (ở Tagonrog, trên bờ Biển Azov, do Pyotr chọn địa điểm).  •Đơ đốc người Nga đầu tiên (Fyodor Matveyevich Apraksin).  •Một hạm đội Nga vượt đại dương, khởi đi từ cảng của Nga và trở về cảng của Nga, do tướng lĩnh Hải quân Nga chỉ huy. Pyotr lái một tàu trong hạm đội này.  •Quy định quốc kỳ của Nga cho đến khi vương triều chấm dứt vào năm 1917, rồi được phục hồi cho nước Nga hiện nay. Sau khi con tàu khu trục được đặt mua từ Hà Lan về đến Nga, Pyotr quyết định dựa trên cờ của Hà Lan – từ trên xuống dưới là ba mầu đỏ, trắng và xanh – để tạo nên lá cờ của Hải quân Nga – từ trên xuống dưới là trắng, xanh và đỏ. Lá cờ này sau được sử dụng làm quốc kỳ.  •Sa hồng học đĩng tàu từ lễ đặt ki cho đến cơng đoạn cuối cùng, và được cấp chứng chỉ tốt nghiệp thợ địng tàu chuyên mơn.  •Huân chương đầu tiên: Huân chương St Andrew, là phần thưởng danh dự ở cấp cao nhất mà Sa hồng nước Nga ban tặng cùng với tước vị Hiệp sĩ, áp dụng cho đến khi chế độ quân chủ của Nga sụp đổ năm 1917.  •Áp dụng niên lịch theo Tây Âu.  •Cử hành lễ ở tất cả nhà thờ nước Nga vào ngày đầu năm theo niên lịch mới. Thêm nữa, Pyotr Đại đế ra lệnh mọi người trang hồng nhà cửa trong dịp này, và mọi cơng dân Moskva phải "biểu lộ niềm hạnh phúc bằng cách lớn tiếng chúc mừng lẫn nhau."  •Phụ nữ hồng gia được giải thốt khỏi chế độ biệt lập hà khắc trong cấm cung.  •Mọi quyết định về hơn nhân phải là tự nguyện, hai bên trai gái phải gặp nhau ít nhất sáu tuần trước khi kết hơn, mỗi bên cĩ quyền tự do từ chối bên kia, và việc chú rể vung cây roi trong ngày cưới như là biểu trưng cho quyền hành phải được thay thế bằng nụ hơn thể hiện tình yêu.  •Hệ thống chữ cái mới để in sách Nga văn.  •Tàu chiến của Nga, mang cờ hiệu của Sa hồng nước Nga, thực hiện một cuộc hải hành đơn độc và tự do trên vùng biển của Hồng đế Ottoman.  •Thành phố Sankt-Peterburg được xây dựng từ bãi đầm lầy.  •Trường Tốn học và Hải hành (ở Moskva).  •Bãi bỏ tước hiệu boyar, thiết lập hệ thống tước hiệu giống như Tây Âu.  •Thành lập Thượng viện.  •Thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Nga.  •Thành lập bảng Cấp bậc của Đế quốc Nga, gồm thang cấp bậc cho ba ngành: quân đội, dân sự và tịa án, được sử dụng đến năm 1917.  •Bắt đầu đào Kênh Ladoga (được hơn 30 km khi Pyotr Đại đế qua đời, hồn tất năm 1932).  •Kết hơn giữa cơng chúa Nga và người Tây Âu.  •Cho phép Sa hồng đương quyền chỉ định người kế vị (nhưng Pyotr Đại đế khơng hành xử quyền này).  Nhận định Là một trong những nhân vật kiệt xuất của lịch sử thế giới và gần đây được dân Nga bình chọn là người Nga được yêu mến nhất mọi thời đại, ơng đã cĩ thành tựu lớn lao trong cơng cuộc hiện đại hĩa đất nước ơng. Ơng đã đẩy mạnh một nước Nga lạc hậu, đi sau Tây Âu dường như hàng trăm năm, trong một thời gian ngắn vượt lên thành một cường quốc mà cả những nước châu Âu cịn lại phải nể vì. Pyotr Đại đế cĩ tố chất đa dạng: sục sơi và gan lì, vừa bao dung vừa tàn nhẫn, vừa mềm mỏng vừa cố chấp, tình cảm ở mặt này nhưng cứng rắn ở mặt khác..., nhưng cuối cùng tạo nên khúc ngoặt cực kỳ quan trọng trong lịch sử nước Nga . Lịch sử đã dành cho Pyotr Đại đế nhiều