1 Thông tin về đơn vị nghiên cứu 4
2 Tóm tắt dự án . 6
3 Tóm tắt quá trình thực hiện 7
4 Giới thiệu và cơ sở luận chứng . 8
4.1 Mục tiêu và các kết quả của dự án 8
4.2 Chiến lược và cách tiếp cận thực hiện 9
4.3 Các phương pháp thực hiện 10
5 Tiến độ thực hiện . 11
5.1 Các điểm nổi bật trong quá trình thực hiện . 11
5.1.1 Xây dựng quy trình vận hành trại sản xuất giống và thiết lập cơ sở hạ tầng 11
5.1.2 Thiết lập trại sản xuất giống mới và chuyển giao công nghệ 13
5.1.3 Xây dựng công nghệ sản xuất ngao . 13
5.1.4 Các mô hình trình diễn 15
5.2 Lợi ích . 17
5.2.1 Cơ hội tận dụng các áo nước lợ để nuôi ngao 17
5.2.2 Tăng sản lượng và lợi ích từ việc nuôi ngao ở khu vực bãi triều 17
5.2.3 Dễ dàng ứng dụng 17
5.2.4 Rủi ro đầu tư thấp 18
5.2.5 Tối đa tiềm năng thương mại thông qua hiểu biết . 18
5.3 Nâng cao năng lực 19
5.3.1 Cán bộ Phân viện Bắc Trung Bộ và cán bộ cấp tỉnh . 19
5.3.2 Người hưởng lợi cuối cùng 19
5.4 Xuất bản 19
5.5 Quản lý dự án 21
6 Báo cáo các vấn đề khi thực hiện dự án . 22
Môi trường 22
Các vấn đề giới và xã hội 22
Ứng dụng cho các dự án khác . 22
7 Thực hiện và các vấn đề bền vững 22
Khó khăn và trở ngại . 22
7.1 Lựa chọn . 22
7.2 Bền vững . 22
8 Các bước quan trọng tiếp theo 22
9 Kết luận 23
10 Lời cam đoan 23
SARDI . 24
Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ ARSINC 25
PHỤ LỤC A – Tiến độ thực hiện dự án so với mục tiêu, kết quả, các hoạt động và đầu tư đề ra . 28
3
PHỤ LỤC B: Các mô hình trình diễn . 32
1 Thiết kế và thu thập số liệu ở các mô hình trình diễn 32
2 Kết quả 34
Nuôi ngao đơn canh trong kênh dẫn nước 34
2.1.1 Các yếu tố môi trưởng . 34
2.1.2 Tăng trưởng và tỷ lệ sống 35
Nuôi ngao kết hợp trong ao . 38
2.1.3 Các yếu tố môi trường . 38
2.1.4 Tăng trưởng và tỷ lệ sống 38
2.1.5 Sản lượng ngao và tôm sú . 40
So sánh sự tăng trưởng của ngao M. lyrata nuôi kết hợp trong ao nuôi tôm và ngao nuôi đơn canh ở kênh dẫn nước 41
2.1.6 Các yếu tố môi trường . 41
2.1.7 Tăng trưởng và tỷ lệ sống 41
3 Kết luận 44
Phụ lục C: Tóm tắt các tập huấn và hội thảo . 45
Phụ lục D: Danh sách các sinh viên đã thực hiện đề tài tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn của ARCINC/SARDI . 51
51 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng sinh kế cho cộng đồng dân cư nghèo ven biển miền Trung Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng 10 đến tháng 3 năm sau và
có thể đạt được kích cỡ phù hợp trong
thời gian nuôi ngắn. Ngao phải đạt kích
cỡ thương phẩm trong giai đoạn này
trước khi bắt đầu mùa nuôi tôm. Các mô
hình trình diễn nhận được sự hỗ trợ tích
cục của ARSINC và cán bộ khuyến ngư
tỉnh bằng cách hỗ trợ kỹ thuật và giám
sát trong quá trình nuôi.
Nhìn chung, thu nhập bình quân của các hộ nuôi ngao ở cả khu vực bãi triều và trong ao
là khoảng 129,6 tr/ha, với tối thiểu là 32,2 tr/ha, và tối đa là 189tr/ha. Sự khác nhau trong
về thu nhập giữa nuôi ngao bãi triều và nuôi trong ao là có ý nghĩa. Thu nhập trung bình
của nuôi ngao ở bãi triều là 148,4 tr/ha và trong ao là 90,7tr/ha. Dự án CARD có vai trò
quan trọng và cơ bản trong việc tằng năng suất ngao nuôi ngoài bãi triều và giới thiệu
công nghệ nuôi ngao mới trong ao. Thực hành nuôi ngao trong ngao ở giai đoạn đầu được
bắt đầu sau khi thực hiện dự án. Mức độ thu nhập từ nuôi ngao trong ao sẽ tăng hơn nữa
vì người dân sẽ thu được nhiều kinh nghiệm hơn với mô hình sản xuất này. Mức độ thu
nhập của nuôi ngao bãi triều đã tăng từ 121,6 tr/ha lên tới 148,4 tr/ha.
Hình 4: Chu kỳ
nuôi tôm và ngao
hang năm
16
Hình 5. Phân loại kích cỡ ngao. Phụ nữ tham gia vào việc thu hoạch và bán ra thị trường là
chính.
Với mô hình trình diễn thực hiện ở Quảng Bình trong 4 tháng với các mục tiêu như sau:
(a) So sánh sản lượng ngao M. lyrata species với ngao địa phương M. meretrix ;
(b) Nuôi ngao đơn canh trong kênh dẫn nước thải của ao nuôi tôm; và
(c) So sánh sản lượng của 2 loài ngao khi áp dụng phương pháp nuôi kết hợp
Kết quả của mô hình trình diễn này được trình bày trong Phụ lục B.
Sản lượng ngao nuôi trong kênh cao hơn. Thêm vào đó, hệ thống kênh là một nguồn lực
lý tưởng sử dụng cho việc nuôi ngao.
Hình 6. Nuôi ngao trong kênh
17
Kết quả chỉ ra răng ngao Meretrix lyrata là đối tương nuôi tốt hơn Meretrix meretrix. Thí
nghiệm cũng chỉ ra rằng M. lyrata cũng là đối tương nuôi ghép với tôm tốt hơn.
Hình 7. Nông dân và cán bộ của Phân Viện ghi chép sự tăng trưởng của ngao trong quá
trình thực hiện mô hình trình diễn
Mô hình kết hợp nuôi ngao và tôm tăng thu nhập và lợi nhuận cho người dân. Mô hình
nuôi kết hợp đồng thời cũng làm tăng sản lượng nuôi tôm và trong cùng một thời điểm
cung cấp thêm vụ nuôi ngao. Tuy nhiên, thí nghiệm cũng chỉ ra rằng, năng suất ngao có
thể được cải thiện hơn nếu như có các nghiên cứu tiếp theo. Nuôi ngao sẽ cung cấp thêm
thức ăn và đồng thời cải thiện môi trường.
5.2 Lợi ích
5.2.1 Cơ hội tận dụng các áo nước lợ để nuôi ngao
Thành công nuôi ngao có thể tồn tại và phát triển trong ao đã mở ra cơ hội cho người dân
tận dụng các ao đầm nước lợ những nơi mà thời gian gần đây bị sụp đổ vì quản lý kém.
Thêm vào đó thành công của việc nuôi ngao vì vụ sản xuất thay thế sẽ cung cấp cơ hội
mới cho người dân tận dụng các trạng trại nuôi tôm thường chủ dung 4 tháng 1 năm và
do đó cung cấp nhiều sinh kế hơn cho công đồng ngư dân ven biển Bắc Trung Bộ.
5.2.2 Tăng sản lượng và lợi ích từ việc nuôi ngao ở khu vực bãi triều
Thành công trong nuôi ngao bãi triều cung cấp cơ sở dữ liệu và các kiến thức cơ bản để
xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi ngao thương phẩm. Mật độ và kích cỡ giống thích hợp
sẽ cho năng suất cao hơn, giảm chi phí vận hành và mang lại lợi nhuận cao hơn.
5.2.3 Dễ dàng ứng dụng
Các yếu tố như mật độ nuôi, độ muối nằm trong khả năng quản lý của người nuôi hay
ông chủ ở quy mô nhỏ. Bằng nghiên cứu và hiểu biết về ảnh hưởng của các yếu tố lên sự
18
sinh trưởng và tỷ lệ sống của ngao M lyrata và ấu trùng của nó, nhóm cán bộ của
ARSINC đã xây dựng các kiến thức cơ bản cho việc thực hành ở các trang trại quy mô
nhỏ có thể ứng dụng.
5.2.4 Rủi ro đầu tư thấp
Chi phí đầu tư thấp, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm đáng tin cậy, chi phí
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thấp làm giảm rủi ro cho những người nuôi nhỏ lẻ hay
công đồng ông chủ nhỏ.
