Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam - Từ quy định đến thực tiễn

Ngân hàng TMCP là một loại hình doanh nghiệp, điều chỉnh bởi các qui định chung của pháp luật về hoạt động sáp nhập đối với doanh nghiệp. Ngoài các giải pháp mà chúng tôi nêu trên, vẫn còn một số qui định của pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng cần hoàn thiện như hoạt động sáp nhập giữa các tổ chức tín dụng Việt Nam không phải là ngân hàng; ngân hàng Việt Nam niêm yết ở nước ngoài; tổ chức tín dụng nước ngoài hoặc nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua vốn tại hai ngân hàng Việt Nam trở lên Do đó, pháp luật Việt Nam cần được bổ sung thêm các qui định liên quan đến các vấn đề nói trên để hoạt động sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng có thể được kiểm soát chặt chẽ và đầy đủ hơn nhằm đạt được các mục tiêu khi sáp nhập các ngân hàng TMCP./.

pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam - Từ quy định đến thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, Tập 32, Số 3 (2016) 81-88 Pháp lu ật v ề sáp nh ập ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần ở Vi ệt Nam - T ừ quy đị nh đế n th ực ti ễn Phan Ng ọc Hà* Ngân hàng Thươ ng m ại C ổ Phần Sài Gòn, 927 Tr ần H ưng Đạo, Ph ường 1, Qu ận 5, H ồ Chí Minh, Vi ệt Nam Nh ận ngày 15 tháng 7 n ăm 2016 Ch ỉnh s ửa ngày 25 tháng 8 n ăm 2016; Ch ấp nh ận đă ng ngày 09 tháng 9 n ăm 2016 Tóm t ắt: Pháp lu ật v ề sáp nh ập ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần ở Vi ệt Nam được quy đị nh t ại Lu ật các t ổ ch ức tín d ụng và các v ăn b ản pháp lu ật liên quan nh ư Bộ lu ật Dân s ự, Lu ật Doanh nghi ệp, Lu ật C ạnh tranh, Lu ật Đầ u t ư, Lu ật Ch ứng khoán, Lu ật Kinh doanh b ảo hi ểm... Các lu ật này điều ch ỉnh ít nhi ều đế n vi ệc thành l ập, ho ạt độ ng và t ổ ch ức l ại các ngân hàng th ươ ng m ại liên quan đến ho ạt độ ng sáp nh ập. Tuy nhiên, pháp lu ật v ề sáp nh ập ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần ở Vi ệt Nam trong th ời gian qua v ẫn còn nhi ều b ất c ập nh ư ch ưa làm rõ khái ni ệm, đặ c điểm sáp nh ập ngân hàng th ươ ng m ại; ch ưa quy định c ụ th ể v ề tiêu chu ẩn, điều ki ện sáp nh ập; định giá tài s ản; h ợp đồng sáp nh ập; trình t ự, th ủ t ục sáp nh ập; h ệ qu ả pháp lý và gi ải quy ết tranh ch ấp h ậu sáp nh ập; x ử lý n ợ x ấu Vì v ậy, c ần b ổ sung nh ững b ất c ập này t ại Lu ật các t ổ ch ức tín d ụng và các v ăn b ản pháp lu ật liên quan để th ống nh ất v ề khung pháp lý chung nh ất được quy đị nh c ụ th ể trong các v ăn bản lu ật. Từ khóa: Sáp nh ập, ngân hàng th ươ ng m ại, ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần, các t ổ ch ức tín d ụng. 1. Dẫn nh ập∗∗∗ nh ập ngân hàng th ươ ng m ại được hi ểu là t ổng hợp