Please purchase a personal license - ThS. BS. Dương Hồng Phúc
Triệu chứng lâm sàng:
- Bệnh ở người do nhiễm virus B là 1 bệnh cấp tính và thường tiến triển
đến viêm tủy và não-màng não-tủy.
- Những người sống sót có sự suy yếu nhiều về thần kinh.
- Tỷ lệ tử vong cao (khoảng 70%).
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Please purchase a personal license - ThS. BS. Dương Hồng Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a
personal license.
ThS. BS. Dương Hồng Phúc
Bộ môn: Vi sinh – Khoa Y
Trường ĐHYD Cần Thơ
ĐẶC TÍNH CỦA HERPESVIRUSES
1. Cấu tạo
2. Xếp loại
3. Chu trình nhân lên
1. Cấu tạo
Lõi:
- DNA chuỗi đôi, dạng
thẳng.
-Capsid: hình khối
Vỏ ngoài:
- Chứa gai glycoprotein
- Gai ở màng bọc virus sẽ
gắn lên màng tế bào ký
chủ tại thụ thể thích
hợp.
2. Xếp loại
EBV, HHV8Mô
lympho
Thay đổi/tăng
sinh lympho
gamma
CMV, HHV6
HHV7
Tuyến
bài tiết,
thận,
võng nội
môi
Chậm/khđại về
kt
beta
HSV 1,2;
VZV
Tb thần
kinh
Nhanh/gây độc
TB nhanh
alpha
Ví dụNhiễm
tiềm
tàng
Tốc độ tăng
trưởng/gây độc
TB
Phân
họ
3. Chu trình nhân lên
The herpes simplex virus life cycle. (a) Herpes simplex virus (HSV) is shown
undergoing the lytic cycle (entry, uncoating, viral transcription and DNA replication in
the nucleus, particle assembly, exit from the cell) in epithelial cells of the skin to cause
a primary infection. (b) Some virus enters the sensory neuron terminals and travels
retrogradely to the nucleus where it establishes latency. (c) Periodic reactivation
results in anterograde transport of viral particles, shedding from the neuron, and re-
infection of epithelial cells, which leads to asymptomatic shedding or recurrent lesions
Bảng 1: Các đặc tính quan trọng của herpesvirus
Gây nhiễm trùng tiềm tàng
Tồn tại dai dẳng ở ký chủ nhiễm
Thường tái hoạt ở ký chủ UCMD
Nhiễm trùng nguyên phát/ tái nhiễm
thường ngiêm trọng ở ký chủ UCMD
Là nguyên nhân của vài loại ung thư
Đặc tính nổi
bật
Trong nhân, nẩy chồi qua màng nhânNhân lên
Chứa glycoprotein và thụ thể FcVỏ ngoài
Có hơn 35 loại protein Protein
DNA chuỗi kép, thẳng, chuỗi lặp lạiGenome
Hình cầu, d= 150-200nm (20 mặt) Virion
Herpesviruses gây bệnh ở người:
- Herpes simplex virus type 1,
- Herpes simplex virus type 2,
- Varicella-Zoster virus,
- Cytomegalovirus,
- Epstein-Barr virus,
- Human Herpesvirus 6,
- Human Herpesvirus 7,
- Human Herpesvirus 8,
- Virus B.
Herpes simplex viruses
1. Đặc tính của virus:
- Có 2 loại: type 1 và 2.
- Genome: tương tự nhau và biểu lộ những
chuỗi tương đồng (50 – 70%).
- Phân biệt bởi enzyme của DNA virus
- Chu trình phát triển nhanh.
- Phản ứng chéo VZV
- Người là ký chủ tự nhiên duy nhất
- Tái nhiễm thường xảy ra như stress, nhiễm
trùng, sốt, ánh nắng và mang thai..
2. Bệnh học:
HSV-1
- Truyền qua nước
bọt bị nhiễm, chất
tiết vết loét.
- Nhiễm tiềm tàng
theo nhiễm trùng
nguyên phát ở
hạch dây thần kinh
sọ V.
HSV-2
- Truyền bằng đường
sinh dục.
- Nhiễm tiềm tàng ở
hạch xương cùng.
3. Triệu chứng lâm sàng:
A. Bệnh hầu họng:
- Nhiễm HSV-1 tiên phát
thường là không triệu
chứng.
-Triệu chứng: sốt, đau họng,
chán ăn, khó chịu, tổn
thương mụn nước và loét,
phù, sưng hạch dưới hàm.
- Bệnh tái phát: cụm bóng
nước khu trú ở mép môi.