5.2.5 Tối đa tiềm năng thương mại thông qua hiểu biết
Tiềm năng sản xuất ngao thương mại của các ông chủ nhỏ nhờ áp dụng các hiểu biết
thông qua dự án được mô tả trong bảng dưới đây
Bảng . Ứng dụng công nghệ sản xuât ngao M lyrata thương mại
Quy mô sản
xuất
Hiểu biết Thực hiện sản xuất thương mại
Nuôi thương
phẩm
Mật độ • Nông dân cần biết mật độ nuôi tối ưu để đạt
được năng suất tối đa trên mỗi m2 ao
Chất đáy • Nông dân cần biêt loại đáy có thể ảnh hưởng
tới tăng trưởng vì mối một loại đáy ở mỗi
vùng khác nhau có một kiểu đất khác nhau
Hệ thống nước vào
và ra/ Hệ thống
nuôi kết hợp trong
ao
• Hệ thống nước dẫn vào ao có thể tận dụng để
sử lý nước trước khi lấy nước vào ao nuôi tôm
vì ở đó chất lượng nước có thể chưa tốt cho ao
nuôi tôm
• Hệ thống kênh nước thải có thể được sử dụng
để làm giảm ô nhiễm và giúp cho việc nuôi
tôm bền vững hơn.
• Kết hợp nuôi có thể tăng thêm thu nhập (cả
tôm và ngao) cũng như nâng cao tính bền
vững trong NTTS và ổn định cho vùng nuôi
tôm
Sản xuất giống Kỹ thuật sản xuất
ngao mạt M lyrata
cho nuôi ngao
• Dễ dàng sử dụng, đầu tư thấp (ARSINC xây
dựng), có thể thực hiện nuôi ở trang trại hoặc
hợp tác trong khu vực
• Giảm thu thập ngao mạt từ tự nhiên vì thế sẽ
giảm tác động tới hệ sinh thái ven biển ở Việt
nam
Sản xuất giống
/ Nuôi ngao bố
mẹ
Hốn hợp thức ăn
tảo
• Cho phép hợp tác các trại giống và khu vực để
nuôi thức ăn (sử dụng nuôi thuần chủng từ
ARSINC và các nhà cung cấp nhà nước khác)
cho các trại sản xuất giống ngao mạt
Sản xuất giống
/ Ương nuôi ấu
trùng
Mật độ nuôi, tỷ lệ
sống và tăng
trưởng
• Cho phép các trại sản xuất giống khu vực đạt
được năng suất ương nuôi ấu trùng tối đa
Độ muối, tỷ lệ • Cho phép các trại sản xuất giống khu vực đạt
19
sống và tăng
trưởng
được năng suất ương nuôi ấu trùng tối đa,
kiểm soát được độ muối nếu cần thiết
Mật độ, xuống đáy • Cho phép các trại sản xuất giống khu vực biết
được thời gian quay vòng sản xuất có thể đạt
được trong mỗi vụ và cach để tăng tần suất sản
xuất ngao mạt
Cho đẻ/ Ấp
trứng
Cho đẻ/ Ấp trứng
Các yếu tố, nguyên
nhân
• Cho phép các trại sản xuất giống khu vực biết
các yếu tố gi tác động đến đẻ và ấp trứng, từ
đó có thể kiểm soát được việc sản xuất giống
5.3 Nâng cao năng lực
5.3.1 Cán bộ Phân viện Bắc Trung Bộ và cán bộ cấp tỉnh
Để nâng cao năng lực có 3 hình thức áp dụng
• Tập huấn tham quan học hỏi: cả trong nước và ngoài nước
(1) 06 cán bộ đã được tham gia tập huấn ở nước ngoài: (1) 04 cán bộ đã tham
gia tập huấn sản xuất thức ăn tươi sống, phân tích số liệu, quản lý dinh
dưỡng và chất lượng nước cũng như tham quan hệ thống nuôi trồng thủy
sản kết hợp bằng cách sử dụng nước thải và các trang trại NTTS khác sử
dụng hệ thống tuần hoàn nước ở Nam Úc; (2) 02 cán bộ tham gia tập huấn
phân tích số liệu và kỹ năng viết bài đây là một điểm yếu của ARSINC
(2) Đào tạo: 02 sinh viên từ trường Đại học Vinh làm luận văn tốt nghiêp dưới
sự hướng dẫn của dự án và 03 sinh viên từ trường Cao đẳng thủy sản được
lựa chọn tham gia chương trình trao đổi sinh viên thực hiện nuôi thương
phẩm ngao dưới sự hướng dẫn của ARSINC/SARDI:
5.3.2 Người hưởng lợi cuối cùng
• Tập huấn và tham quan: tổng số 170 nông dân từ 6 tỉnh đã tham gia các buổi tập
huấn và hội thảo kỹ thuật trong quá trình triển khai dự án từ năm 2007-2009.
Khoảng 12 nông dân đã được đi tham quan học hỏi ở trại sản xuất ngao giống Lý
nhân, TP Hồ Chí Minh.
• Khuyến ngư: nông dân tham gia các mô hình trình diễn được khuyến khích trở
thành những nhà tập huấn trong các chương trình tập huấn cho nông dân khác.
• Các hội thảo thu hút nông dân, cán bộ khuyến nông và chính quyền địa phương tham
gia và các tổ chức khác liên quan tới nuôi ngao.
5.4 Xuất bản
• Nghiên cứu giới thiệu tại Diễn đàn thủy sản Châu Á, Cochin, Ấn Độ tháng 11 năm
2007 (Như Văn Cẩn, Chu Chí Thiết và Martin S Kumar)
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và sản lượng của 2 cỡ
nuôi ngao giống Meretrix lyrata nuôi trong vùng bãi triều”
20
• Hướng dẫn sản xuất ngao giống ( Meretrix lyrata) (Chu Chí Thiết và Martin S
Kumar)
Hướng dẫn sản xuất giống ngao đã ghi nhân sự hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên cứu
phát triển Nam Úc (SARDI) và Phân viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ
(ARSINC). Tài liệu hướng dẫn được xuất bản với mục đích phổ biến rộng rãi cho các độc
giả , đặc biệt là cho cán bộ nghiên cứu, sinh viên và nông dân ở Việt nam.
• Bài giảng về kỹ thuật nuôi ngao (Meretrix lyrata) –Nuôi ngao trong ao và nuôi ao
bãi triều.
Hướng dẫn kỹ thuật đã được chuẩn bị và trình bày cho các đại biểu tham dự hội thảo/tập
huấn vào tháng 3 năm 2008 (Báo cáo 9).
• Các hội thảo: Có 3 hội thảo được tổ chức trong thời gian thực hiện dự án, với tổng số
khoảng 200 người tham gia (cả nông dân và cán bộ ) hưởng lợi. Các hội thảo bao gồm:
o Hội thảo giới thiệu các kết quả bước đầu của dự án về sản xuất ngao giống
và nuôi thương phẩm và để thảo luận kế hoạch hợp tác phát triển tiếp theo
cho các thí nghiệm ngoài thực địa được tổ chức ở Của lò Nghệ an 22-24
tháng 3 năm 2007 (xem trong MS 9 & 12).
o Để chính thức giới thiệu về công nghệ nuôi ngao thương phẩm và hướng
dẫn quy trình vận hành mô hình trình diễn tại nông hộ, dự án đã tổ chức
hội thảo tại khách sạn Giao Tế, thị xã Cửa Lò, Nghệ An từ 24 – 28 tháng
3/2008 (xem trong MS 9)
o Hội thảo tổng kết được tổ chức ở Thanh Hóa ngày 19-20 thang 12 năm
2009 để tổng kết các thành công từ các mô hình trình diễn và đưa ra cá
hiểu biết về kỹ thuật cho các bên liên quan những người góp phần cho
thành công của dự án (chương trình và danh sách đại biểu ở Phụ lục C).