các quy ph ạm pháp lu ật do nhà n ước ban Ngân hàng là m ột lo ại hình doanh nghi ệp. hành và b ảo đả m th ực hi ện để điều ch ỉnh các Vì v ậy, ngân hàng c ũng được điều ch ỉnh các quan h ệ xã h ội phát sinh trong quá trình th ực quy định chung c ủa pháp lu ật v ề ho ạt độ ng sáp hi ện sáp nh ập ngân hàng th ươ ng m ại” [1]. nh ập ở các góc độ pháp lý khác nhau. C ụ th ể Ở Vi ệt Nam giai đoạn t ừ đầ u n ăm 2008 đế n nh ư Lu ật Doanh nghi ệp quy đị nh sáp nh ập ngân hết n ăm 2012, h ệ th ống các ngân hàng th ươ ng hàng th ươ ng m ại nh ư hình th ức t ổ ch ức l ại mại c ổ ph ần (TMCP) phát tri ển r ất nhanh v ề s ố doanh nghi ệp, Lu ật C ạnh tranh quy đị nh sáp lượng, m ạng l ưới ho ạt độ ng các Chi nhánh và nh ập ngân hàng th ươ ng m ại nh ư hình th ức t ập Phòng giao d ịch tr ải đề u kh ắp c ả n ước k ể c ả ở trung kinh t ế, Lu ật Đầ u t ư quy định sáp nh ập nh ững vùng sâu, vùng xa; góp ph ần phát tri ển, ngân hàng th ươ ng m ại nh ư hình th ức đầ u t ư tăng tr ưởng n ền kinh t ế đấ t n ước. Bên c ạnh v ới tr ực ti ếp... T ừ đó, có th ể hi ểu “Pháp lu ật về sáp tốc độ phát tri ển, các ngân hàng TMCP c ũng bộc l ộ m ột s ố t ồn t ại, y ếu kém về ch ất l ượng _______ ∗ nh ư ch ất l ượng d ịch v ụ s ản ph ẩm ch ưa cao, ĐT.: 84-903510101 trình độ độ i ng ũ lãnh đạo, nhân viên còn y ếu Email: Ha_nganhang@yahoo.com.vn 81 82 P.N. Hà / Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, T ập 32, Số 3 (2016) 81-88 kém so các n ước trong khu v ực và th ế gi ới, vốn hệ th ống các t ổ ch ức tín d ụng, giúp ho ạt độ ng điều l ệ bình quân và tính thanh kho ản th ấp, n ợ sáp nh ập ngân hàng di ễn ra lành m ạnh và hi ệu xấu gia t ăng (t ừ 3 - 6% trong toàn h ệ th ống qu ả h ơn c ả v ề ch ất và l ượng t ại th ị tr ường tài ngân hàng TMCP) (B ảng 1)... Vì v ậy, Th ủ chính Vi ệt Nam. tướng Chính ph ủ đã phê duy ệt Đề án c ơ c ấu l ại Bảng 1. Nợ x ấu c ủa các ngân hàng th ươ ng m ại Vi ệt Nam giai đoạn 2008 - 2012 1 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng n ợ x ấu (t ỷ đồng) 26.970 35.875 49.064 85.967 185.205 Tổng d ư n ợ (t ỷ đồ ng) 1.242.857 1.750.000 2.271.500 2.504.911 3.086.750 Tỷ l ệ n ợ x ấu/ t ổng d ư n ợ (%) 2,17 2,05 2,16 3,43 6 Bất1cập l ớn nh ất khi sáp nh ập ngân hàng 2. Qui định c ủa pháp lu ật v ề sáp nh ập ngân TMCP là xác định giá tr ị tài s ản. B ởi vì, hi ện hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần nay ch ưa có khung pháp lý chung v ề đị nh giá tài s ản trong ho ạt độ ng ngân hàng, trong đó có Ngân hàng TMCP là m ột đị nh ch ế tài chính định giá tài s ản trong sáp nh ập, ch ủ y ếu là các cung c ấp các d ịch v ụ tài chính nh ư nh ận ti ền ngân hàng t ự th ỏa thu ận th ống nh ất với nhau gửi, cho vay, cung ứng các d ịch v ụ thanh toán theo m ỗi cách