Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học

Cấu trúc của  Phương  pháp khoa học ü  Luận đề: Luận đề trả lời câu hỏi “cần ch/minh điều gì?” trong NC. Luận đề là một phán đoán” hay một “giả thuyết” cần được ch/minh Ví dụ: Lúa được bón quá nhiều phân N sẽ bị đỗ ngã. ü  Luận cứ: Để chứng minh một luận đề thì nhà KH cần đưa ra các bằng chứng hay luận cứ KH. Luận cứ bao gồm các thông tin, TLTK; kết quả quan sát & thực nghiệm. Luận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”. Các nhà KH sử dụng luận cứ làm cơ sở để chứng minh 1 luận đề. §  Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật đã được KH chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết cũng được xem là cơ sở lý luận.

pdf40 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung      PHƯƠNG  PHÁP   NGHIÊN  CỨU   KHOA  HỌC   BÀI GIẢNG MÔN PGS.TS. Nguyễn Thời Trung Viện Khoa học tính toán – ĐH Tôn Đức Thắng 2015 Chương 1: Tổng quan về phương pháp NCKH Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   1.1.  Một  số  định  nghĩa  cơ  bản   NỘI  DUNG Chương  1.  Tổng  quan  về  phương  pháp  NCKH   1.2.  Vai  trò  và  mối  liên  hệ  giữa  NCKH  với  các  công  tác  khác   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc  enh  của  NCKH   1.4.  Phân  biệt  giữa  sáng  kiến  kinh  nghiệm  với  NCKH 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  khoa  học   1.6.  Trình  tự  logic  NCKH   1.7.  Định  nghĩa  phương  pháp  NCKH Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Khoa  học •  Là một của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, XH, và tư duy. •  Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn XH, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết. •  Hệ thống tri thức này có thể được chia thành 2 nhóm: + Tri thức kinh nghiệm + Tri thức khoa học 1.  Một  số  định  nghĩa  cơ  bản     Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Tri  thức  kinh  nghiệm Ø  Tri  thức  khoa  học Là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Tri thức kinh nghiệm chưa đi sâu vào bản chất, thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật & con người. Là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, các họat động này có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Tri thức KH dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động XH, trong TN. Ví dụ về Tri thức kinh nghiệm: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Chim én bay thấp thì mưa 1.  Một  số  định  nghĩa  cơ  bản     Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Nghiên  cứu  Khoa  học Là quá trình thu thập thông tin (thông qua các hoạt động tìm kiếm, điều tra, thí nghiệm, ) có hệ thống, có phương pháp khoa học về đối tuợng nghiên cứu nhằm ü  Phân tích, lý giải bản chất và quy luật vận động của hiện tuợng ü  Dự báo sự vận động của đối tượng nghiên cứu trong tương lai ü  Sáng tạo ra PP và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn 1.  Một  số  định  nghĩa  cơ  bản     Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   ü  Kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu ü  Đam mê nghiên cứu, khám phá cái mới nhằm thúc đẩy sự phát triển ü  Sự khách quan và trung thực về khoa học (đạo đức khoa học) ü  Khả năng làm việc độc lập, tập thể và có phương pháp khoa học ü  Nhận thức về việc rèn luyện liên tục năng lực NC từ khi còn đi học Ø  Người muốn làm NCKH cần phải có: 1.  