21
Hình 8. Hội nghị tổng kết dự án thang 12 năm 2009
5.5 Quản lý dự án
Sự luân chuyển cán bộ tới các vị trí khác nhau là một trở ngại cho đội quản lý dự án. Tuy
nhiên Dr Martin Kumar, Lãnh đạo dự án, SARDI, Australia đã thường xuyên liên lạc với
Lãnh đạo dự án trẻ Dr Như Văn Cẩn, Giám đốc dự án và Mr Chu Chi Thiết, Quản đốc dự
án và giải quyết các tình trạng khó khăn. Dr Như Văn Cẩn hoàn thành nghiên cứu sinh
trong thời gian thực hiện dự án và với sự vắng mặt của ông Mr Chu Chi Thiết là lãnh đạo
chủ chốt của dự án ở địa phương và thực hiện dự án này. Sự hợp tác mật thiết được thấy
giữa Phòng khuyến ngư tỉnh, cán bộ hành chính tỉnh và nông dân chủ chốt. Hợp tác hoạt
động của mỗi tỉnh do ARSINC và cán bộ tỉnh quản lý, không có sự nhiệt tình tham gia
của họ thì dự án không thể đạt được các thành công. Mỗi lần công tác tới Việt nam của
Dr Martin Kumar, Lãnh đạo dự án, đã lập kế hoạch cụ thể và thực hiện. Tóm tắt các kết
quả và quyết định được đưa ra trong mỗi lần đến thăm được chuẩn bị cho các cán bộ dự
án. Tóm tắt kế hoạch làm việc và biển bản được ghi lại ở các buổi thảo luận và ra quyết
định vì thế không có tranh cãi về các kế hoạch. Tất cả các báo cáo MS đã được nộp trừ
báo cáo MS 14 (báo cáo cuối cùng). Văn phòng quản lý dự án CARD đã quản lý tổng
hợp và phê duyệt các MS. Mr Keith Milligan, Mr Nguyen Van Kien, Nguyen Ha Hue,
Mrs Nguyen Thi Khoa đã hỗ trợ tích cực cho đội dự án và chúng tôi chân thành cảm ơn
họ trong suốt 3,5 năm qua.
22
6 Báo cáo các vấn đề khi thực hiện dự án
Môi trường
Quy trình kỹ thuật do dự án xây dựng là bền vững với môi trường. Mục tiêu cơ bản của
dự án là để phát triển nuôi ngao sử dụng kỹ thuật nuôi bền vững. Dự án là kết quả phát
triển công nghệ không tác động bất lợi tới môi trường.
Các vấn đề giới và xã hội
Nuôi ngao là hoạt động nông hộ ở vùng ven biển Việt nam. Phụ nữ thường thực hiện 50-
60% công việc nuôi thương phẩm, thu hoạch và tiêu thụ. Nuôi ngao bãi triều và trong ao
tăng thu nhập cho nông hộ (xem trong MS 13 - Project Validation Report). Sự phát triển
nuôi ngao tăng cơ hội việc làm và liên quan tới sự phát triển cơ sở hạ tầng ở địa phương
(xem trong MS 13).
Nghiên cứu kỹ thuật và kinh tế xã hội đã được dự án thực hiện chỉ ra rằng nông dân nhận
thức gằng giá bán ngao thấp vì phải bán qua trung gian. HTX đóng vai trò quan trọng về
tiêu thụ ngao.
Nghiên cứu thêm để khẳng định hệ thống nuôi ngao và tôm được xem như là xương sống
của công đồng ngư dân ven biển. Nuôi ngao có lợi nhuận hơn nuôi tôm bởi vì đầu tư thấp
cũng như ít rủi ro.
Ứng dụng cho các dự án khác
Các kết quả của dự án cung cấp các thông tin có giá trị cho các kế hoạch chiến lược phát
triển và hướng dẫn cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển trong khu vực.
7 Thực hiện và các vấn đề bền vững
Khó khăn và trở ngại
Sự luận chuyển cán bộ là một khó khăn trong quá trình thực hiện dự án. Các vấn đề này cũng
đã vượt qua nhờ cách tiếp cận các dịch vụ nhân lực hoặc trong một số trường hợp tăng cam
kết của các cán bộ thực hiện dự án.
7.1 Lựa chọn
Dự án được thực hiện nghiêm túc theo thiết kế. Tuy nhiên thiên tai (bão và mưa lớn) đã ảnh
hưởng tới giai đoạn cuối của dự án (thực hiện mô hình trình diễn). Văn phòng dự án CARD
đã gia hạn thêm 6 tháng cho dự án và tất cả các hoạt động đã hoàn thành.
7.2 Bền vững
Chưa xác định
8 Các bước quan trọng tiếp theo
Các bước tiếp theo:
(1) Đảm bảo phổ biến kết quả đạt được tới tất cả các bên liên quan và đối tác, đặc biệt là
công đồng dân cư nghèo ven biển ở miền Trung Việt nam
(2) Mở rộng các mô hình thử nghiệm, khuyến khích ngư dân tham gia mô hình trình diễn
cho các tỉnh khác
23
(3) Xuất bản kết quả của các thí nghiệm ở thực địa trên các tạp trí thủy sản như là một
bằng chứng cơ bản thực tế và tham gia nghiên cứu trong NTTS.
(4) Phát triển hơn nữa nuôi ngao trong ao. Nuôi ngao trong ao là một khái niệm mới được
giới thiệu trong dự án này. Nghiên cứu tiếp theo sẽ có lợi ích to lớn và mở rộng cho
các vùng NTTS ven biển bao gồm:
a) Nuôi ngao kết hợp với nuôi cá cũng là một tiểm năng. Đánh giá ban đầu đã
chứng minh kết hợp nuôi ngao và cá có tiềm năng lớn.
b) Nuôi ngao kết hợp với nuôi loài 2 mảnh vỏ khác như hầu và trai. Ngao là loài
sống đáy. Tuy nhiên hầu và trai là loài sống ở tầng nước. Do đó kiểu kết hợp
này có tính hiệu quả về mặt sản lượng.
c) Kết hợp nuôi ngao với các loài thủy sản khác nên được nghiên cứu và cải tiến
để tận dụng ưu thế về khả năng lọc tự nhiên của ngao trong quá trình xử lý
nước thải ở các hệ thống NTTS.
d) Quy trình sản xuất giống từ ấu trùng tới cỡ thả giống nên được cải tiến và thực
hiện nhiều hơn nữa. Các kỹ thuật được thực hiện ở Thanh hóa là rất tốt.
(5) Từ đánh giá, người dân không nhận được giá bán hợp lý bởi vì thiếu khả năng tổ chức
thị trường. Do đó, cần thiết lập và nâng cấp kênh thị trường trong tương lai cho người
nuôi ngao.
9 Kết luận
Dự án đã thành công và các mục tiêu đề ra đã hoàn thành hơn cả mong đợi. Dự án có vai
trò quan trong trong việc thiết lập công nghiệp nuôi ngao bền vững ở các vùng ven biển
miền Trung Việt Nam. Hình thành công nghệ nuôi ngao mới này đã cung cấp một
phương tiên kiếm sống mới cho ngư dân ven biển, làm giảm dịch bệnh và các vấn đề môi
trường không mong đợi trong nuôi tôm.
10 Lời cam đoan
LỜI CAM ĐOAN
CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
Tên dự án: CARD Project: Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh
kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam
CARD Project Number: 027/05VIE
Chúng tôi ký dưới đay đảm bảo rằng trong thời gian từ thang 4 năm 2006 đến tháng 12
năm 2009 đã phân phối các đầu tư để giúp đỡ thực hiện dự án trên.
24
1: Đầu tư nhân lực
SARDI
Australia (Tên) Số ngày ở Việt
nam
Số ngày ở
Australia
Số đợt công
tác ở VN
Dr Martin S Kumar 108 108 10
Dr Bannan Chen 10 20 1
Mr Raymond Tham 10 25 1
Br Babu Santhanam 10 25 1
Các cán bộ Australia khác thu
thập tài liệu và tổng hợp tài liệu
tham khảo: Belinda Rodda,
Sandy Wyatt
30
Tổng số 138 208 13
25
Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ ARSINC
Tổng số 4956 ngày lao động cho các hoạt động khác nhau của dự án được mô tả ở bảng
dưới đây
Bảng 1: Danh sách cán bộ và số ngày làm việc của họ
STT Tên Tổng số
1. Mr. Chu Chi Thiet 693
2. Mr. Nhu Van Can 252
3. Ms. Nguyen Thi Mai 252
4. Mr. Nguyen Xuan Tinh 420
5. Mr. Nguyen Van Hoang 420
6. Mr. Le Thanh Ghi 693
7. Mr. Le Van Dung 525
8. Mr. Nguyen Ba Luong 693
9. Mr. Le Anh Tuan 420
10. Mr. Tran Viet Tuan 210
11. Ms. Le Thi Huyen 210
12. Mr. Mai Va Ha 63
13. Ms. Le Thi May 105
14. Mr.Le Van Khoi 63
15. Mr.Ha Duc Thang 63
16. Ms Nguyen Thi Hanh 210
17. Ms Le Thi Tinh 441
18. Ms. Nguyen Thi Thuy 315
19. Mr. Le Duc Giang 126
Tổng cộng 4956
26
TRANG THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ KHÁC
Mô tả trang thiết bị và dịch vụ lhacs Kinh phí (A$)
LCD Multimedia Projector, laptop, desktop and printer 9,754
Bể xi măng, và composites cho trại sản xuất giống 10,422
Lưới lọc, bơm, sục khí cho trại sản xuất giống 3,616
Bộ kids đo môi trường, máy đo DO meters 4,521
Chi phí vận hành (điện, thức ăn, khác) 28,129
Vật tư cho nuôi thương phẩm 22,924
Vật tư khác cho sản xuất giống và nuôi thương phẩm 10,208
Hội thảo 11,351
Tập huấn 7,885
Tham quan trong nước 3,749
Thông tin liên lạc 2,387
Chi phí báo cáo 7,500
Đi lại địa phương, ăn nghỉ và DSA 18,647
Chi phí cho trang thiết bị khác của văn phòng và văn phòng phẩm 23,815
Thuê đất làm thí nghiệm 3,390
Xuất bản các tài liệu khuyến ngư 4,921
Đánh giá và phân tích số liệu 8,500
Chi phí khác 1,011
Tổng số 182,730
Chữ ký của phía Australia
Dr Martin S Kumar
Lãnh đạo dự án
Viện nghiên cứu và phát triển Nam Úc (SARDI)
Chữ ký người làm chứng
Dr Miao, Zhihong
Nghiên cứu viên chính
Viện nghiên cứu và phát triển Nam Úc
(SARDI)
27
THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ
Chứng nhận các đầu tư trên đã thực hiện và trang thiết bị và dịch vụ được xác định là đã
cung cấp cho cơ quan phía Việt nam
Chữ ký của đại diện cơ quan Việt nam
Mr Chu Chí Thiết
Giám đốc dự án
Giám đốc Phân viên nghiên cứu NTTS Bắc
Trung Bộ (ARSINC)
Chữ ký làm chứng
Ms Phan Thị Thanh Tuyền
Kế toán dự án
Phân viên nghiên cứu NTTS Bắc
Trung Bộ (ARSINC)
28
PHỤ LỤC A – Tiến độ thực hiện dự án so với mục tiêu, kết quả, các hoạt động và
đầu tư đề ra
Tên dự án Cơ quan thực hiện Việt Nam:
Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng
đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Dự án 027/05VIE)
Phân viên nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ (ARSINC)
Mục tiêu Giải trình Chỉ tiêu Sản phẩm Tiến độ
Mục tiêu 1
Phát triển công nghệ sản xuất
ngao giống, cập nhật thiết bị trại
sản xuất để sản xuất ngao giống
đại trà
Ít nhất có 2 trại sản xuất
được con giống.