B. Herpes sinh dục:
- Thường gây ra bởi HSV-2.
- Đặc trưng bởi mụn bóng nước; loét
dương vật ở nam hay cổ tử cung,
âm hộ, âm đạo, và đáy chậu ở nữ.
Kèm sốt, khó chịu, tiểu khó và sưng
hạch bẹn.
- Nhiễm tái phát thường gặp và nhẹ
Triệu chứng lâm sàng:
C. Herpes sơ sinh:
- HSV được truyền cho trẻ khi trẻ đi qua
âm đạo của người mẹ.
- Nhiễm herpes sơ sinh hầu hết luôn luôn
có triệu chứng.
- Tỷ lệ tử vong trong trường hợp không
điều trị là 50%.
- 3 thể bệnh: da, mắt và miệng
viêm não
bệnh toàn thân
Triệu chứng lâm sàng:
4. Miễn dịch:
- Trẻ sơ sinh nhận kháng thể từ mẹ.
- Kháng thể HSV-1 xuất hiện trong
giai đoạn sớm của tuổi thơ ấu; ở tuổi
dậy thì chúng hiện diện ở hầu hết
mọi người.
- Kháng thể HSV-2 tăng trong tuổi
dậy thì và hoạt động tình dục.
5. Cận lâm sàng:
Phân lập và định danh virus
Huyết thanh học
Cytopathic Effect of HSV in cell
culture: Note the ballooning of
cells. (Linda Stannard, University
of Cape Town, S.A.)
Positive immunofluorescence test for
HSV antigen in epithelial cell.
(Virology Laboratory, New-Yale
Haven Hospital)
Cận lâm sàng:
6. Dịch tể học:
- HSV phân bố trên toàn thế giới.
- Lây truyền qua đường tiếp xúc gần
(nước bọt, nước mắt, quan hệ tình
dục) và chất thải bị nhiễm.
- Tỷ lệ mắc HSV-1 cao nhất ở trẻ 6
tháng đến 3 tuổi.
- Kháng thể HSV-2: 20% người
trưởng thành ở Mỹ; nữ > nam ; và
người da đen > da trắng.
7. Điều trị và phòng ngừa:
Điều trị: acyclovir và vidarabine
Phòng ngừa: Vaccin có hiệu quả trong
phòng ngừa nhiễm tiên phát
Varicella-Zoster virus
1. Đặc tính của virus:
- Thủy đậu và Zona do cùng loại virus
gây ra.
- Về mặt hình thái học thì giống như
HSV.
- Gây bệnh cho người, chưa thấy gây
bệnh ở động vật.
2. Sinh bệnh học:
A. Varicella:
- NM đường hh trên lưu hành trong máu
nhân lên và khu trú ở da gây ra dạng mụn
nước.
- Ở trẻ sơ sinh: ảnh hưởng đến các cơ quan khác.
B. Zoster:
- Virus di chuyển xuống dây thần kinh đến da và
gây ra dạng mụn nước
- Tổn thương da có mô bệnh học giống với thủy
đậu.
3. Triệu chứng lâm sàng:
Varicella:
- Ủ bệnh: 10-21 ngày.
- TC: khó chịu, sốt, nổi ban.
- Tại 1 thời điểm, có tất cả
các gđ của bóng nước:
nổi ban, nốt nhú, mụn
nước, đóng vẩy
- Biến chứng hiếm xảy ra,
chủ yếu ở trẻ bị khiếm
khuyết miễn dịch.
- Biến chứng chủ yếu
nhiễm trùng thứ phát
- Bc nghiêm trọng là vf,
viêm não, xuất huyết
Thủy đậu sơ sinh:
- Người mẹ mắc phải trước và ngay
sau sinh, truyền virus cho con gây
bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh.
- Gây bệnh nặng và tỷ lệ gây nguy hại
cho trẻ có thể trên 30%.
Triệu chứng lâm sàng:
Triệu chứng lâm sàng:
Zoster
- TC: đau dữ dội ở
vùng da hay niêm
mạc, xuất hiện
cụm mụn nước.
- Vị trí: thân, đầu,
cổ.
- Biến chứng: đau
dây thần kinh,
viêm mắt, viêm
phổi.
4. Miễn dịch:
- Miễn dịch qua trung gian tế bào là
đáp ứng rất quan trọng của ký chủ,
ngoài ra còn có miễn dịch thể dịch.
- Interferon cũng có tác dụng tích
cực, đặc biệt ở bệnh Zona.
5. Cận lâm sàng:
Lựa chọn thử nghiệm phụ thuộc vào mục
đích và khả năng của phòng thí nghiệm.
- Tìm TB đa nhân khổng lồ ở phết nhuộm.
- Tìm kháng nguyên virus bằng nhuộm
miễn dịch huỳnh quang.
- Xác định sự gia tăng hàm lượng của
kháng thể chuyên biệt.
- Nuôi cấy virus.
6. Dịch tể học:
Varicella (thủy đậu)
- Trẻ em (1 – 4
tuổi).
- Mùa đông, mùa
xuân
- Nước bọt, tiếp xúc
trực tiếp
- Đặc trưng: nổi
mụn nước ở da và
niêm mạc.
Zoster (Zona)
- Người trưởng
thành.
- Không theo mùa
- Ít lây do tiếp xúc
- Đặc trưng: phát
ban giới hạn ở
vùng da mà hạch
tk cảm giác phân
phối.
7. Điều trị và phòng ngừa:
- Điều trị:
+ gammaglobulin
+ acyclovir, valacyclovir,
vidarabine
- Phòng ngừa: Vaccin thủy đậu sống
giảm độc lực có tác dụng tốt
Cytomegalovirus
1. Đặc tính của virus:
- Có DNA lớn nhất trong số các human
herpesvirus.
- Mã hóa vài loại protein.
- Có glycoprotein bề mặt tế bào, hoạt động
như 1 thụ thể Fc.
- CMV có tính đặc hiệu loài và tế bào.
- Gây ra hiệu ứng hủy hoại TB rất đặc
trưng.
2. Bệnh học:
Ký chủ bình thường
Ký chủ bị ức chế miễn dịch
Nhiễm bẩm sinh và chu sinh
Ký chủ bình thường
- Lây truyền qua sự tiếp xúc gần gũi từ người sang
người
- Nhiễm chu sinh cao hơn nhiều nhiễm trùng bẩm
sinh.
- Thời gian ủ bệnh: 4-8 tuần.
- Không có triệu chứng lâm sàng.
- Gây nhiễm tiềm tàng trong suốt cuộc đời.
- Hội chứng nhiễm trùng tăng bạch cầu với sốt, hạch
lypho, lách to.
- CMV có trong thận và tuyến nước bọt.
- Miễn dịch qua trung gian tế bào bị giảm sút trong
nhiễm tiên phát.
Ký chủ bị ức chế miễn dịch
- Nhiễm tiên phát thường nặng.
- Sự bài tiết virus tăng và kéo dài
- Bệnh dễ trở thành bệnh toàn thân
hơn.
- Viêm phổi là biến chứng thường gặp.
Ngoài ra, viêm đại tràng, viêm não và
viêm võng mạc
- Thường bị tái hoạt.
Nhiễm bẩm sinh và chu sinh
- Thể nặng ở thai nhi và trẻ sơ sinh.
- Trẻ mắc bệnh sẽ chậm phát triển tâm
thần vận động.
- Nhiễm bẩm sinh: mẹ bị nhiễm tiên phát
hoặc virus tái hoạt.
- Nhiễm chu sinh: phơi nhiễm với virus
trong âm đạo của người mẹ hoặc qua sữa
mẹ.
- Thường gây ra nhiễm mạn tính hơn.
3. Triệu chứng lâm sàng:
A. Ký chủ bình thường:
- Đặc trưng: khó chịu, đau cơ, sốt kéo dài, bất
thường chức năng gan và lymphocytosis.
- Trẻ dưới 7 tuổi: gan lách to.
- Restenosis coronary angioplasty.
B. Ký chủ bị ức chế miễn dịch:
- Tỷ lệ lây truyền và tử vong tăng.
- Biến chứng: viêm phổi, viêm dạ dày ruột và
viêm võng mạc màng đệm.
C. Nhiễm bẩm sinh và chu sinh:
- Nhiễm bẩm sinh là nguyên nhân
gây thai chết trong tử cung.
- Bệnh thể vùi cytomegalic ở trẻ sơ
sinh được đặc trưng bởi tổn thương
tk trung ương và hệ thống tế bào
lưới.
- Tỷ lệ tử vong: 30%
4. Miễn dịch:
- Kháng thể đặc hiệu: IgM, IgA, IgG.
- Sự tái hoạt vẫn xảy ra dù có sự
hiện diện của miễn dịch thể dịch
- Kháng thể trong sữa mẹ không
phòng ngừa sự lây truyền ở trẻ bú
sữa mẹ.
- Sự chuyển đổi huyết thanh giúp
pbiệt nhiễm tiên phát hay tái phát
ở người UCMD.