Một  số  định  nghĩa  cơ  bản     Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Những  người  làm  NCKH     ü  Các nhà NC ở các lĩnh vực khác nhau ở các Viện, TT Nghiên cứu ü  Các giáo sư, giảng viên ở các Trường Đại học, Cao Đẳng, Trung học ü  Các chuyên gia ở các cơ quan quản lý Nhà nước ü  Các chuyên viên R&D ở các Công ty, Viện nghiên cứu tư nhân ü  Các sinh viên ham thích NCKH ở các trường Đại học 1.  Một  số  định  nghĩa  cơ  bản     Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   1.2.  Vai  trò  và  mối  liên  hệ  giữa  NCKH  với   các  công  tác  khác Ø  Vai trò của NCKH trong Trường đại học – cao đẳng ü  Đối với cấp quản lý: N/c mô hình quản lý tốt hơn => Mô hình điểm ü  Đối với giảng viên: Giúp giảng dạy chuyên sâu và cập nhật hơn ü  Đối với sinh viên: Giúp học tập hiệu quả hơn, hoàn thiện nhân cách KH Ø  Mối liên hệ giữa NCKH với các đối tượng khác trong xã hội ü  Đối với nhà chính trị: Tìm chính sách, cơ chế phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của XH, của quá trình hội nhập quốc tế, của nền KT tri thức ü  Đối với doanh nghiệp: R&D gíup làm chủ quá trình đổi mới, cải tiến, sáng tạo => Tăng khả năng cạnh tranh trên thương trường ü  Đối với văn - nghệ sĩ: Sáng tạo những hình thức nghệ thuật mới, những cách diễn đạt mới, những góc nhìn mới . Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   a.  Đặc  điểm  của  NCKH     ü  Tính mới ü  Tính tin cậy ü  Tính thông tin ü  Tính khách quan ü  Tính kế thừa ü  Tính cá nhân ü  Tính rủi ro Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   a.  Đặc  điểm  của  NCKH     Tính     Vai  trò   Biểu  hiện       Yêu  cầu  khi  NC   Tính   mới     Là thuộc tính quan trọng nhất của NCKH Những kết quả của NCKH là những điều chưa từng có Cần trả lời các câu hỏi: vấn đề NC này đã có ai làm chưa? Có kết quả chưa? Tính  Vn   cậy     Là tính tất yếu của NCKH Kết quả NC phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống nhau Cần phải đặt câu hỏi để tìm câu trả lời: kết quả nghiên cứu ấy có chính xác không? Có đúng không? Tính   thông   Vn   Là tính quy định của NCKHc Là các định luật, quy luật, nguyên lý, quy tắc, công thức, định lí, các sản phẩm mới, Cần trả lời câu hỏi: kết quả nghiên cứu khoa học được thực hiện dưới hình thức gì? 1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Tính   Vai  trò     Biểu  hiện     Yêu  cầu  khi  NC   Tính   khách   quan     Là bản chất của NCKH Là tiêu chuẩn về tính trung thực của người NCKH và là một chuẩn mực giá trị của NCKH các kết quả của NCKH luôn luôn cho câu trả lời đúng sau những lần kiểm chứng (không chấp nhận những kết luận vội vã, cảm tính) cần đặt các câu hỏi ngược lại: kq có thể khác không? Nếu đúng thì đúng trong điều kiện nào? Có phương pháp nào tốt hơn không? Tính  kế   thừa   Là tính bắt buộc của NCKH Khi NCKH phải ứng dụng các kết quả nghiên cứu của loài người dù lĩnh vực khoa học đó rất xa với lĩnh vực đang nghiên cứu cần nắm vững các quy luật và biết cách tìm kiếm và sử dụng chúng trong nghiên cứu. a.  Đặc  điểm  của  NCKH     1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Tính   Vai  trò   Biểu  hiện   Yêu  cầu  khi  NC   Tính  cá   nhân     Là tính phổ biến của nghiên cứu khoa học. Thể hiện trong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của các nhân. Cần đánh giá đúng năng lực của mình để nhận những đề tài khoa học phù hợp để có kết quả NC tốt hơn Tính  rủi  ro   Là tính đương nhiên của NCKH Khi đi tìm khám phá cái mới luôn luôn gặp những khó khăn dẫn đến thất bại Cần nắm vững các nguyên nhân để tránh xảy ra rủi ro a.  