Phát triển phần mềm mã nguồn mở - Giới thiệu - Đại học Sài Gòn

Tìm hiểu Joomla và ứng dụng viết chương trình dự toán. • Tìm hiểu Drupal và ứng dụng viết chương trình dự toán. • Tìm hiểu WordPress và ứng dụng viết chương trình dự toán. • Đồ án khác.

pdf16 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển phần mềm mã nguồn mở - Giới thiệu - Đại học Sài Gòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu Phát triển phần mềm mã nguồn mở Khoa CNTT – ĐH Sài Gòn Nội dung • FOSSD and FOSS • Các đặc trưng • CMS Phát triển PM mã nguồn mở • Còn gọi là FOSSD. • Phân biệt “miễn phí” và “mở” (free/open) – Đều là tự do sử dụng, nghiên cứu, chỉnh sửa và lại đóng góp cho mã nguồn. Tuy nhiên, – Miễn phí thì luôn luôn mở, nhưng mở chưa chắc là miễn phí. • FOSSD không phải là “CNPM” – Vì FOSSD có tính chất nhanh hơn, tốt hơn, rẻ hơn so với CNPM trong một số tình huống. – Các nhóm FOSSD dùng 10-50 công cụ OSSD tools và các ứng dụng giao tiếp để hỗ trợ công việc phát triển của họ. Phần mềm mã nguồn mở Các đặc trưng dự án FOSSD • Những người phát triển FOSS cũng chính là người sử dụng, trong khi ~1% người dùng FOSS là người phát triển. • Cần có khối lượng lớn người đóng góp và các thành phần FOSS được kết nối qua mạng tương tác kỹ thuật-xã hội. • Các dự án FOSSD có thể xuất hiện thông qua những cái sẵn có. – Kết cấu kiến trúc không đoán trước được – Những tích hợp thành phần đa dự án Mô hình phát triển OSS tiêu biểu Lập trình viên Lập trình viên uy tín • Người dùng OSS dùng phần mềm không cần trả phí • Người dùng OSS trả phí huấn luyện và hỗ trợ (cạnh tranh) • Người dùng OSS có trách nhiệm trả phí/phát triển những cải tiến mới &bất cứ đánh giá nào họ cần; thường kết hợp với những người khác để thực hiện. • Mục tiêu: Duy trì nhóm phát triển (giống 1 liên minh) Nơi lưu trữ uy tín Nhà phân phối Người dùng Báo cáo bug Cải tiến mã nguồn và kết quả đánh giá: Người dùng và người phát triển Cộng đồng phát triển Xưởng phát triển OSS Môi trường FOSSD Content Management System (CMS) • Hệ thống quản lý nội dung Content Management System (CMS) • Chứa nhiều đoạn mã phức tạp • Phải cài đặt database và tạo template riêng. • Nội dung động, người cập nhật nội dung không cần kiến thức kỹ thuật, mang lại sự tiện dụng cho khách hàng. • Được phát triển có hệ thống nên dễ thêm chức năng và tùy biến. Content Management System (CMS) • Các loại CMS được yêu thích: – Joomla – Drupal – WordPress • Các CMS trên sử dụng ngôn ngữ PHP, hệ quản trị MySQL. Cấu trúc CMS Content Management Application • Ứng dụng quản lý nội dung (CMA) quản lý vòng đời đầy đủ của các thành phần nội dung từ khi bắt đầu đến khi xóa bỏ chúng. • CMA tạo các thành phần nội dung trong kho lưu trữ, bảo trì chúng trong thời gian chúng tồn tại, và loại bỏ các thành phần nội dung này khỏi kho lưu trữ khi không cần thiết. Metacontent management Application • MMA là ứng dụng quản lý vòng đời đầy đủ của cấu trúc nội dung. • Ta có thể định nghĩa cấu trúc nội dung, đặc biệt là cách các thành phần nội dung được hiển thị trên các website như thế nào. • Mục đích của MMA là sinh ra các cấu trúc nội dung thay vì các thành phần nội dung. Content Delivery Application • Công việc của ứng dụng phân phối nội dung CDA là lấy nội dung từ nơi “Quản trị nội dung” và hiển thị chúng theo những định nghĩa trong MMA ra trang web. • CDA chỉ có quyền đọc kho lưu trữ, điều này sẽ tăng khả năng bảo mật cho trang web. • CDA cung cấp cho người sử dụng là hàm tìm kiếm trên một thực thể nội dung. Các đồ án • Tìm hiểu Joomla và ứng dụng viết chương trình dự toán. • Tìm hiểu Drupal và ứng dụng viết chương trình dự toán. • Tìm hiểu WordPress và ứng dụng viết chương trình dự toán. • Đồ án khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdh_sai_gonbai_1_gioi_thieufossd_5797_2009120.pdf
Tài liệu liên quan