Khoảng 6,5 triệu Ngao giống
được sản xuất ở mỗi trại sản xuất
giống (cùng với ARSINC) khi kết
thúc dự án
Xuất bản hướng dẫn kỹ thuật sản
xuất giống
Cuối năm thứ 3 mối tỉnh có 1 trại
sản xuất tôm giống được nâng câp
trang thiết bị để sản xuất giống
ngao.
Thí nghiệm sản xuất đại trà
đã hoàn thành.
Đã nộp bản hướng dẫn sản
xuất giống
Kỹ thuật đã được chuyển
giao cho 3 trại giống tư
nhân.
Kết quả 1.1
Các kết quả tương ứng với mục
tiêu.
• Điều kiện và thiết bị nuôi vỗ con
bố mẹ được cập nhật
• Phát triển công nghệ sản xuất
thức ăn tươi sống
• Mô tả kỹ thuật cho ăn và sinh
sản
• Phát triển công nghệ ương nuôi
ấu trùng
Xấy dựng cơ sở hạ tầng cho
nuôi giữ Ngao bố mẹ, ít
nhất 2 vùng được hoàn tất
Lắp đặt đơn vị sản xuất
thức ăn sống
Hoàn tất qui trình cho kích
thích sinh sản và đẻ trứng
của Ngao.
.
Báo cáo và hình ảnh đã được nộp
trong MS
Xấp xỉ 12 triệu ngao mạt được
sản xuất.
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản
xuất giống đã được chuẩn bị
• Hoàn thiện cơ sở hạ
tầng cho 1 trại sản xuất
giống
• Sản xuất được 3 giống
tảo biển
• Thí nghiệm nuôi ngao
bố mẹ đã được xây
dựng
• Quy trình thí nghiệm
ương nuôi ấu trung đã
được xây dựng
• Khoảng 18 triệu ngao
mạt được sản xuất
29
Mục tiêu Giải trình Chỉ tiêu Sản phẩm Tiến độ
Mục tiêu 2 Phát triển công nghệ nuôi phù
hợp với các điều kiện sinh thái và
môi trường khác nhau
5 mô hình nuôi thương
phẩm khác nhau được phát
triển ở các điều kiện môi
trường và sinh thái khác
nhau
Ít nhất 2 địa điểm cảu mối kỹ
thuật nuôi thương phẩm đã được
thực hiện
- Mô hình trình diễn ở 6
tỉnh đã hoàn thành.
Kết quả 2.1 • Công nghệ nuôi luân canh được
phát triển
• Quy trình nuôi kết hợp Ngao và
Tôm được phát triển
• Phát triển phương pháp xử lý/sử
dụng nước thải từ ao nuôi tôm và
đồng thời nuôi Ngao.
• Phát triển phương pháp xử lý
nước trước khi cấp vào ao nuôi
tôm và đồng thời nuôi Ngao.
• Phát triển kỹ thuật nuôi Ngao ở
vùng triều
Xác định được kích thước
và mật độ nuôi thích hợp
Xác định được kích thước
thả, mật độ và nền đáy phù
hợp cho mỗi mô hình nuôi
Xác định kích thước thả,
mật độ và chất đáy và vùng
nuôi phù hợp
Ít nhất mỗi tinhe và mỗi loại hình
nuôi, 5 nông dân tham gia vào mô
hìh trình diễn. Tương đương với5
X6 X 2 = 60 nông dân (10 nông
dân 1 tỉnh) cuối năm thứ 2.
Năm thứ 3 thêm 90 (5x6x3) nông
dân (15 nông dân 1 tỉnh) thực
hiện hướng dân nuôi ngao.
Cuối năm thứ 3, 18 lớp tập huấn
về sản xuất giống và nuôi thương
phẩm cho 600-650 nông dân đã
được tổ chức
Các mô hình trình diễn đã
hoàn thành
• Kết hợp với nuôi tôm
• Nuôi thương phẩm
ngoài bãi triều
• Nuôi luân canh
Mục tiêu 3 Đánh giá tác động của dự án tới
cộng đồng những người nghèo
trong vùng dự án
Hoàn thành cơ sở dữ liệu
liên quan đến hiện trạng
kinh tế xã hội trước và sau
khi thực hiện dự án
Nộ báo cáo Đánh giá trước và sau khi
triển khai dự án đã được
thực hiện
Kết quả 3.1 • Hiện trạng kinh tế xã hội của
các cộng đồng trước khi dự án kết
thúc
• Hoàn tất đánh giá tác động của
dự án
Cơ sở dữ liệu: Đánh giá
hiện trạng kinh tế xã hội
trước khi thực hiện dự án
Đánh giá tác động dự án
Số liệu kinh tế-xã hội sau
khi thực hiện dự án
Nộp báo cáo Đánh giá trước khi triển
khai dự án đã được thực
hiện
Đánh giá tác động dự án đã
hoàn thành
30
Hoạt động
1.1.1
Xây dựng các cơ sở hạ tầng cho
sinh sản Ngao
Chỉ tiêu Tiến độ Chỉ tiêu Chỉ tiêu Tiến độ
• Bố trí bể nuôi giữ ngao bố mẹ Tăng năng lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Phát triển nguồn nhân lực có kỹ
năng
Hoàn thành
tập huấn đào
tạo cán bộ
• Xây dựng thiết bị dụng cụ cho
sản xuất thức ăn tươi sống
Tăng năng lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Phát triển nguồn nhân lực có kỹ
năng
Hoàn thành
• Lắp đặt thiết bị cho đẻ trứng Tăng năng lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Phát triển nguồn nhân lực có kỹ
năng
Hoàn thành
• Lắp đặt thiết bị cho ương nuôi
ấu trùng
Tăng năng lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Phát triển nguồn nhân lực có kỹ
năng
Hoàn thành
• Xây dựng dụng cụ, thiết bị cho
ấu trung Ngao bám đáy
Tăng năng lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Phát triển nguồn nhân lực có kỹ
năng
Hoàn thành
Hoạt động1.1.2 Sản xuất giống Ngao đại trà và
hoàn thành tài liệu hướng dẫn sinh
sản Ngao
• Điều kiện tuyển chọn bố mẹ
cho sinh sản
Quy trình được ghi lại Hoàn thành Nộp báo cáo Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Sản xuất thức ăn tươi sống Xây dựng tài liệu hướng
dẫn
Hoàn thành Nộ hướng
dẫn
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Lắp đặt thiết bị cho đẻ trứng Quy trình được ghi lại Hoàn thành Nộp báo cáo Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Lắp đặt thiết bị cho ương nuôi
ấu trùng
Phương pháp được thiết
lập
Hoàn thành Nộp báo cáo Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Xây dựng dụng cụ, thiết bị cho
ấu trung Ngao bám đáy
Quy trình được ghi lại Hoàn thành Nộp báo cáo Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Báo cáo quy trình kỹ thuật sản
xuất giống và quản lý
Hướng dẫn sản xuất giốn
được chuẩn bị
Hoàn thành Nộ hướng
dẫn
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Tập huấn cho 2 cán bộ kỹ
thuật của ARSINC
o Sản xuất thức ăn tươi
sống
o Quản lý và xử lý số
liệu
Tổ chức tập huấn Hoàn thành Nộp báo cáo Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
31
Hoạt đông
2.1.1
Nuôi Ngao ở bãi triều
Tôm và Ngao (Nuôi kết hợp)
Nuôi ngao ở nước thải từ ao tôm
Nuôi Ngao ở ao chứa nước
Nuôi luân canh
Hoàn thành
• Lựa chọn địa điểm Xác định vị trí thí nghiệm Hoàn thành Địa điểm đã
báo cáo
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Chuẩn bị vùng nuôi Hoàn thành chuẩn bị cho