Đặc  điểm  của  NCKH     1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   b.  Phân  loại  NCKH     Phân loại theo chức năng NCKH NC mô tả NC giải thích NC dự báo NC sáng tạo Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin NC thư viện NC điền dã NC la bô Phân theo các giai đoạn của NCKH NC cơ bản NC ứng dụng NC Triển khai Phân loại theo hình thức thu thập và phân tích dữ liệu NC định tính NC định lượng NC hỗn hợp 1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  chức  năng  NCKH       Định  nghĩa   Mục  đích  &  vai  trò   Phân  loại   Nhận  dạng   NC     mô  tả   Mô  tả  hình  ảnh   chung  nhất  về  sự   vật  thông  qua  ngôn   ngữ  KH   MĐ:  Đưa  ra  1  hệ  thống   tri  thức  về  SV   VT:  giúp  con  người  nhận   dạng  TG,  p/biệt  các  SV   Mô  tả  định   enh  &  mô  tả   định  lượng   Loại  NC  này  có  thể  hiện   những  q/sát  về  SV  &  có   t/dụng  p/biệt  nó  với   các  SV  khác?   NC     giải   thích   Làm  rõ  n/nhân  dẫn   đến  sự  hình  thành  &   q/luật  v/động  của   SV   MĐ:  đưa  ra  những   thông  €n  về  1  loại   thuộc  enh  bản  chất  sự   vật   Giải  thích  cấu   trúc,  nguồn   gốc,    của  SV   Trả  lời  đúng  câu  hỏi   “tại  sao”,  “vì  sao”,   nguyên  nhân,  về  SV   NC     dự   báo   Dự  đoán  q/trình  hình   thành  phát  triển,   triển  vọng  của  sự  vật   MĐ:  định  hướng  được   công  việc  nghiên  cứu   tương  lai   trả  lời  loại  NC  này  có   nêu  được  ˆnh  hình   SV  trong  t/lai  kg?   NC   sáng   tạo   là  chức  năng  NC  1   sự  vật  mới  chưa   từng  có   MĐ:  tạo  ra  các  giải  pháp   tác  nghiệp  trong  H/Đ   thực  €ễn   trả  lời  loại  NC  này  có   đưa  ra  giải  pháp  chưa   từng  có  kg?   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  chức  năng  NCKH       Ví  dụ   NC     mô  tả   NC sự liên quan giữa bệnh béo phì và bệnh ung thư NC ảnh hưởng của truyền thông tới giá chứng khoán NC cấu tạo va ̀ cơ chê ́ hoạt động của pin năng lượng mặt trời NC mô tả triệu chứng của bệnh thủy đậu NC     giải  thích   NC giải thích tại sao cóc nghiến răng khi trời đang nắng thi ̀ mưa? NC tại sao nợ xấu VN lại có tỉ lệ cao NC vì sao phu ̣ nữ mắc bệnh Alzheimer nhiều hơn nam giới? NC     dự  báo   NC dự báo nhiệt độ trung bình thế giới năm 2100 NC xu hướng, tình hình thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng NC dự báo chỉ số giá tiêu dùng CPI của TPHCM trong quý 1/2015 NC  sáng  tạo   NC tìm vật liệu sạch, năng lượng sạch thay thế NC một hình thức giải trí nghệ thuật mới NC chế tạo xe hơi bay, áo tàng hình,.. 1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  PP  thu  thập  thông  Vn   Định  nghĩa   Mục  đích   &  vai  trò   Phân  loại   Nhận  dạng   NC   thư   viện   Tìm  hiểu  những  luận  cứ  từ   trong  lịch  sử  NC   Phân  ech  TL   Tổng  hợp  TL     Tóm  tắt  TL   Trả   lời   loại  NC  này  có  dựa   vào   TL   để   ˆm   luận   đề,   luận  cứ,  luận  chứng  kg?   NC   điền   dã   Là   PP   phi   TN   dựa   trên   q/ sát   t/€ếp   ngoài   hiện   trường   hoặc   g/€ếp   qua   các   p/€ện   ghi   âm,   ghi   hình,  g/€ếp,  PV,  điều  tra   Trả   lời   loại  NC  này  có  dựa   trên   q/sát   SV   t/€ếp   hoặc   g/€ếp   kg   và   trong   quá   trình   q/sát   các   đối   tượng   NC  có  bị  làm  thay  đổi  kg?   