lời khen ngợi. Cĩ lẽ lời khen ngợi đi đầu là tầm nhìn chiến lược của ơng, kế đến là nhận thức rồi quyết tâm. Những tầm nhìn, nhận thức và quyết tâm ấy thiếu vắng hầu như trong cả nước Nga thời bấy giờ. Chỉ một mình ơng cĩ tầm nhìn sâu rộng, nhận thức đúng đắn, rồi cĩ quyết tâm sắt đá để đi đến đích. Chẳng hạn, trong khi bao triều đại trước đều khơng nhận ra là nước Nga bao la chỉ cĩ một cảng biển thơng ra bên ngồi thế giới trong sáu tháng mỗi năm, khơng cĩ hải quân, và cả nước Nga mãn nguyện với đội thuyền đi theo dịng nước trên sơng; chỉ riêng Pyotr Đại đế nhận ra đĩ là những khiếm khuyết vơ cùng hệ trọng trong chiến lược xây dựng kinh tế và quân sự cho đất nước ơng. Chính Pyotr Đại đế đã nhận thức được cơng dụng diệu kỳ của một chiếc thuyền buồm khơng những cĩ thể đi xuơi chiều giĩ, mà cịn cĩ thể đi ngược lại chiều giĩ – điều mà loại thuyền bè Nga hồi ấy khơng thực hiện được. Quyết tâm xây dựng cảng biển và tạo dựng nên hải quân Nga khởi phát từ tầm nhìn và nhận thức như thế.  Với bao hồi bão nung nấu nhằm hiện đại hĩa nước Nga nằm kề bên Tây Âu lúc ấy đã tiến bộ khá xa, Pyotr Đại đế tự mình đĩng một chiếc thuyền và học cách điều khiển nĩ, tổ chức riêng cho mình một đội quân và tập trận thường xuyên để cuối cùng chuyển thành đội quân tinh nhuệ hơn hẳn lực lượng nịng cốt của triều đình, tổ chức một phái bộ sứ thần đi Tây Âu để học hỏi và tuyển chọn nhân tài về giúp cho triều đình của mình, vào vai thợ mộc học nghề ở Hà Lan để tự tay đĩng một tàu chiến bắt đầu từ những súc gỗ thơ sơ cho đến khi hạ thủy. Và cịn nhiều việc làm quyết đốn nữa, như ra lệnh tịch thu chuơng nhà thờ để đúc đại bác phục vụ cơng cuộc chống ngoại xâm mặc cho giáo hội đầy quyền uy phản đối. Hoặc địi hỏi các tầng lớp tăng lữ, quý tộc và thương nhân – cĩ thế lực mạnh nhất thời bấy giờ – gĩp chi phí vào việc xây dựng hải quân; ai khơng làm sẽ bị tịch thu gia sản, ai kêu nài sẽ phải đĩng gĩp thêm! Hoặc ra lệnh đàn ơng Nga phải cắt râu cho gọn và tất cả người Nga phải chuyển trang phục truyền thống sang kiểu gọn nhẹ – mục đích sâu xa là để dân Nga tăng năng suất làm việc – mặc cho chống đối của giáo hội uy quyền và thĩi ù lì muốn duy trì cách sống lâu đời.  Một cơng trình vĩ đại khác – khá điên rồ và mạo hiểm – là tiến hành xây dựng nên thành phố Sankt-Peterburg bề thế từ bãi đầm lầy ngay cả trong những năm tháng chiến tranh, ngay cả khi vùng đất mới được chiếm từ Thụy Điển, chưa cĩ hịa ước để hợp thức hĩa là thuộc Nga vĩnh viễn, cĩ nghĩa là Thụy Điển cĩ quyền chiếm lại bất cứ lúc nào! Quyết tâm ấy thể hiện qua chính sách là cĩ thể nhượng bộ Thụy Điển bất cứ điều gì ngoại trừ trả lại Sankt-Peterburg, nhằm mở một đường giao thơng hàng hải và căn cứ hải quân Nga. Quyết tâm này được lưu truyền mãi về sau, với kết quả là Sankt-Peterburg vẫn đứng vững trước các cuộc tấn cơng của vua Karl XII của Thụy Điển, cũng như của Hồng đế Napoléon I của Pháp và Adolf Hitler của Đức Quốc xã sau này.  