5. Cận lâm sàng:
A. Phân lập virus:
- Phương pháp nuôi cấy tế bào chậm và dùng
để hướng dẫn điều trị.
- Phương pháp chẩn đoán nhanh: phát hiện
trực tiếp kháng nguyên của virus, quan sát
chúng bằng kính hiển vi điện tử, và thử
nghiệm DNA cơ bản
B. Huyết thanh học: Phát hiện bệnh bẩm sinh.
Specimens for Laboratory Diagnosis
Site for virus culture Serology
Urine Saliva Blood Tissue affected IgG IgM
Neonates + + - - - +
Adults + - + - + +
Pregnant women - - - - + +
Immunocompromised + + + + + -
6. Dịch tể học:
- Là bệnh dịch địa phương.
- Người là ký chủ duy nhất.
- Tỷ lệ hiện mắc tùy vào tình trạng kinh tế xã
hội, điều kiện sống và tình trạng vệ sinh.
Không phụ thuộc vào sự thay đổi của mùa.
- Virus có trong nước bọt, nước tiểu, tinh
dịch, sữa mẹ, chất tiết cổ tử cung và bạch
cầu
Đường lây truyền.
7. Điều trị và kiểm soát:
- Điều trị: ganciclovir, foscarnet,
acyclovir và valacyclovir.
- Kiểm soát: quản lý IgG trong máu ở
người cho và người nhận mảnh ghép.
- Sử dụng vaccin sống vẫn còn gây
tranh luận.
Epstein-Barr virus
1. Đặc tính của virus:
- Hệ thống kháng nguyên của EBV được
phân chia thành 3 lớp:
+kháng nguyên pha chậm (tiềm tàng:KN
nhân: EBNA 1 – 6 và KN màng: LMP1,
LMP2).
+ kháng nguyên sớm: các Protein cấu
trúc.
+ kháng nguyên muộn: KN capside và KN
màng bọc.
Ảnh hưởng trên tế bào lympho B:
-EBV gắn lên thụ thể trên tế bào B (CD2
hoặc CD21) hoạt hóa tế bào vài
gene của EBV được biểu lộ tế bào có
thể tăng sinh vô hạn và trở nên bất tử.
-Ít nhất 10 sản phẩm gene virus được
biểu lộ trong tế bào bất tử, bao gồm 6
kháng nguyên nhân khác nhau (EBNA1-6)
và 2 protein màng muộn (LMP1, LMP2).
2. Bệnh học:
Nhiễm bạch cầu đơn nhân
Lympho Burkitt
Ung thư mũi hầu
Bệnh tăng sinh lympho ở ký chủ
thiếu hụt miễn dịch
Nhiễm bạch cầu đơn nhân
- Truyền qua nước bọt bị nhiễm.
- Virus nhân đôi ở tế bào biểu mô của hầu và
tuyến nước bọt.
- Sau đó, virus gây nhiễm tế bào lympho B
- Sự tái hoạt thường xảy ra ở những người bị
UCMD, đôi khi cho những biến chứng nặng.
Lympho Burkitt
- EBV phối hợp với sự phát
triển của lympho Burkitt
- Thường gặp ở Châu Phi,
>90% khối u chứa DNA
của EBV và biểu lộ kháng
nguyên EBNA1
- Sốt rét được nghi ngờ là
đồng yếu tố
Ung thư mũi hầu
- Thường gặp ở nam Trung Quốc.
- DNA của EBV thường được tìm thấy
trong tế bào ung thư mũi hầu, và
bệnh nhân có hàm lượng kháng thể
cao với EBV
- Yếu tố nguy cơ: di truyền và môi
trường sống.
Bệnh tăng sinh lympho
- U lympho thường đa dòng
- Bệnh dễ phát triển sau nhiễm tiên
phát EBV ở bệnh nhân UCMD bẩm
sinh hay do thuốc.
3. Triệu chứng lâm sàng:
- Ở trẻ em nhiễm tiên phát: không triệu
chứng.
- Ở thanh thiếu niên và người trẻ, nhiễm tiên
phát phối hợp với tế bào đơn nhân bị nhiễm
(35-75%).
- Các thể bệnh:
+Nhiễm mononucleosis
+Oral hairy leukoplakia
+Khối u
4. Miễn dịch:
- Nhiễm EBV gây ra đáp ứng miễn
dịch rất mạnh, bao gồm:
+kháng thể chống lại protein đặc
hiệu của virus,
+đáp ứng qua trung gian tế bào,
+tiết ra lymphokine
- Interferon alpha và gamma giới hạn
nhiễm EBV .