NC  la   bô   Là   PP   NC   trong   đó   người   NC  chủ  ý  gây  tác  động  làm   biến  đổi  1  số  yếu  tố  t/thái   của  đối  tượng  NC   Kiểm   chứng  giả   thuyết   trả   lời   NC   này   có   chủ   ý   biến  đổi  các  đối  tượng  NC   để  quan  sát  không?   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ví  dụ   NC  thư  viện   NC lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa NC về tư tưởng Hồ Chí Minh, NC về lịch sử quan hệ quốc tế sau CTTG 2 NC  điền  dã   NC về quan điểm (Mức độ hạnh phúc của người dân, Ti lệ ủng hộ ứng viên tổng thống, Quan điểm về hiện trạng giáo dục, ) NC về nhận thức (Nhận thức về Bình đẳng giới) NC  la  bô   NC tìm loại vacxin chống bệnh Ebola, H5N1, NC phát hiện bệnh do virut trên tôm bằng kỹ thuật sinh học phân tử NC tế bào gốc trong sản xuất mỹ phẩm b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  PP  thu  thập  thông  Vn   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  các  giai  đoạn  của  NCKH   Định  nghĩa   Mục  đích  &  vai  trò   Phân  loại   Nhận  dạng   NC     Cơ   bản   Là  NC  nhằm  phát   hiện  thuộc  enh  cấu   trúc,  trạng  thái,  vận   động,  t/tác,    của  SV   NCCB  thuần  túy     NCCB  đinh  hướng   NCCB  nền  tảng     NC  chuyên  đề   tùy  từng  loại  NC   có  một  cách  nhận   dạng  khác  nhau   NC   Ứng   dụng   là  những  NC  vận   dụng  quy  luật  được   phát  hiện  từ  NCCB   Giải  thích  1  SV   tạo  ra  những   nguyên  lý  mới     về  các  g/pháp  &   áp  dụng  vào  SX   &  đời  sống   trả  lời  loại  NC  này   có  đưa  ra  các  giải   pháp  mới  không?   NC   Triển   khai   là  sự  vận  dụng  lý   thuyết  để  đưa  ra  các   hình  mẫu  mang  enh   khả  thi  về  kĩ  thuật   trả  lời  hoạt  động   này  có  tạo  ra   hình  mẫu  có  enh   khả  thi  về  KT  kg?   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ví  dụ   NC     Cơ  bản   NC phát triển CN nano (các loại VL, thiết bị ở kích thước cỡ nanomet NC đặc tính của một loại giống cây trồng, vật nuôi mới (thăng long ruột tím hồng, heo rừng thuần chủng) NC đặc tính và tác dụng của các chế phẩm sinh học (Sagi Bio, ) NC  Ứng  dụng   NC ứng dụng CN nano trong lĩnh vực y tế (tiêm thuốc đúng tế bào ung thư,..), thẩm mỹ (mỹ phẩm siêu nhỏ siêu thấm), VL (sơn siêu bền) NC Xử lý nước thảI trên kênh Nhiêu Lộc-Thi ̣ Nghè bằng Tảo NC ứng dụng rác nhựa phế liệu làm vật liệu xây dựng NC  Triển  khai   NC triển khai mỹ phẩm dùng CN nano (kem làm trắng da thế hệ mới) NC triển khai việc áp dụng hệ thống kế toán ABC cho các DN Việt Nam NC triển khai ứng dụng thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời tại vùng nông thôn, miền núi b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  các  giai  đoạn  của  NCKH   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  hình  thức  thu  thập  dữ  liệu   Định  nghĩa   Mục  đích   &  vai  trò   Đặc  onh   Nhận   dạng   NC     Định   onh   Là  NC  nhằm  mô  tả,  phân   ech,  giải  thích  (không  cần   lượng  hoá)  những  đặc   enh  của  đối  tượng  NC  từ   quan  điểm  của  nhà  NC   Mục  đích:   Xây  dựng  lý   thuyết   chung   Dữ  liệu  thường  ở  dạng   chữ.  Sử  dụng  pp  quy   nạp  để  phân  ech  dữ   liệu.  Bảng  hỏi  dạng   mở.  Có  enh  chủ  quan   Nhằm  trả   lời  câu  hỏi:   Tại  sao,  thế   nào,  yếu  tố   nào?   NC   Định   lượng   Là  NC  nhằm  lượng  hóa,   đo  lường,  phản  ánh  và   diễn  giải  các  mối  quan  hệ   giữa  các  nhân  tố  (các   biến)  với  nhau  của  đối   tượng  NC   Mục  đích:   Kiểm  định   các  giả   thuyết  trong   phạm  vi  cụ   thể   Dữ  liệu  ở  dạng  số  liệu.   