thí nghiệm
Hoàn thành Nộp báo cáo
về địa điểm
thí nghiệm
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Thả giống Hoàn thành việc thả giống
ở các mô hình
Hoàn thành Báo cáo chi
tiết về thả
giống
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Giám sát Hoàn thành giám sát các
yếu tô môi trường và sinh
học
Hoàn thành Nộp báo cáo
tiến độ giám
sát
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Đánh giá cuối cùng Hoàn tất việc thu thập số
liệu ở các mô hinh thí
nghiệm
Hoàn thành Báo cáo kết
quả
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Xử lý số liệu Hoàn thành việc xử lý số
liệu
Hoàn thành Hoàn thành
sử lý số liệu
Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
• Báo cáo Hoàn thành chuẩn bị báo
cáo
Hoàn thành Nộp báo cáo Giảm tối đa rủi ro liên quan tới
tất cả các hoạt động nghiên cứu
Hoàn thành
Hoạt động
3.1.1
Đánh giá tác động dự án
Trước và sau các giai đoạn thực
hiện dự án
Giai đoàn tiền
thực hiện
Hoàn thành
• Chuẩn bị xây dựng bộ câu hỏi Xây dựng bộ câu hỏi Hoàn thành Nộ bộ câu hỏi Hoàn thành
• Thu thập số liệu Hoàn thành thu thập số
liệu
Hoàn thành Nộp báo cáo Hợp tác với nông dân Hoàn thành
• Xử lý và phân tích số liệu Hoàn thành xử lý và phân
tích số liệu
Hoàn thành Nộp báo cáo Hợp tác với nông dân Hoàn thành
• Báo cáo Hoàn thành chuẩn bị báo
cáo
Hoàn thành Nộp báo cáo Hợp tác với nông dân Hoàn thành
32
PHỤ LỤC B: Các mô hình trình diễn
Mô hình trình diễn nuôi ngao ở kênh dẫn nước và nuôi trong ao và
đánh giá về sản lượng ngao Meretrix meretrix và Meretrix lyrata.
Ngao dầu, Meretrix meretrix, phân bố chủ yếu ở các vùng trung triều thuộc các tỉnh Bắc
trung Bộ, gồm Nghệ An, Thanh Hoá, Thái Bình, Nam Đinh, Bến Tre, Tiền Giang. Trong
khi đó Nghêu Bến Tre Meretrix lyrata phân bố rộng khắp từ miền nam đến miền trung.
Nông dân sống ở miền trung Việt Nam rất quan tâm đến tiềm năng nuôi trồng, đặc biệt là
khả năng sản xuất của hai loài ngao này. Mặc dù dự án không quan tâm nhiều đến loài
Meretrix lyrata, thí nghiệm vẫn được tiến hành nhằm so sánh tốc độ tăng trưởng của hai
loài do chúng có mối quan hệ gần gũi. Mục tiêu của nghiên cứu nhỏ này nhằm giúp cho
người dân có sự lựa chọn loài nuôi phù hợp dựa vào thông tin có cơ sở. Mục tiêu chung
là:
a) So sánh khả năng sản xuất loài L lyrata so với loài địa phương M. meretrix ;
b) Nuôi đơn canh ngao trong kênh dẫn nước từ các nhánh nuôi tôm.
c) So sánh năng suất của hai loài khi nuôi kết hợp.
1 Thiết kế và thu thập số liệu ở các mô hình trình diễn
Thí nghiệm được tiến hành với sự tham gia đầy đủ của các hộ dân.
• Thí nghiệm 1 (D1): Nuôi đơn canh ngao trong kênh dẫn nước. Mục tiêu của thí
nghiệm này nhằm chứng minh nuôi ngao trong ao và cùng thời điểm so sánh tốc
độ tăng trưởng của hai loài ngao Meretrix meretrix và Meretrix lyrata.
• Thí nghiệm 2 (D2): Nuôi ghép ngao với tôm trong ao. Mục tiêu của thí nghiệm
nhằm xác định loài nuôi thích hợp cho nuôi ghép với tôm trong ao.
• Nghiên cứu cũng được tiến hành nhằm so sánh tốc độ tăng trưởng của ngao M.
lyrata khi nuôi ghép với tôm trong ao và khi nuôi đơn canh trong kênh dẫn nước.
Mỗi một thí nghiệm gồm 2 phương pháp xử lý cho hai loài ngao khác nhau là M.
meretrix và M. lyrata. Mỗi một phương pháp xử lý được lặp lại 3 lần ngẫu nhiên. Thí
nghiệm được tiến hành trong vòng 4 tháng. Kích cỡ giống ngao ban đầu trong tất cả các
thí nghiệm là như nhau, 385 con M. lyrata trên 1kg và 380 con M. meretrix trên 1kg
(Bảng 1). Mật độ thả cho thí nghiệm nuôi ghép là 88 con/m2, trong khi đó nuôi đơn trong
33
kênh mương là 76 con /m2. Thiết kế cho mối thí nghiệm với chi tiết về đo lường ban đầu
cho các loài được mô tả trong bảng 2.
Tuy nhiên, trong thí nghiệm nuôi ghép, khoảng 15 con tôm/m2 được thả nuôi cùng trong
ao với ngao. Tôm được thu hoạch sau 4 tháng nuôi.
Bảng 1: Thả giống và số liệu ban đầu về các loài ngao trong thí nghiệm
Biến số Meretrix lyrata Meretrix meretrix
Cỡ giống ban đầu (No/kg) 385 380
Số giống thả (No/m2)
D1 76 76
D2 88 88
D3 88 -
Bảng 2: Số liệu ban đầu trong thí nghiệm
Thí ngiệm Loại ngao Chiều dài
(mm)
Chiều rộng
(mm)
Độ dầy
(mm)
Cân nặng
(gram)
D1 M. lyrata 15.59 ± 0.12 20.57 ± 0.19 8.50 ± 0.17 3.10 ± 0.05
M. meretrix 16.58 ± 0.14 21.12 ± 0.05 9.23 ± 0.06 3.26 ± 0.08
D2 M. lyrata 15.94 ± 0.12 20.35 ± 0.22 8.63 ± 0.25 3.05 ± 0.14
M. meretrix 15.98 ± 0.22 20.29 ± 0.10 8.97 ± 0.35 2.97 ± 0.04
D3 M. lyrata 15.59 ± 0.12 20.57 ± 0.19 8.50 ± 0.17 3.10 ± 0.05
M. lyrata 15.94 ± 0.12 20.35 ± 0.22 8.63 ± 0.25 3.05 ± 0.14
Để xác định tốc độ tăng trưởng của ngao, 30 con ngao đã được chọn ngẫu nhiên và cân
nặng hai tuần/lần để thu thập số liệu giúp xác định tốc độ tăng trưởng và tổng sinh khối.
Tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối (SGR % g /ngày) và tỷ lệ tăng trưởng đạt được (WG g) được
tính theo công thức
SGR = 100 x (lnWt-lnW0)/t
WG = Wt-W0;
Trong đó W0 = trọng lượng ban đầu; Wt = trong lượng tại thời điểm cân đo (t); t =
ngày thí nghiệm.
34
Trong mỗi thí nghiệm, tỷ lệ sống của ngao cũng được theo dõi. Tỷ lệ sống của ngao (Stn)
trong mỗi lần lặp lại được tính theo công thức
Stn = Ntn*100/Ni;
Trong đó, Ntn = số ngao sống tại thời điểm n; Ni = số ngao lúc bắt đầu thí nghiệm.
Thông số về chất lượng nước như độ mặn, pH và nhiệt độ được đo 3 ngày/lần trong tất cả
các thí nghiệm. Nhiệt độ và độ pH trong các bể được đo sử dụng thước đo pH. Độ mặn
được đo với máy đo chiết xuất cầm tay. Các thông số như photpho, nitơ và chlorophyll-a
trong nước được đo hai tuần một lần trong tất cả các thí nghiệm và được phân tích sử
dụng phương pháp chuẩn (AOAC 1998).