Việc đánh giá Pyotr Đại đế cĩ thể theo hai xu hướng. Một là cho rằng thành quả đều do cá nhân Pyotr: trong khi cả triều đình, cả giáo hội, cả các giới quý tộc và thương nhân – là những thế lực quan trọng thời bấy giờ ở Nga – khơng ai thiên về cải tổ và hiện đại hĩa như ơng (nhiều người cịn chống đối, ngay cả người vợ đầu và con trai trưởng của ơng). Riêng các cận thần và các cấp chỉ huy quân sự của ơng chỉ thực thi sách lược của ơng và nhận mệnh lệnh của ơng mà thừa hành, nên sự đánh giá càng làm nổi bật cá nhân của Pyotr Đại đế trong việc biết trọng dụng nhân tài dù cho họ là người Nga hoặc người nước ngồi. Cũng nên ghi nhận là Pyotr Đại đế đã làm được nhiều việc nhờ ơng cĩ uy quyền tuyệt đối, cĩ quyền ban hành luật theo ý muốn, ngay cả cĩ quyền xử tử hình bất cứ ai đi ngược lại ý ơng. Nếu trong một thể chế quân chủ lập hiến hoặc hệ thống dân chủ như thời nay, chỉ một cá nhân như Pyotr Đại đế hẳn sẽ khơng thể làm được gì nhiều trong bối cảnh xã hội nhân văn nước Nga trì trệ như thế. Bằng chứng là một số cải tổ hành chính của Pyotr Đại đế, tuy cĩ cơ sở chính đáng nhưng đã khơng thành cơng vì thái độ ù lì của các cấp địa phương. Xu hướng thứ hai trong việc đánh giá Pyotr Đại đế thì cho rằng những thành tựu là do sở thích cá nhân từ thời niên thiếu, rồi vì bản thân là Sa hồng, muốn gì cũng được, nên cĩ điều kiện từ đồ chơi đi lên trị chơi, và từ trị chơi biến ra hành động thực sự. Cĩ nghĩa là những hành động khơng nằm trong chiến lược tổng thể nào để phát triển đất nước. Ý kiến khác là xem vai trị cá nhân của ơng khơng phải là yếu tố quyết định, trong khi phê phán ơng về chế độ độc đốn, hà khắc – đơi lúc tàn bạo – theo kiểu phong kiến. Và trong cơng cuộc cải tổ, ơng đã làm mất đi một vài giá trị truyền thống của xã hội Nga. Rộng ra hơn, những tầng lớp thấp trong xã hội Nga, đặc biệt là nơng dân, khơng được hưởng lợi trực tiếp từ thành quả của ơng. Trái lại, họ cịn khổ sở hơn vì phải trực tiếp hoặc gián tiếp chịu gánh nặng để xây dựng căn cứ hải quân, xây thành phố Sankt-Peterburg, chi phí cho cuộc chiến với Thụy Điển... Chiều hướng đánh giá này cũng cĩ cái lý của nĩ, tùy cảm quan của từng người. Chẳng hạn, cĩ thể biện luận rằng một khi nước Nga đã trở nên hiện đại hĩa thì dần dà đời sống nơng dân Nga cũng được nâng cao hơn.  Dù sao đi nữa, khơng ai cĩ thể phủ nhận cơng lao của Pyotr Đại đế trong cơng cuộc xây dựng lực lượng quân sự và hiện đại hĩa đất nước Nga, như là việc tạo dựng nên hải quân và đội thương thuyền hàng hải từ con số khơng: khơng tàu thuyền, khơng cĩ cơng nghệ đĩng tàu, khơng cĩ ai biết lái tàu biển. Và cịn nữa: từ "chuyện nhỏ" như thiết lập trường xĩa mù chữ và dạy tốn cấp cơ sở, trường kỹ thuật đào tạo thợ chuyên mơn, xưởng in, cho đến việc cải tổ hành chính, hồn thiện cơ sở pháp luật, xây dựng hệ thống đường sá, kênh đào vĩ đại, hồn thiện thành phố Sankt-Peterburg, nâng cao vai trị người phụ nữ, lập nên Viện Hàn lâm Khoa học, v.v. Qua đĩ tố chất của Pyotr Đại đế được hiện rõ: trong khi sở thích cá nhân của ơng thời thơ ấu tập trung vào vài lĩnh vực như quân sự và hàng hải, khi đã là Sa hồng độc tơn và cĩ cơ hội đi ra nước ngồi, sự quan tâm học hỏi của ơng lại trở nên bao quát. Ơng đi viếng thăm đủ mọi nơi: nhà máy chế biến, xưởng cưa, nhà máy in, xưởng se sợi, nhà máy giấy, xưởng