Sử  dụng  PP  suy  diễn   (có  hỗ  trợ  thống  kê,  )   để  phân  ech  dữ  liệu.   Bảng  hỏi  dạng  đóng,   tập  trung  vào  nhân  tố   quan  tâm.  Mang  enh   khách  quan   NC  Nhằm   trả  lời  câu   hỏi:  Bao   nhiêu,  Mức   độ  nào   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ví  dụ   NC     Định  onh   NC  đặc  enh  chung  của  một  phương  pháp  enh  toán  (FEM  -­‐  Ổn  định,  tốc   độ  hội  tụ  cao,  linh  hoạt,  ),  đặc  enh  chung  người  dân  Việt  Nam  (lòng  yêu   nước,  thích  nghi  tốt,  ),  Cây  cà  phê  VN,  Doanh  nghiệp  vừa  và  nhỏ  VN       Để  khảo  sát  thái  độ  của  người  €êu  dùng  về  một  thương  hiệu  nào  đó,   chúng  ta  có  thể  hỏi  những  câu  hỏi  sau:   -­‐  Vì  sao  anh/chị  thích  dùng  thương  hiệu  này?   -­‐  Đặc  điểm  nổi  bật  nhất  của  thương  hiệu  này  là  gì?   -­‐  Tại  sao  nó  là  đặc  điểm  nổi  bật  nhất? NC  Định   lượng   NC đặc tính của pp FEM áp dụng cho bài toán cơ học rạn nứt NC sự thỏa mãn của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ NC hiệu quả chiến lược Marketing NC sức khỏe nhãn hiệu của công ty NC đo lường mức độ trung thành của người lao động NC hành vi khách hàng b.  Phân  loại  NCKH:  Phân  loại  theo  hình  thức  thu  thập  dữ  liệu   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   c.  Sản  phẩm  của  NCKH:  Phát  minh,  phát  hiện  hay  sáng  chế   Sản  phẩm   Định  nghĩa   Ví  dụ   Hình  thức   Phát  minh   Phát  hiện  ra  quy   luật,  enh  chất,   hiện  tượng  của   giới  tự  nhiên   Archimede  (Định   luật  Archimede),   Newton  (Định  luật   hấp  dẫn)   Không  cấp  patent,   không  bảo  hộ   Phát  hiện   Nhận  ra  quy  luật   xã  hội,  vật  thể   đang  tồn  tại  khách   quan   Marx  (Triết  học   Marx)  ,  Colomb   (khám  phá  Châu   Mỹ)   Không  cấp  patent,   không  bảo  hộ   Sáng  chế   Giải  pháp  kỹ  thuật   mang  enh  mới  về   nguyên  lý,  sáng  tạo   và  áp  dụng  được   Nobel  (thuốc  nổ),   Jame  Wa¡  (động   cơ  hơi  nước),   Edison  (bóng  đèn)   Cấp  patent,  mua   bán  licence,  bảo  hộ   quyền  sở  hữu   1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   d.  Đối  tượng  và  phạm  vi  nghiên  cứu   ü  Đối tượng nghiên cứu Là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu. ü  Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lãnh vực nghiên cứu. 1.3.  Đặc  điểm,  phân  loại  và  một  số  thuộc   enh  của  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   1.4.  Phân  biệt  giữa  sáng  kiến  kinh  nghiệm   với  NCKH   Sáng  kiến  kinh  nghiệm   Nghiên  cứu  khoa  học   Miêu  tả  nội  dung  công  việc  dựa   theo  kinh  nghiệm  cá  nhân,  theo   cách  nhìn  chủ  quan  của  người  thể   hiện  nhiều  hơn   Nghiên  cứu  vấn  đề  không  những  chỉ  dựa  vào  kinh   nghiệm  của  bản  thân  mà  còn  phải  dựa  vào  thực   tế  khách  quan  để  điều  chỉnh  cho  phù  hợp.  Vì  vậy,   NCKH   phải   mang   enh   khách   quan,   không   phụ   thuộc  vào  bản  thân  người  NC   Không  nhất  thiết  phải  có  những   mục  như  lịch  sử  vấn  đề,  cơ  sở  KH,   tài  liệu  tham  khảo,  phụ  lục   Nhất   thiết  phải   có   những  mục   như   lịch   sử   vấn   đề,  cơ  sở  khoa  học,  tài  liệu  tham  khảo,  phụ  lục   Qua  thực  €ễn,  bằng  trải  nghiệm   bản  thân,  người  viết  đúc  kết  KN   nhằm  giúp  mọi  người  áp  dụng  dễ   dàng  để  mang  lại  hiệu  quả  tốt  hơn   Bằng  nhận  thức  của  bản  thân,  tác  giả  có  thể  làm   mới  một  vấn  đề  dựa  trên  những  cơ  sở  khoa  học   (lí   luận   và   thực   €ễn)   và   được   thực   hiện   bằng   (những)  phương  pháp  KH.   