2 Kết quả
Nuôi ngao đơn canh trong kênh dẫn nước
2.1.1 Các yếu tố môi trưởng
Bảng 3: Các thông số môi trường trong mô hình nuôi ngao đơn canh
Ngày Độ mặn
(‰)
pH Nhiệt độ
(0C)
Phốt pho
tổng (mg/l)
Ni tơ tổng
(mg/l)
Chlo-a
(mg/l)
15/5 10.00±0.62 7.70±0.07 29.29±1.15 0.10±0.010 5.50±0.20 7.10±0.80
15/6 14.08±0.78 7.92±0.07 31.92±0.51 0.11± 0.002 35.00±2.20 9.50±0.72
15/7 16.75±0.84 7.94±0.12 33.25±1.04 0.13± 0.006 29.00±1.80 13.40±1.32
15/8 8.58±1.44 7.40±0.15 28.58±0.90 0.10± 0.007 9.70±1.50 21.50±1.46
15/9 0.00 6.70±0.01 24.00±0.75 0.11± 0.009 17.20±1.60 12.90±1.86
Thí nghiệm được thực hiện trong khu vực kênh dẫn nước gần vùng cửa sông nơi ngao đã
được nuôi từ mấy năm trước. Các yếu tố môi trường như nhiệt độ nước, pH và độ mặn
(bảng 3) được đánh giá là lý tưởng cho nuôi ngao, trừ độ mặn thấp (0‰) vào tháng 9 do
mưa lớn cùng với bão dẫn đến độ pH thấp (6.70±0.01). Nhiệt độ nước trung bình dao
động từ 24.00±0.75 đến 33.25±1.040C, tương đối thấp so với nhiệt độ nước thông thường
ở phía nam Việt Nam. Độ dinh dưỡng trong kênh là 0.1-0.13 mg/l đối với photpho tổng,
5.5-29.0 mg/l đối với ni tơ tổng. Nồng độ Chlorophyll-a dao động từ 7.1 đến 21.5 mg/l,
chất lượng nước trong điều kiện như vậy là tốt.
35
2.1.2 Tăng trưởng và tỷ lệ sống
• Tăng trưởng của ngao ở kênh
Đồ thị 1 đến 4 chỉ ra tỷ lệ tăng trưởng đạt được và tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối (SGR) của
M. lyrata và M. meretrix. Cả hai loài có cùng xu hướng tăng trưởng trong giai đoạn thí
nghiệm. Tỷ lệ tăng trưởng đạt được và tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối cao nhất thu được vào
tháng 7 và 8 đối với cả hai loài. Tuy nhiên, Tỷ lệ tăng trưởng đạt được và tỷ lệ tăng
trưởng tuyệt đối giảm đột ngột khi độ mặn giảm xuống đến 0 vào cuối tháng 8 và 9. Tóm
lại, tỷ lệ tăng trưởng đạt được của ngao M. lyrata cao hơn so với nghêu M. meretrix (Đồ
thị 3) do tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối SGR của M. lyrata cao (Đồ thị 4).
Đồ thị 1: Tỷ lệ tăng trưởng đạt được của ngao trong giai đoạn nuôi
Đồ thị 2: Tỷ lệ tăng trưởng đạt được của ngao vào cuối thí nghiệm (P ≤0.01)
36
Đồ thị 3: tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối của ngao trong giai đoạn nuôi
Đồ thị 4: Tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối của ngao vào cuối thí nghiệm
• Tổng sinh khối đạt được của M.meretrix và M. lyrata nuôi trong kênh dẫn
nước
Vào giai đoạn cuối thí nghiệm, tổng sinh khối đạt được đã được thu và trình bày trong đồ
thị 5. Nghêu M. lyrata có tổng sinh khối đạt được cao hơn so với ngao dầu M. meretrix.
37
Đồ thị 5: Tổng sinh khối đạt được của ngao nuôi vào giai đoạn thu hoạch (P ≤ 0.01)
• Tỷ lệ sống của M. meretrix và M. lyrata nuôi trong kênh dẫn nước
Trong điều kiện kênh dẫn nước, tỷ lệ sống của hai loài là ngang nhau. Tỷ lệ songs xấp xỉ
70% (đồ thị 6) đã được ghi nhận cho cả hai loài. Tỷ lệ chết đáng kể đã được ghi chép lại
trong suốt giai đoạn mưa lớn và nhiều. Tỷ lệ chết này là do đọ mặn thấp.
Đồ thị 6: Tỷ lệ sống của hai loài ngao vào cuôi giai đoạn thí nghiệm (P ≤ 0.01)
38
Nuôi ngao kết hợp trong ao
2.1.3 Các yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trường như nhiệt độ nước, pH và độ mặn (bảng 3) được đánh giá là lý
tưởng cho nuôi ngao, trừ độ mặn thấp (0‰) vào tháng 9 do mưa lớn cùng với bão dẫn
đến độ pH thấp (6.70±0.01). Nhiệt độ nước trung bình dao động từ 22.33±0.75 đến
33.50±0.710C, tương đối thấp so với nhiệt độ nước thông thường ở phía nam Việt Nam.
Độ dinh dưỡng trong kênh là 0.1-0.29 đối với photpho tổng, 6.0-31.4 mg/l đối với ni tơ
tổng. Mật độ Chlorophyll-a xấp xỉ 22.20-45.80 mg/l. Mật độ chlorophyll-a tương đối cao
là do nguồn sinh dưỡng trong ao tăng.
Bảng 4: Các yếu tố môi trường trong mô hình nuôi ghép trong suốt giai đoạn thí nghiệm
Ngày Độ mặn
(‰)
pH Nhiệt độ
(0C)
Phốt pho
tổng (mg/l)
Ni tơ tổng
(mg/l)
Chlo-a
(mg/l)
15/5 9.43±0.48 7.66±0.11 29.57±0.87 0.10±0.010 6.00±1.20 22.20±1.20
15/6 12.77±0.48 7.87±0.07 32.23±0.44 0.12±0.002 21.60±2.10 25.30±1.15
15/7 18.25±0.72 7.92±0.11 33.50±0.71 0.18±0.006 31.40±2.60 22.60±1.32
15/8 13.83±0.99 7.70±0.08 28.42±0.87 0.29±0.007 22.50±2.09 45.80±2.46
15/9 0.67±0.67 6.77±0.07 22.33±0.33 0.10±0.009 10.80±1.10 25.80±1.86
2.1.4 Tăng trưởng và tỷ lệ sống
Đồ thị 7 đến 8 chỉ ra tỷ lệ tăng trưởng đạt được và tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối (SGR) của
M. lyrata và M. meretrix trong suốt giai đoạn thí nghiệm. Tỷ lệ tăng trưởng đạt được và
tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối cao nhất thu được vào tháng 8 đối với cả hai loài khi người
dân thu hoạch tôm trong ao. Tuy nhiên, Tỷ lệ tăng trưởng đạt được và tỷ lệ tăng trưởng
tuyệt đối giảm đột ngột khi độ mặn giảm xuống đến 0 vào cuối tháng 8 và 9. Tóm lại, tỷ
lệ tăng trưởng đạt được của nghêu M. lyrata cao hơn ý nghĩa so với ngao M. meretrix
(Đồ thị 3) do tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối SGR của M. lyrata cao (Đồ thị 4). Kết quả này
gợi ý rằng Nghêu M. lyrata là loài nuôi thích hợp để nuôi ghép với tôm hơn là Ngao dầu
M. meretrix.
39
Đồ thị 7: Tỷ lệ tăng trưởng đạt được của ngao nuôi ghép với tôm trong ao trong suốt giai đoạn thí
nghiệm
Đồ thị 8: Tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối của ngao nuôi ghép với tôm trong ao trong suốt giai đoạn thí
nghiệm
40
Đồ thị 9: Tổng sinh khối đạt được của ngao nuôi ghép với tôm trong ao
Đồ thị 10: Tỷ lệ sống của ngao nuôi ghép với tôm trong ao (P<0.01)
Trong ao nuôi, tỷ lệ sống của M. lyrata cao hơn so với M. meretrix, gần 70% đối với M.
lyrata và xấp xỉ 63% đối với M. meretrix. Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa về
tỷ lệ sống giữa hai loài.
2.1.5 Sản lượng ngao và tôm sú
Sau 4 tháng nuôi, chất lượng của tôm thu hoạch đạt xấp xỉ 2,700/ha. Người nuôi thấy
rằng năng suất/sản lượng của tôm vụ năm nay cao hơn so với vụ trước về tốc độ tăng
trưởng và tỷ lệ sống. Sản lượng ngao có thể đạt 5.5 tấn/ha vào cuối giai đoạn nuôi.
Người nuôi đã lập kế hoạch khai thác vào cuối năm 2009. Do vậy, nuôi ghép ngao với
tôm trong ao có lợi cho người nuôi về mặt quản lý chất lượng nước và tăng thu nhập.