đị nh giá ngân hàng khác nhau; và các ho ạt độ ng kinh doanh khác nh ằm m ục tiêu l ợi nhu ận theo quy đị nh c ủa Lu ật các t ổ mỗi ngân hàng có m ột ph ươ ng pháp định giá tài ch ức tín d ụng và các v ăn b ản pháp lu ật khác sản khác nhau nên r ất khó kh ăn để so sánh, xác liên quan. Ngân hàng th ươ ng m ại trong n ước định chính xác t ổng tài s ản ngân hàng trên th ực được t ổ ch ức d ưới hình th ức công ty c ổ ph ần tế; đa s ố các ngân hàng th ươ ng m ại Vi ệt Nam tr ừ Ngân hàng th ươ ng m ại Nhà n ước được nói chung và ngân hàng TMCP nói riêng ch ưa thành l ập, t ổ ch ức d ưới hình th ức Công ty trách được niêm y ết công khai trên sàn giao d ịch nhi ệm h ữu h ạn m ột thành viên do nhà n ước s ở ch ứng khoán Bảo v ệ quy ền lợi c ủa các ch ủ hữu 100% v ốn điều l ệ. Vì v ậy, khi sáp nh ập th ể liên quan đến th ươ ng v ụ sáp nh ập, bảo v ệ ngân hàng TMCP bên c ạnh nh ững quy ch ế pháp tài s ản của ngân hàng nh ận sáp nh ập là v ấn đề lý chung v ề sáp nh ập Công ty c ổ ph ần thì ph ải đang đặt ra. Vì v ậy, việc nghiên c ứu pháp lu ật th ực hi ện theo nh ững quy đị nh đặc thù riêng v ề về sáp nh ập ngân hàng TMCP s ẽ b ảo v ệ tài s ản sáp nh ập ngân hàng TMCP, ch ẳng h ạn ph ải có ngân hàng TMCP nh ận sáp nh ập, quy đị nh n ội sự ch ấp thu ận c ủa c ơ quan nhà n ước có th ẩm dung quy ch ế, t ổ ch ức và ho ạt độ ng c ủa ngân quy ền; trình t ự, th ủ t ục sáp nh ập c ần tuân th ủ hàng TMCP nh ận sáp nh ập là r ất c ần thi ết. nghiêm ng ặt theo nh ững b ước được ghi nh ận c ụ Bài vi ết này t ập trung phân tích khía c ạnh th ể trong lu ật; quy ền l ợi, ngh ĩa v ụ c ủa các t ổ pháp lý c ủa ho ạt độ ng sáp nh ập đố i v ới ngân ch ức và cá nhân có liên quan khi sáp nh ập c ũng hàng TMCP, tìm ra nh ững điểm b ất c ập c ủa cần ph ải đả m b ảo gi ải quy ết tri ệt để pháp lu ật trên c ơ s ở th ực ti ễn ho ạt độ ng sáp Tại Vi ệt Nam, quy đị nh c ủa nhà n ước liên nh ập ngân hàng TMCP, t ừ đó đề xu ất m ột s ố quan đến ho ạt độ ng sáp nh ập được đề c ập trong gi ải pháp nh ằm hoàn thi ện pháp lu ật v ề sáp nhi ều v ăn b ản pháp lu ật hi ện hành khác nhau nh ập ngân hàng TMCP ở Vi ệt Nam hi ện nay. nh ư B ộ lu ật Dân s ự, Lu ật C ạnh tranh, Lu ật Doanh nghi ệp, Lu ật Đầ u t ư, Lu ật Ch ứng khoán, Lu ật các t ổ ch ức tín d ụng và m ột s ố v ăn b ản pháp lu ật có liên quan khác... _______ 1 Sáp nh ập pháp nhân có th ể cùng lo ại. Điều Ngu ồn: Báo cáo t ổng k ết ho ạt độ ng c ủa Ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam giai đoạn 2005 - 2012. 