Ví  dụ:  Đề  tài:  “Một  số  biện  pháp  khi   chăm  sóc  trẻ  thừa  cân  –  béo  phì  tại   Trường  mầm  non  Hoạ  My”   Ví  dụ:  Đề  tài:  “Hiện  trạng  và  giải  pháp  dành  cho   trẻ   béo   phì   tại   TpHCM:   Uếp   cận   từ   cộng   đồng,   trường  học  và  bệnh  viện”   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   “Khái niệm” là quá trình nhận thức hay tư duy của con người bắt đầu từ những tri giác hay bằng những quan sát sự vật hiện thực tác động vào giác quan. “Khái niệm” có thể hiểu là hình thức tư duy của con người về những thuộc tính, bản chất của sự vật và mối liên hệ của những đặc tính đó với nhau. Ø  Định  nghĩa  “Khái  niệm” Người NCKH hình thành các “khái niệm” để tìm hiểu mối quan hệ giữa các khái niệm với nhau, để phân biệt sự vật này với sự vật khác và để đo lường thuộc tính bản chất của sự vật nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận. 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Định  nghĩa  “Phán  đoán” Trong NC, người ta thường vận dụng các khái niệm để phán đoán hay tiên đoán. “Phán đoán” là vận dụng các khái niệm để phân biệt, so sánh những đặc tính, bản chất của sự vật và tìm mối liên hệ giữa đặc tính chung và đặc tính riêng của các sự vật đó. 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Suy  luận  “Suy  diễn”  &  “Quy  nạp”   Theo Aristotle, kiến thức đạt được nhờ sự suy luận. Muốn suy luận phải có tiền đề và tiền đề đó đã được chấp nhận. Vì vậy, một tiền đề có mối quan hệ với kết luận rất rõ ràng. Suy luận suy diễn theo Aristotle là suy luận đi từ cái chung tới cái riêng Ø  Suy  luận  “suy  diễn”     Ví  dụ  về  suy  luận  “Suy  diễn”   Tiền  đề   chính   Từ  năm  2010  trở  đi,   tất  cả  sinh  viên  tốt   nghiệp  ĐH  X  phải  có   bằng  TOEIC  trên  500   Tiền  đề   phụ   Lan  là  sinh  viên  đã  tốt   nghiệp  của  ĐH  X  vào   năm  2013     Kết  luận   Lan  có  bằng  TOEIC   trên  500   1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Theo Francis Bacon (những năm 1600), kiến thức đạt được phải đi từ thông tin riêng đến kết luận chung, phương pháp này gọi là phương pháp qui nạp. Phương pháp này cho phép chúng ta dùng những tiền đề riêng, là những kiến thức đã được chấp nhận, như là phương tiện để đạt được kiến thức mới. Ø  Suy  luận  “quy  nạp”     Suy  luận  “Suy  diễn”  &  “Quy  nạp”   Ví  dụ  về  suy  luận  “Quy  nạp”   •  Tiền  đề  riêng  1:   •  Tiền  đề  riêng  2:   •  Kết  luận: A,  B,  C  và  D  tham  dự  thường  xuyên  lớp  học  PP  NCKH   A,  B,  C  và  D  có  kỹ  năng  NCKH  tốt   Sinh  viên  tham  dự    thường  xuyên  lớp  học  PP  NCKH  thì  có  kỹ   năng  NCKH  tốt     1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Suy  luận  khoa  học  và  Phương  pháp  khoa  học Bằng cách kết hợp hai cách suy luận “diễn dịch” và “qui nạp”, sẽ cho ra một cách suy luận mới gọi là “suy luận khoa học”. "Suy luận khoa học" gồm Những phương pháp sử dụng "suy luận khoa học" để nghiên cứu đối tượng được gọi là “phương pháp khoa học”. > Xác định tiền đề chính (gọi là giả thuyết) > Phân tích các kiến thức có được (nghiên cứu riêng) một cách logic > Kết luận giả thuyết 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ví  dụ  về  Suy  luận  khoa  học   