5. Cận lâm sàng:
A. Phân lập và định danh:
- Phân lập từ nước bọt, máu ngoại
biên hoặc mô lympho.
- Sự xác định (hybridization) acid
nucleic là phương pháp nhạy nhất
để phát hiện EBV
B. Huyết thanh chẩn đoán:
Thử nghiệm huyết thanh để phát
hiện kháng thể EBV gồm có:
+test ELISA,
+thử nghiệm immunoblot,
+thử nghiệm MD huỳnh quang gián
tiếp.
6. Dịch tể học:
A. Nhiễm tiên phát:
- Tại các nước phát triển, >90% trẻ bị
bệnh lúc 1 - 6 tuổi.
- Tại các nước công nghiệp, >50% bị
nhiễm ở tuổi thanh thiếu niên hay trưởng
thành.
B. Lympho Burkitt:
- Là ung thư thường gặp nhất ở trẻ
em.
- Có khắp nơi trên thế giới.
- Khu vực gần xích đạo của Châu Phi
là vùng có tỷ lệ mới mắc cao.
C. Ung thư mũi hầu:
- Hiếm gặp ở người trẻ.
- Ngoại trừ các tỉnh miền Nam Trung
Quốc:
+tỷ lệ mắc hàng năm: 10/10.000.
+tỷ lệ nam/nữ: 2/1.
7. Phòng ngừa, điều trị và kiểm soát
- Phòng ngừa: không có vaccin
- Điều trị: Acyclovir
- Kiểm soát:
+ Châu Phi: diệt trừ sốt rét
+ Trung Quốc: tầm soát kháng thể
IgA
Human Herpesvirus 6
Gây bệnh T-lymphotropic ở người.
1. Đặc tính của virus:
- Phân thành 2 chủng: do khác nhau về
nhóm kháng nguyên
+A: tỷ lệ cao ở Châu Phi
+B: tỷ lệ cao ở Mỹ
- Virus phát triển tốt trong lympho T CD4.
Ngoài ra, còn có TB lympho B, TB tk đệm
2. Triệu chứng lâm sàng:
- Virus được tìm thấy trong nước bọt
lây truyền qua đường miệng.
- Nhiễm tiên phát: đặc trưng bởi sốt
cao và ban ở da.
- Nhiễm virus tồn tại suốt đời. Hậu quả
của sự tái hoạt virus có thể đưa đến
viêm não.
Human Herpesvirus 7
- Gây bệnh T-lymphotropic ở người.
- Phân lập lần đầu tiên vào năm 1990
từ tế bào T hoạt hóa ở lympho B máu
ngoại vi của người khỏe mạnh.
- Nhiễm virus thường xuất hiện ở thời
thơ ấu.
- Tồn tại lâu dài trong tuyến nước bọt.
Human Herpesvirus 8
- Còn được gọi là herpesvirus phối
hợp với sarcoma Kaposi (KSHV).
- Tỷ lệ nhiễm:
+ Mỹ: 5-10%
+ Châu Phi: 30-60%
- Lây truyền: qua đường tình dục ở
những người đồng tính nam và qua
ghép thận.
Human Herpesvirus 8
B Virus
- Virus herpes B gây
bệnh cho khỉ.
- Virus B gây ra dịch
động vật địa phương
ở loài khỉ rhesus,
cynomolgus, và khỉ
Macaca.
1. Sinh bệnh học:
- Virus B gây tổn thương bóng nước ở hầu
họng, tổn thương sinh dục có thể xuất
hiện.
- Virus hiện diện trong nước bọt, kết mạc
và dịch mụn nước cũng như phân của
khỉ.
Người bị nhiễm virus B do bị khỉ cắn,
qua đường hô hấp hoặc bị bệnh phẩm
bắn vào mắt.
2. Triệu chứng lâm sàng:
- Bệnh ở người do nhiễm virus B là 1
bệnh cấp tính và thường tiến triển
đến viêm tủy và não-màng não-tủy.
- Những người sống sót có sự suy
yếu nhiều về thần kinh.
- Tỷ lệ tử vong cao (khoảng 70%).
3. Điều trị:
- Không có điều trị đặc hiệu khi triệu
chứng lâm sàng đã xuất hiện.
- Tuy nhiên, điều trị với acyclovir
được đề nghị ngay lập tức sau phơi
nhiễm.
- Không có vaccin.
Quan trọng là phòng ngừa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- herpesviruses2_9726.pdf