cơ khí, viện bảo tàng, vườn thực vật, phịng thí nghiệm... Ơng đến viếng và hỏi han các kiến trúc sư, nhà điêu khắc, kỹ sư, nhà thiên nhiên học, người phát minh kính hiển vi, giáo sư giải phẫu học... Ơng cũng học hỏi từ người hành nghề tầm thường nhất để biết cách vá quần áo của mình, đĩng một đơi dép cho riêng mình, và cịn tập tháo ráp đồng hồ. Khi thơ thẩn đi xem phố xá, chợ búa nước người, ơng vẫn cĩ thái độ nghiêm túc như khi đi gặp các nhà khoa học, khơng phải như một du khách nhàn nhã mà như du học sinh: muốn nghe, muốn thấy, muốn phân tích tại sao dân Nga quá nghèo và dân Tây Âu quá giàu. Và từ đĩ, du học sinh cĩ tên giả là Pyotr Mikhailov đi đến những câu trả lời nằm ở ngoại thương, cảng biển, đội thương thuyền, ngay cả sự phĩng khống về tơn giáo. Tức là, phân tích và kết luận của ơng khơng phải là manh mún theo sở thích cá nhân, mà trở thành khá đồng bộ, tổng thể trong sách lược phát triển đất nước Nga.  Một thế kỷ sau khi ơng qua đời, sự ngưỡng mộ đối với Pyotr Đại đế trở thành gần như là lịng sùng bái, với vơ số lời ca ngợi nồng nàn về ơng xuất phát từ những nhà khoa học, nghệ sĩ, v.v... kiệt xuất.  Lẽ tự nhiên là cĩ ý kiến khác biệt. Sau khi Pyotr Đại đế qua đời, người dân dấy lên niềm hy vọng là gánh nặng làm nghĩa vụ và đĩng thuế sẽ giảm bớt. Trong thế kỷ 19, người cĩ ĩc bảo thủ vấn vương với những giá trị truyền thống của nước Nga cũ chê trách Pyotr là người đầu tiên mở cánh cửa để đĩn tiếp ý tưởng và sáng kiến của phương Tây. Cĩ người cho rằng, duới thời Pyotr Đại đế, người Nga trở thành những cơng dân của thế giới nhưng theo vài phương diện khơng cịn là cơng dân Nga nữa. Tranh luận trên quy mơ lớn đã nổ ra giữa hai trường phái: một bên là bảo thủ lên án sự nhiễm bẩn và phá hủy của nền văn hĩa cùng các định chế của nước Nga cũ; bên kia là "Tây hĩa" vốn ngưỡng mộ và ca ngợi Pyotr Đại đế vì đã chế ngự quá khứ và thúc đẩy nước Nga đi lên con đường tiến bộ.  Riêng Pyotr thì cĩ đầu ĩc thực tế và triết lý khi nghĩ người khác xem ơng là như thế nào và sẽ nhớ về ơng ra sao. Trong cuộc trị chuyện với một đại sứ nước ngồi, Pyotr hỏi nước ngồi nghĩ về ơng ra sao.  Vị đại sứ đáp: "Thưa Hồng thượng, mọi người đều cĩ đánh giá cao nhất về Ngài. Đặc biệt là cả thế giới ngạc nhiên về trí thơng minh và thiên tài mà Ngài đã thể hiện trong việc điều hành những kế hoạch quy mơ do Ngài khai sáng, và đã khiến cho tên tuổi vinh quang của Ngài lan xa ra mọi miền."  Pyotr nĩi một cách nĩng nảy: "Được rồi, được rồi, điều đĩ cĩ thể đúng, nhưng quân vương nào cũng được người đối diện tâng bốc như thế. Mục tiêu của tơi khơng phải là muốn nhìn thấy mặt tốt, mà để biết người ta phán xét về tơi ra sao theo mặt trái của vấn đề. Tơi mong ơng hãy nĩi cho tơi biết, dù nĩ là ra sao chăng nữa."  Vị đại sứ gập người thấp xuống, nĩi: "Thưa Ngài, vì Ngài đã hạ lệnh, tơi sẽ nĩi cho Ngài biết mọi mặt xấu mà tơi đã nghe. Họ bảo rằng Ngài là một quân vương độc đốn và nghiêm khắc, đối xử với thần dân của mình một cách cứng rắn, người luơn sẵn sàng trừng phạt mà khơng cĩ khả năng tha thứ cho lỗi lầm."  