Tiền  đề  chính  (giả   thuyết)   Sinh  viên  tham  dự  lớp  đều  đặn  thì  đạt  được  điểm  cao   Tham  dự  lớp   (nguyên  nhân  còn   nghi  ngờ)   Nhóm  1:  Nam,  Bắc,  Đông  và  Tây  tham  dự  lớp  đều  đặn   Nhóm  2:  Lan,  Anh,  Kiều  và  Vân  không  tham  dự  lớp  đều   đặn   Điểm    (ảnh  hưởng  còn   nghi  ngờ)   Nhóm  1:  Nam,  Bắc,  Đông  và  Tây  đạt  được  điểm  9  và  10   Nhóm  2:  Lan,  Anh,  Kiều  và  Vân  đạt  được  điểm  5  và  6   Kết  luận   Sinh  viên  tham  dự  lớp  đều  đặn  thì  đạt  được  điểm  cao  so   với   không   tham  dự   lớp  đều  đặn   (Vì   vậy,   €ền  đề   chính   hoặc  giả  thiết  được  công  nhận  là  đúng)   Ø  Suy  luận  khoa  học  và  Phương  pháp  khoa  học 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Những ngành KH khác nhau có những PPKH khác nhau: ü  Ngành KHTN như vật lý, hoá học, nông nghiệp sử dụng PPKH thực nghiệm, như tiến hành bố trí TN để thu thập số liệu, giải thích và kết luận. ü  Ngành KHXH như nhân chủng học, kinh tế, lịch sử sử dụng PPKH phi TN như tiến hành thu thập t/tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều tra. v  Các bước cơ bản trong PPKH: Bước   Nội  dung   1   Quan  sát  sự  vật,  hiện  tượng   2   Đặt  vấn  đề  nghiên  cứu   3   Đặt  giả  thuyết  hay  sự  €ên  đoán   4   Thu  thập  thông  €n  hay  số  liệu  TN   5   Kết  luận   Ø  Suy  luận  khoa  học  và  Phương  pháp  khoa  học 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Cấu  trúc  của  Phương  pháp  khoa  học Một phương pháp được gọi là khoa học khi nó là một phương pháp thích hợp (luận chứng) để chứng minh một cách logic, thuyết phục mối quan hệ giữa các luận cứ & giữa toàn bộ luận cứ với luận đề. Như vậy cấu trúc của một PPKH gồm ba thành phần chính: > Luận đề, luận cứ và luận chứng. Luận chứng Luận cứ Luận đề 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Cấu  trúc  của  Phương  pháp  khoa  học ü  Luận đề: Luận đề trả lời câu hỏi “cần ch/minh điều gì?” trong NC. Luận đề là một phán đoán” hay một “giả thuyết” cần được ch/minh Ví dụ: Lúa được bón quá nhiều phân N sẽ bị đỗ ngã. ü  Luận cứ: Để chứng minh một luận đề thì nhà KH cần đưa ra các bằng chứng hay luận cứ KH. Luận cứ bao gồm các thông tin, TLTK; kết quả quan sát & thực nghiệm. Luận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”. Các nhà KH sử dụng luận cứ làm cơ sở để chứng minh 1 luận đề. §  Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật đã được KH chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết cũng được xem là cơ sở lý luận. §  Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát & làm TN Có hai loại luận cứ được sử dụng trong NCKH: 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Ø  Cấu  trúc  của  Phương  pháp  khoa  học ü  Luận chứng: Để chứng minh một luận đề, nhà NCKH phải đưa ra phương pháp để xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề. Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách nào?”. Trong NCKH, để chứng minh một luận đề, một giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà NC sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận suy diễn, suy luận qui nạp và loại suy. Một cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số liệu thống kê trong thực nghiệm hay trong các loại nghiên cứu điều tra. 1.5.  Định  nghĩa  phương  pháp  KH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   1.6.  