Lâm nghiệp - Bài 3: Phân tích các nhân tố tác động định hướng làm thay đổi cảnh quan nông lâm kết hợp

Khoa học kỹ thuật y Khoa học kỹ thuật và các kỹ thuật bản địa đóng góp nhiều trong việc duy trì và phát triển cảnh quan nông lâm kết hợp đi theo hướng bền vững và hiệu quả. y Các kỹ thuật.

pdf13 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lâm nghiệp - Bài 3: Phân tích các nhân tố tác động định hướng làm thay đổi cảnh quan nông lâm kết hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/19/2008 1 ốTs. Lê Qu c Doanh Viện trưởng Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc Đặt vấn đề y Sự thay đổi cảnh quan nông lâm kết hợp đang xảy ra theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực y Cảnh quan sẽ chịu tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế ‐ xã hội y Các nhân tố tác động đến cảnh quan NLKH chia thành 2 nhóm: y Các nhân tố tác động chủ yếu y Các nhân tố tác động thứ yếu 8/19/2008 2 Đặt vấn đề y Các nhân tố chính tác động định hướng cảnh quan NLKH gồm: y Thiên tai và biến đổi khí hậu toàn cầu y Nhu cầu sinh sống, văn hóa và tập quán sử dụng tài nguyên y Tổ chức thể chế và chính sách, y Thị trường y Khoa học kỹ thuật Thiên tai và biến đổi khí hậu o Là nhân tố biến động một cách tự nhiên khó định trước, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cảnh quan và cảnh quan NLKH o Sự biến động phức tạp của thời tiết ‐ khí hậu sẽ tác động tới cảnh quan NLKH thông qua: o Tần suất xuất hiện các hiện tượng như bão, mưa lụt, hạn hán, nóng, rét... o Vùng, khu vực, cảnh quan sẽ chịu các tác động (quy mô rộng hay hẹp) 8/19/2008 3 Thiên tai và biến đổi khí hậu o Trong điều kiện Việt Nam, các hiện tượng thời tiết – khí hậu xảy ra bất thường được xác định: o Bão o Số lượng các cơn bão có cượng độ mạnh xảy ra nhiều hơn o Xu hướng trái quy luật và tiến dần vào phía nam o Các cơn bão gây ra triều cường, làm ngập lụt nhiều vùng, nước biển lấn sâu gây nhiễm mặn đất đai o Lũ ống, lũ quét: gây nở/trượt đất, xói mòn đất, phá hủy cảnh quan và cảnh quan LNKH o Hạn hán o 11 vụ hạn hán xảy ra ở Việt Nam trong giai đoạn 1976 – 1998 o Gây mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho thủy điện... Î Thay đổi cảnh quan chung và cảnh quan NLKH Thay đổi khí hậu và cảnh quan sinh thái 8/19/2008 4 y Nhu cầu sản xuất lương thực ‐ thực phầm Nhu cầu sinh sống, văn hóa và tập quán sử dụng tài nguyên y Nhu cầu về chất đốt y Nhu cầu về nhà ở, dụng cụ đồ đạc làm bằng gỗ y Các nhu cầu về văn hóa, tập quán y Tác động của thị trường có thể theo thời gian và vùng địa lý Thị trường y Các cảnh quan NLKH sản xuất theo quy mô hàng hóa sẽ chịu tác động lớn của thị trường y Thị trường sẽ định hướng thay đổi cảnh quan theo hướng phá vỡ cảnh quan kết hợp y Một ví dụ điển hình là chặt rừng và cây lâu năm để trồng cây lương thực (ngô, sắn) ở Sơn La và Yên Bái. 8/19/2008 5 Mở rộng diện tích ngô và sắn đồng nghĩa với diện tích rừng và các cây trồng khác bị thu hẹp Nghiên cứu điểm ở Philippines Biến đổi cảnh quan thuần sang cảnh quan nông lâm kết hợp dưới tác động của thị trường 8/19/2008 6 N ghiê của P y Từ những năm 1930, tiểu lưu vực Cambantoc đã bị khai phá để trồng cây lương thực. ồ ( n cứ u điểm Philippine y Trong những năm 1950 lợi nhuận việc tr ng cây lưu niên cây ăn quả dài ngày) bắt đầu rộ lên sau khi các loại cây có múi được đưa vào trồng. y Sự canh tác của lúa cạn và tỏi phải nhường chỗ cho các loại cây lưu niên. y Trong những năm 1980 và 1990, do nhu cầu về quả của Los Banos, Laguana thúc đẩy cho nông dân trồng các loại cây ăn quả giá trị cao như chôm chôm và bòn bòn (lanzone). N ghiê của P y Các cây ăn quả trên được trồng xen canh trong vườn dừa. y Cây hàng năm được trồng được trồng vào giữa 2 hàng dừa tạo ố ế ầ n cứ u điểm Philippine thành hệ th ng nông lâm k t hợp đa t ng trong đó dừa là cơ bản. y Hệ thống canh tác này trở thành nguồn sinh kế cơ bản của nông dân trong vùng tiểu lưu vực Cambantoc. y Hệ thống đó còn giữ ổn định, cân bằng cho sinh thái và đa dạng sinh học 8/19/2008 7 Nghiên cứu điểm ở Việt Nam Thị trường yếu tố điều khiển canh tác ngô nương trên cảnh quan nông kết hợp tại Sơn La y Nhu cầu ngô nguyên liệu phục vụ các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi trở rất bức thiết trong 10 năm qua. y Các vùng canh tác ngô đã hình thành và tăng nhanh diện tích cả ở vùng đồng bằng và vùng đất dốc. y Năm 1995, Việt Nam có 556.000 ha ngô, đến năm 2004 diện tích ngô tăng lên tới 1.067.900 ha. y Năng suất ngô trung bình cũng tăng từ 2,11 tấn/ha năm 1995 lên tới 3,96 tấn/ha vào năm 2004. y Tại vùng Tây Bắc, năm 1995 có 67.000 ha ngô, đến năm 2004 đã gấp ba lần với 172.000 ha. y Năng suất ngô ở vùng Tây Bắc cũng tăng lên gần ba lần, từ 1,44 tấn/ha vào năm 1995 lên 3,15 tấn/ha năm 2004. 8/19/2008 8 y Giá ngô tăng từ 1,700 VND/kg năm 1995 lên 3,200 VND/kg năm 2007. y Thu nhập từ ngô chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng thu nhập của HGĐ. y Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất ngô trong 10 năm qua đã đóng góp to lớn đến việc xoá đói giảm nghèo tại Chiềng Hặc. Nguồn thu nhập tiền mặt của các HGĐ ở bản Văng Lùng Nguồn Tỉ lệ (%) Trung bình thu nhập tiền mặt VND/HGĐ/năm USD/HGĐ/năm Ngô nương 80 16,000,000 1,000 Cây ăn quả 15 3,000,000 190 Chă ôi 5 1 000 000 60n nu , , Tổng 100 20,000,000 1,250 Ngô nương trở thành cây xoá đói giảmnghèo và làm giàu ở Sơn La y Gia tăng canh tác cây ngô ở vùng Tây Bắc là do yếu tố thị trường điều khiển. y Canh tác ngô góp phần cải thiện thu nhập và cuộc sống của các ù ô thô iề úi à t hệ thố thị t ờ ớiv ng n ng n m n n , v ạo ra ng rư ng m . y Các vấn đề nảy sinh trong quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và thực tiễn văn hoá truyền thống. Î Các thách thức đối với các nhà nghiên cứu, nhà chức trách, và người dân địa phương. 8/19/2008 9 Tổ chức, thể chế và chính sách y Các thể chế, chính sách quốc gia và địa phương về quản lý tài nguyên có tác động làm thay đổi cảnh quan NLKH y Ở Việt Nam, các chính sách đất đai, phát triển rừng, phát triển nông thôn miền núi... tác động định hướng thay đổi cảnh quan NLKH y Ở Lào, các chính sách phát triển hành lang Đông Tây đã định hướng sự thay đổi cảnh quan rừng sang cảnh quan NLKH dọc theo tuyến đường Chính sách giao đất giao rừng giúp cho nông dân yên tâm trồng các cây lâm nghiệp dài ngày giá trị cao 8/19/2008 10 Khoa học kỹ thuật y Khoa học kỹ thuật và các kỹ thuật bản địa đóng góp nhiều trong việc ể ế ềduy trì và phát tri n cảnh quan nông lâm k t hợp đi theo hướng b n vững và hiệu quả. y Các kỹ thuật... Hiệu quả của trồng chè Shan tập trung tại Nậm Búng Yên Bái y Trước năm 1998, Lâm trường Nậm Búng tập trung vào hoạt động trồng rừng nên ếcảnh quan chủ y u của khu vực là cảnh quan rừng. y Từ 1998 đến nay, Viện NC Chè đã nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật để mở rộng vùng chè tập trung, chuyển một phần diện tích đất rừng sang trồng chè Î hình thành cảnh quan kết hợp với 500 ha chè tập trung kết hợp trong cảnh quan rừng, tạo thành vùng nguyên liệu chè cho Công ty chè Nậm Búng. 8/19/2008 11 Chè Shan mọc phân tán tại Yên Bái Chè Shan trồng tập trung tại Yên Bái Trồng chè theo mô hình nông lâm kết hợp ở Hà Giang 8/19/2008 12 Kỹ thuật nông lâm kết hợp ở Bắc Kạn Mô hình nông lâm kết hợp 8/19/2008 13 Mô hình nông lâm kết hợp Teak và đu đủ ở Srilanca Teak và ngô ở Sơn La, Viet Nam Mô hình nông lâm kết hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigianphantichcanhquannonglamkethop04_lesson_3_cac_nhan_to_dieu_khien_canh_quan_nlkh_4848.pdf
Tài liệu liên quan