Pyotr mỉm cười và lắc đầu nĩi: "Ơng bạn, chưa hết đâu. Tơi hiện thân là nhà độc tài hà khắc; đĩ là ý kiến mà nước ngồi nghĩ về tơi. Nhưng làm thế nào họ phán xét cho đúng được? Họ khơng biết rõ về những hồn cảnh mà tơi đã lâm vào trong giai đoạn đầu của triều đại tơi, họ khơng biết cĩ bao nhiêu người chống đối những kế hoạch của tơi, đi nghịch lại với những dự án hữu ích nhất của tơi và bắt buộc tơi phải nghiêm khắc. Nhưng tơi khơng hề đối xử với ai một cách tàn nhẫn hoặc chứng tỏ là người độc tài. Trái lại, tơi luơn yêu cầu thần dân tơi hãy thể hiện ĩc suy nghĩ và lịng yêu nước, hãy tỏ ra cơng bằng với những sách lược đúng đắn của tơi mà ủng hộ cho những sách lược này. Và tơi khơng bao giờ quên bày tỏ lịng trọng vọng của mình bằng cách ban phát ân huệ cho họ."  Tranh cãi về Pyotr Đại đế và về những cải tổ của ơng khơng bao giờ dứt. Ơng đã được thần tượng hĩa mà cũng bị kết án, được phân tích hết lần này qua lần khác, và rồi vẫn là con người huyền bí. Một tố chất mà khơng ai cĩ thể tranh cãi là năng lượng làm việc ngút ngàn của ơng. Chính Pyotr Đại đế đã viết: "Khơng nên để mất một thời khắc nào, chúng ta phải trút ra hết năng lượng để làm việc." Ơng cĩ một sức mạnh của thiên nhiên, và cĩ lẽ vì lý do này khơng thể cĩ sự phán xét cuối cùng về ơng.  Các câu nĩi nổi tiếng  • Khơng phải là anh đến gần mũi tên hịn đạn, mà chúng nĩ đến gần anh. Em hãy ra lệnh cho chúng nĩ ngưng bắn. (Thư trả lời em gái Natalia khi biết ơng quá hăng say chiến đấu, cầu khẩn người anh khơng nên đến gần tầm đạn của quân địch.)  • Bớt nghi lễ nhưng thêm hăng hái và thêm trung thành đối với ta và đất nước – đấy là cách bày tỏ lịng kính trọng Sa hồng. (Trong chỉ dụ quy định thần dân khơng cần phải quỳ gối hoặc nằm phủ phục trước sự hiện diện của Sa hồng.)  • Đừng buồn do vận rủi vừa qua, vì thành cơng liên tiếp khiến cho nhiều người thân bại danh liệt. Hãy quên đi và cố khích lệ binh sĩ của ơng. (Thư viết cho Sheremetev.)  • Binh sĩ khơng nên nghĩ mình chiến đấu cho Pyotr, mà cho chế độ của Sa hồng được nhân dân giao phĩ cho Pyotr... Phải biết rằng ơng ấy khơng quý trọng mạng sống của mình, nhưng nên hiểu rằng nước Nga phải trường tồn trong tình hiếu thảo, thanh danh và phồn thịnh. (Lời hiệu triệu binh sĩ Nga trước Trận Poltava.)  • Binh sĩ khơng thể được no bụng với các lời hứa hão huyền, mà họ cần kho quân nhu đầy đủ. (Tuyên bố với phía Đan Mạch khi thảo luận việc hợp lực đánh Thụy Điển.)  • Ta khơng cổ vũ con gây chiến tranh mà khơng cĩ lý do đúng phép tắc. (Thư viết cho con trai, Thái tử Aleksei.)  • Cần thiết phải giải thích những quyền lợi của đất nước là gì, và làm cho dân chúng hiểu được những điều này. (Chỉ thị cho các quan chức triều đình.)  • Ta tự biết mình cĩ lỗi vì dễ nĩng giận. Vì lý do này mà ta khơng cảm thấy bị xúc phạm bởi những người nĩi cho ta biết điều ấy và can gián ta, như Ekaterina của ta. (Câu tâm sự với người chung quanh.)  • Ai biết được? Nĩ cĩ thể khơng lạ với ngươi, nhưng lạ với ta. Hãy cho ta xem mọi thứ. (Câu thường nĩi với quan chức địa phương khi hỏi han địa phương ấy cĩ cái gì lạ khơng.)  ( Theo BKTT mở )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPyotr I của Nga.docx