Trình  tự  logic  NCKH   Ø  Trình  tự  logic  NCKH  có  thể  được  cô  động  lại  thành  7  bước  sau Phát hiện “vấn đề” nghiên cứu   Xây dựng giả thuyết   Thu thập thông tin Xây dựng luận cứ lý thuyết Thu thập dữ liệu, xây dựng luận cứ thực tiễn   Phân tích dữ liệu và thảo  luận Kết luận và đề  nghị 1 2 3 4 5 6 7 Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   1.7.  Định  nghĩa  Phương  pháp  NCKH   Phương pháp NCKH là một chuỗi các hoạt động có PP khoa học và có trình tự logic (bước 1 à bước 7) được thực hiện bởi NCV nhằm phát minh ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới TN&XH, từ đó góp phần sáng tạo ra các phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Trong thực tế, muốn NCKH đạt được hiệu quả cao, thì NCV không những phải hiểu rõ cách thức thực hiện (tức nắm về mặt lý thuyết) mà còn phải thực hành thuần thục chuỗi các PP NCKH thành phần. Việc thực hành các PP NCKH có thể được thực hiện “tự giác” bởi NCV thông qua các hoạt động NCKH thường xuyên của họ hay được “đào tạo” một cách có hệ thống thông qua các khóa học “kỹ năng mềm trong NCKH”. Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Từ định nghĩa trên, ta thấy để nắm vững phương pháp NCKH, thì NCV phải nắm vững một chuỗi các PP NCKH thành phần cụ thể. Bước   Nội  dung  công  việc   Một  số  Phương  pháp  NCKH  thành  phần   1   Phát hiện “vấn đề” NC   PP  giúp  phát  hiện  vấn  đề  nghiên  cứu   2   Xây dựng giả thuyết   PP  xây  dựng  giả  thuyết  (có  thể  triển  khai  TN)   3   Thu thập thông tin   PP  ˆm  kiếm  tài   liệu,  chọn  lọc  tài   liệu,  tóm  tắt  tài  liệu  và  cách  viết  một  tổng  quan  tài  liệu   4   XD luận cứ lý thuyết   PP  viết  một  đề  cương  NC  có  mục  đích,  mục  €êu,  phạm  vi,  nội  dung,  p/p  rõ  ràng,  logic,  thuyết  phục   5   Thu thập dữ liệu, XD luận cứ thực tiễn   PP  nghiên  cứu  phù  hợp   (PP   thực  nghiệm,  PP  phi   thực  nghiệm,  PP  phỏng  vấn  –  trả  lời,  .)   6   Phân tích và thảo luận   PP  trình  bày  kết  quả  số  liệu  (bảng  dữ  liệu,  Hình)   PP  phân  ech  dữ  liệu  thống  kê  (SPSS)     PP  phân  ech,  suy  diễn  phù  hợp   7   Kết luận và đề nghị   PP  viết  một  báo  cáo  KH  hoặc  một  luận  án    PP  trích  dẫn  và  tránh  đạo  văn   1.7.  Định  nghĩa  Phương  pháp  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   Một NCV khi đã nắm vững lý thuyết và thực hành thuần thục phương pháp NCKH sẽ giúp tăng nhanh hiệu suất NCKH, đảm bảo tính khách quan, khoa học, đạo đức trong khoa học và giảm thiểu được các rủi ro trong quá trình NCKH của mình. Vì vậy, việc tổ chức học môn học phương pháp NCKH cho học viên cao học hay NCS là điều hết sức cần thiết. 1.7.  Định  nghĩa  Phương  pháp  NCKH   Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   BÀI  TẬP  NHÓM  CHƯƠNG  1   Câu 1: Mỗi nhóm hãy tìm 2 ví dụ về tri thức kinh nghiệm và 2 ví dụ về tri thức khoa học có liên quan với nhau (4 ví dụ). Câu 2: Cho mỗi loại NC trong mục phân loại NC (Mục 1.3), mỗi nhóm hãy tìm 1 ví dụ minh họa tương ứng (12 ví dụ). Câu 3: Ứng với mỗi loại suy luận (suy diễn, quy nạp, và khoa học), mỗi nhóm hãy tìm 2 ví dụ tương ứng (6 ví dụ) Câu 4: Mỗi nhóm hãy tìm 2 ví dụ về sáng kiến kinh nghiệm và 2 ví dụ về nghiên cứu khoa học có liên quan với nhau (4 ví dụ). Deadline: / 2015 - Hình thức nộp: In ra đóng cuốn và nộp file Bài  giảng  Phương  pháp  NCKH   PGS.TS  Nguyễn  Thời  Trung   THANK YOU !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpp_nckh_nttrung_chapter_1_student_8725.pdf