41
So sánh sự tăng trưởng của ngao M. lyrata nuôi kết hợp trong ao nuôi tôm
và ngao nuôi đơn canh ở kênh dẫn nước
2.1.6 Các yếu tố môi trường
Không có sự khác biệt đáng kể về các yếu tố môi trường giữa ao nuôi và kênh dẫn nước,
trừ mật độ chlorophyll-a cao hơn trong ao nuôi ghép (28.34 mg/l) so với trong kênh dẫn
nước (12.88 mg/l) (Bảng 5). Nguyên nhân có thể là do nguồn thức ăn thừa trong ao cung
cấp nhiều dinh dưỡng và gây ô nhiễm nước.
Bảng 5: Các yếu tố môi trường trong mô hình nuôi ghép trong giai đoạn thí nghiệm
Loại hình Độ mặn
(‰)
pH Nhiệt độ
(0C)
Phốt pho
tổng
(mg/l)
Ni tơ tổng
(mg/l)
Chlo-a
(mg/l)
Ao nuôi
ghép
10.98±0.67 7.58 ± 0.09 29.21±0.65 0.16± 0.01 18.46±1.82 28.34±1.60
Kênh nuôi
đơn canh
9.88±0.92 7.53 ± 0.10 29.41±0.90 0.11±0.01 19.28±1.46 12.88± 0.23
Lượng chlorophyll-a cao ở trong ao tập trung chủ yếu ở tầng nước trên do ánh sáng mặt
trời chiếu được vào tầng nước này. Ngao là loài sống đáy, do vậy, khả năng tiếp cận thức
ăn (vi tảo) trong điều kiện ao nuôi là rất hạn chế. Ngược lại, ở trong kênh dẫn nước, với
nguồn nước nông, năng suất ban đầu (chlorophyll-a) tương đối thấp nhưng khả năng tiếp
cận thức ăn cao hơn. Những yếu tố này phản ánh sự phát triển của ngao trong cả hai môi
trường nuôi.
2.1.7 Tăng trưởng và tỷ lệ sống
Phân tích được tiến hành nhằm tìm hiều sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng của M lyrata
trong hai môi trường nuôi khác nhau (kênh dẫn nước và ao). Đồ thị 11 và 12 chứng minh
sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng đạt được giữa ngao nuôi trong kênh dẫn nước và trong
ao nuôi ghép với tôm (P<0.01). Đồ thị chỉ ra rằng tỷ lệ tăng trưởng đạt được và tỷ lệ tăng
trưởng tuyệt đối của ngao cao hơn ở trong kênh dẫn nước so với trong ao nuôi ghép với
tôm.
42
Tỷ lệ tăng trưởng thấp trong ao nuôi kết hợp với tôm có thể là do một số yếu tố. Khả
năng tiếp cận thức ăn thấp của ngao trong ao so với trong kênh là một trong những
nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ngao trong ao. Cả ngao và
tôm đều là sinh vật sống đáy. Tuy nhiên, ngược lại với ngao, tôm có thể di chuyển tự do
nên các hoạt động của tôm gây nên hiện tượng đục nguồn nước ở tầng đáy nơi mà ánh
nắng không thể chiếu tới. Do vậy, năng suất ban đầu ở khu vực này (tầng đáy) thấp hơn
so với tầng nước trên. Điều kiện môi trường trong kênh dẫn nước cho phép tiếp cận
nguồn thức ăn (vi tảo) dễ dàng hơn. Nước nông và trong có thể giúp duy trì năng suất vì
dễ dàng tiếp cận thức ăn trong tầng nước. Mặc dù năng suất trong ao cao hơn so với trong
kênh, khả năng tiếp cận nguồn thức ăn của ngao trong hệ thống kênh dẫn nước cao hơn .
Nguồn nước nông ở kênh cung cấp điều kiện môi trường lý tưởng với mức ôxy trung
bình so với đáy ao sâu 1-1.5 m. Ngao sống ở vùng trung triều thường thích sống trong
nguồn nước nông ở kênh hơn là ao.
Tốc độ tăng trưởng của ngao tăng sau khi thu hoạch tôm vào cuối tháng 6. Lý do cho
hiện tượng này là sự cỉa thiện của môi trường nước ở đáy ao. Ngao được nuôi chung với
tôm có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của tôm.
Nghiên cứu cũng chứng minh rằng ngao nhạy cảm với độ mặn thấp. Mưa to và bão sẽ
dẫn đến việc giảm độ mặn (gần như bằng 0) và điều này có ảnh hưởng bất lợi đến tốc độ
tăng trưởng của ngao trong ao và kênh dẫn nước.
Nhìn chung, tổng sinh khối đạt được trong nuôi đơn canh ngao trong kênh cao hơn có ý
nghĩa so với khi nuôi ghép với tôm trong ao. (Đồ thị 13).
43
Đồ thị 10: Tỷ lệ tăng trưởng đạt được của M. lyrata nuôi trong điều kiện môi trường khác nhau
Đồ thị 11: Tốc độ tăng trưởng của ngao M. lyrata nuôi trong điều kiện môi trường khác nhau
Đồ thị 12: Tổng sinh khối đạt được của M. lyrata nuôi trong điều kiện môi trường khác nhau
44
Tương tự, tỷ lệ sống của M. lyrata thấp hơn khi nuôi ghép trong ao (gần 65%) so với nuôi
đơn canh ngao trong kênh (70 %) (Đồ thị 14). Tuy nhiên, không có sai khác có ý nghĩa về
tỷ lệ sống giữa hai loài.
Đồ thị 13: Tỷ lệ sống của M. lyrata nuôi trong điều kiện môi trường khác nhau
3 Kết luận
Sản lượng ngao được ghi nhận là cao hơn khi nuôi trong kênh dẫn nước. Cùng với ao
nuôi, kênh dẫn nước trở thành một vị trí lý tưởng cho nuôi ngao.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Meretrix lyrata là loài nuôi khả thi hơn so với Meretrix
meretrix. Thí nghiệm cũng chứng minh rằng M. lyrata rất phù hợp để nuôi ghép với tôm
trong ao.
Mô hình nuôi kết hợp ngao và tôm nuôi giúp tăng thu nhập và lợi nhuận cho nông dân.
Mô hình nuôi ghép cũng tăng năng suất của tôm và cùng thời gian giúp tăng thêm mùa vụ
nuôi ngao. Tuy nhiên, thí nghiệm cũng chỉ ra rằng năng suất ngao có thể được cải thiện
nếu có những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này. Sự thay thế của ngao ở tầng trên sẽ
giúp ngao dễ dàng tiếp cận nguồn thức ăn và điều kiện môi trường tốt hơn cho nuôi ngao.
45
Phụ lục C: Tóm tắt các tập huấn và hội thảo
HỘI THẢO TỔNG KẾT DỰ ÁN CARD (027/05 VIE)
Thanh Hoa, 19-20 December 2009
Ngày Nội dung Báo cáo viên
19 /12/ 2009
Sáng
Đón tiếp đại biểu Ban tổ chức
Chiều
13.30 -16.30:
Thăm khu nuôi ngao ngoài bãi
triều và ao ương nuôi ngao giống
ở Hải Lộc, Thanh Hóa
Ban tổ chức
20 December 2009
08.30 - 08.45 Đăng ký đại biểu Ban tổ chức
08:45 – 09:00 Giới thiệu chương trình hội thảo Mr. Chu Chi Thiet
09:00 – 09:15 Khai mạc hội thảo Dr. Le Thanh Luu
09:15 -09:30 Giới thiệu chung về dự án Dr. Martin S Kumar
09:30 – 09:45 Báo cáo về sản xuất giống
- Tài liệu hướng dẫn sản
xuất giống ngao
- Thí nghiệm và kết quả
Mrs. Le Thi Tinh
09:45 – 10:00 Kết quả thí nghiệm nuôi ngao ở
cùng bãi triều
Mr. Nguyen Ba Luong
10:00 – 10:15 Nghỉ giải lao
10:15 – 10:45 Kết quả của các mô hình trình
diễn
Mr. Le Thanh Ghi
10:45 – 11:15 Thảo luận
11:15 – 11:45 Đại diện nông dân giới thiệu các
kết quả đạt được khi tham gia dự
án
- Mr. Nguyen Van Tam
(Quảng Bình)
- Mr. Nguyen Van An
(Thanh Hóa)
11:45 – 12:15 Thảo luận của các tổ chức cơ
quan nhà nước (tìm kiếm các hỗ
trợ cho phát triển nuôi ngao trong
tương lai)
12:15 – 12:30 Kết thúc hội nghị Dr. Le Thanh Luu
12:30 – 14:00 Ăn trưa Khách sạn
46
DANH SÁCH ĐẠI BIỂU THAM GIA HỘI NGHỊ TỔNG KẾT, NGÀY 19-20
THÁNG 12, TẠI THANH HOA
STT Tên Vị trí Địa chỉ
1 Le Thanh Luu Viện trưởng Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
2 Mai Huong Quản lý dự án Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
3 Dinh Van Thanh Phó Giám đốc
Trung tâm
Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ
4 Chu Chi Thiet Giám đốc dự
án
Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
5 Martin Kumar Lãnh đạo dự
án
Viện nghiên cứu và phát triển Nam Úc
6 Vu Thi Thanh Nga Cán bộ Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
7 Nguyen Van Tam Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
8 Ngo Dinh Nghia Cán bộ Phòng NN và PTNT Quảng Bình
9 Le Kim Hoang Cán bộ Trung tâm khuyến nong khuyến ngư Quảng
Bình
10 Tran Thanh Hai Cán bộ Trung tâm khuyến nong khuyến ngư Quảng
Bình
11 Nguyen Van Thang Cán bộ Trung tâm khuyến nong khuyến ngư Quảng
Bình
12 Dang Ngoc Tho Cán bộ Trung tâm khuyến nong khuyến ngư Quảng
Bình
13 Hoang Thi Hoa Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
14 Nguyen Thi Ngoc Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
15 Nguyen Thi Thuan Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
16 Hoang Van Hop Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
17 Vo Van Dinh Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
18 Doan Van Thai Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
19 Mai Van Ha Nông dân Ba Đồn – Quảng Bình
47
20 Truong Quang Lam Nông dân Quảng Thuận, Quảng Trạch, Quảng Bình
21 Hoang Hoa Nông dân Quảng Văn, Quảng Trạch, Quảng Bình
22 Mai Van Chau Nông dân Quảng Văn, Quảng Trạch, Quảng Bình
23 Pham Van Mui Nông dân Quảng Văn, Quảng Trạch, Quảng Bình
24 Truong Huu Thu Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Quảng
Trị
25 Nguyen Van Huan Cán bộ Phòng NN và PTNT Quảng Bình
26 Nguyen Van Ky Nông dân Triệu phong, Quảng Trị
27 Nguyen Van Thi Nông dân Quảng Trị
28 Nguyen Van Hung Nông dân Quảng Trị
29 Le Quang Hoc Nông dân Triệu phong, Quảng Trị
30 Duong Van Long Nông dân Triệu phong, Quảng Trị
31 Truong Van Dinh Nông dân Triệu phong, Quảng Trị
32 Nguyen Van An Nông dân Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
33 Vu Tat Luyen Nông dân Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
34 Le Thanh Lam Nông dân Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
35 Vu Van Cuong Nông dân Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
36 Tran Trung Thong Nông dân Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
37 Vu Van Hieu Nông dân Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
38 Phung Van Dan Nông dân Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
39 Le Anh Dung PGĐ Phòng NN và PTNT, Thanh Hóa
40 Cao Thanh Tho Cán bộ Phòng NN và PTNT, Thanh Hóa
41 Hoang Hong Chung Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư
42 Hoang Thu Hang Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư
43 Hoang Van Tuan Giám đốc Trung tâm sản xuất giống thủy sản, Thanh
48
Hóa
44 Phan Thanh Ha Cán bộ Trung tâm sản xuất giống thủy sản, Thanh
Hóa
45 Tran Quoc Thanh PGĐ Phòng NN và PTNT, Thanh Hóa
46 Tran Dinh Chieu Cán bộ Phòng NN và PTNT, Thanh Hóa
47 Le Van Huong PGĐ Chi cục Thủy sản, Nghệ An
48 Ta Quang Sang Cán bộ Chi cục Thủy sản, Nghệ An
49 Cao Xuan Hoa Cán bộ Chi cục Thủy sản, Nghệ An
50 Luu Anh Luc Cán bộ Trung tâm sản xuất giống thủy sản, Nghệ
An
51 Ngo Xuan Dai Nông dân Diễn Châu, Nghệ An
52 Le Thanh Tung Nông dân Quỳnh Lưu, Nghệ An
53 Tran Thi Van Nông dân Nghi Lộc, Nghệ An
54 Phan Thi Thuan Cán bộ Phòng thủy sản, Diễn Châu, Nghệ An
55 Tran Van Cao Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Nghệ
An
56 Nguyen Chu Sinh Nông dân An Hoa, Quỳnh Lưu, Nghệ An
57 Hoang Van Tien Nông dân An Hoa, Quỳnh Lưu, Nghệ An
58 Nguyen Huu Bang Nông dân Quỳnh Lộc, Quỳnh Lưu, Nghệ An
59 Cao Thi Mai Nông dân Diễn Trung, Diễn Châu, Nghệ An
60 Ngo Thi Bich Thuy Cán bộ Phòng NN và PTNT, Hà Tĩnh
61 Tran Thi Huong Cán bộ Phòng NN và PTNT, Hà Tĩnh
62 Pham Phu Hoa Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Hà
Tĩnh
63 Nguyen Van Hoa Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Hà
Tĩnh
64 Nguyen Duc Long Nông dân Hà Tĩnh
49
65 Le Xuan Hung Nông dân Lộc Hà, Hà Tĩnh
66 Nguyen Van Canh Nông dân Hà Tĩnh
67 Phan The Thao Nông dân Thạch Hà, Hà Tĩnh
68 Thai Hoang Duong Nông dân Hà Tĩnh
69 Nguyen Hoai Thuy Nông dân Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
70 Nguyen Van Huan Nông dân Ha Tinh
71 Nguyen Thi Huong Nông dân Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
72 Tran Van Duc Nông dân Lộc Hà, Hà Tĩnh
73 Pham Ngoc Lam Nông dân Lộc Hà, Hà Tĩnh
74 Le Van Chuong Nông dân Ha Tinh
75 Tran Huu Lien Nông dân Lộc Hà, Hà Tĩnh
76 Nguyen Van Ngon Nông dân Hà Tĩnh
77 Nguyen Huu Thong Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Huế
78 Hau Han Ny Cán bộ Chi cục thủy sản, Huế
79 Le Viet Nhu Cán bộ Chi cục thủy sản, Huế
80 Le Thanh Nhat Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Huế
81 Nguyen Ngoc Thuy Nông dân Phú Vang, Huế
82 Nguyen Van Thanh Nông dân Phú Vang, Huế
83 Le Van Hung Nông dân Phú Lộc, Huế
84 Le Ngoc Quang Cán bộ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc
gia
85 Hoang Thi Mai Trang Cán bộ Trung tâm thông tin và thống kế, Bộ NN và
PTNT
86 Tran Le Hang Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
87 Hoang Thi Thanh Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
50
88 Le Thi Tinh Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
89 Le Thanh Ghi Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
90 Phan Thi Thanh Tuyen Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
91 Nguyen Nhy Sy Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
92 Hoang Van Hoi Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
93 Phan Thi Thu Hien Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
94 Nguyen Ba Luong Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
95 Pham Thi Yen Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
96 Le Anh Tuan Cán bộ Phân Viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ
51
Phụ lục D: Danh sách các sinh viên đã thực hiện đề
tài tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn của ARCINC/SARDI
STT Tên Năm nghiên
cứu
Loại bằng cấp Tên đề tài nghiên cứu
1 Ngo Thi Bich Thuy 2006 Kỹ sư thủy sản Brood stock conditioning and breeding
methods of Ben Tre clam (Meretrix
lyrata) in hatchery condition.
2 Trinh Thi Phu 2006 Kỹ sư thủy sản The impact of salinity and larval
density to growth and survival rate of
larvadevelopment stages of Ben Tre
clam (M. lyrata) from D-veliger stage
to Pediveliger stage.
3 Nguyen Duc Manh 2006 Chứng chỉ về
NTTS
Studies on clam culture in earthern
pond which untilised effluent water
from prawn farming.
4 Nguyen Van Hung 2006 Chứng chỉ về
NTTS
Studies on clam culture in earthern
pond which untilised influence water
from prawn farming
5 Le Hoai Thanh 2007 Kỹ sư thủy sản The impact of feed (algae) and
substrata to gonad index and survival
rate of broodstock of Ben Tre clam
during conditioning period.
6 Nguyen Thi Thuy 2007 Kỹ sư thủy sản Theimpact of salinity and frequency of
exchange water to the growth and the
metamorphosis of larvae of Ben Tre
clam (M. lyrata) under hatchery
condition.
7 Ho Thi Yen 2008 Kỹ sư thủy sản The effect of culture systems and
substrata to growth and metamorphosis
of Ben Tre clam (M.lyrata) under
hatchery condition.
8 Trinh Quang Tu 2008 Kỹ sư thủy sản Study on Breeding technique and
larvae rearing of clam (M. lyrata)
under hatchery condition
9 Nguyen Thi Hoa 2009 Kỹ sư thủy sản Primary study on polyculture of clam
and prawn in earthern pond in Quang
Binh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng sinh kế cho cộng đồng dân cư nghèo ven biển _.pdf