95 c ủa B ộ lu ật Dân s ự n ăm 2005 quy định nh ư P.N. Hà / Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, T ập 32, Số 3 (2016) 81-88 83 sau “Một pháp nhân có th ể được sáp nh ập (sau khác (sau đây g ọi là công ty nh ận sáp nh ập) đây g ọi là pháp nhân được sáp nh ập) vào m ột bằng cách chuy ển toàn b ộ tài s ản, quy ền, ngh ĩa pháp nhân khác cùng lo ại (sau đây g ọi là pháp vụ và l ợi ích h ợp pháp sang công ty nh ận sáp nhân sáp nh ập) theo quy đị nh c ủa điều l ệ, theo nh ập, đồ ng th ời ch ấm d ứt s ự t ồn t ại c ủa công ty th ỏa thu ận gi ữa các pháp nhân ho ặc theo quy ết bị sáp nh ập” . Theo đó, ngân hàng TMCP c ũng định c ủa c ơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền”. là m ột lo ại hình Công ty c ổ ph ần, vì v ậy trong Ngoài ra, lu ật còn quy định “Sau khi sáp nh ập, quá trình sáp nh ập c ũng đòi h ỏi ph ải tuân th ủ pháp nhân được sáp nh ập ch ấm d ứt; các quy ền, các quy định chung đố i v ới Công ty c ổ ph ần. ngh ĩa v ụ dân s ự c ủa pháp nhân được sáp nh ập Tại kho ản 1 Điều 195 c ủa Lu ật Doanh được chuy ển giao cho pháp nhân sáp nh ập”. nghi ệp n ăm 2014 xem xét “Sáp nh ập doanh Theo đó, các pháp nhân cùng lo ại có th ể h ợp nghi ệp” là hình th ức“M ột ho ặc m ột s ố công ty nh ất thành m ột pháp nhân m ới ho ặc m ột pháp (sau đây g ọi là công ty b ị sáp nh ập) có th ể sáp nhân có th ể sáp nh ập vào m ột pháp nhân khác nh ập vào m ột công ty khác (sau đây g ọi là công cùng lo ại theo quy đị nh c ủa điều l ệ, theo th ỏa ty nh ận sáp nh ập) b ằng cách chuy ển toàn b ộ tài thu ận gi ữa các pháp nhân ho ặc theo quy ết đị nh sản, quy ền, ngh ĩa v ụ và l ợi ích h ợp pháp sang của c ơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền. Sau khi công ty nh ận sáp nh ập, đồ ng th ời ch ấm d ứt s ự sáp nh ập thì các pháp nhân được sáp nh ập chấm tồn t ại c ủa công ty b ị sáp nh ập” . Nh ư v ậy, Lu ật dứt, đồ ng th ời các quy ền và ngh ĩa v ụ dân s ự c ủa Doanh nghi ệp hi ện hành n ăm 2014 cũng không họ được chuy ển giao cho pháp nhân sáp nh ập. quy định vi ệc sáp nh ập được th ực hi ện khi đó là Tại Điều 89 c ủa B ộ lu ật Dân s ự n ăm 2015 một ho ặc m ột s ố công ty cùng lo ại. quy định “Một pháp nhân có th ể được sáp nh ập Điều 29, Điều 32 và Điều 69 Lu ật Ch ứng (sau đây g ọi là pháp nhân được sáp nh ập) vào khoán n ăm 2006; Lu ật s ửa đổ i, b ổ sung m ột s ố một pháp nhân khác (sau đây g ọi là pháp nhân điều c ủa Lu ật Ch ứng khoán n ăm 2010 c ũng sáp nh ập)” và “Sau khi sáp nh ập, pháp nhân điều ch ỉnh các ho ạt độ ng sáp nh ập trong l ĩnh được sáp nh ập ch ấm d ứt; các quy ền, ngh ĩa v ụ vực ch ứng khoán và các công ty đại chúng. dân s ự c ủa pháp nhân được sáp nh ập được Ngoài ra, t ại kho ản 6 Điều 21 Lu ật Đầ u t ư n ăm chuy ển giao cho pháp nhân sáp nh ập”. Nh ư 2005 l ần đầ u tiên quy định “Đầu t ư th ực hi ện vậy, theo Bộ lu ật Dân s ự n ăm 2015 không nh ất vi ệc sáp nh ập” nh ư m ột trong nh ững hình th ức thi ết pháp nhân sáp nh ập ph ải cùng lo ại v ới đầu t ư tr ực ti ếp. Theo đó, Ngh ị đị nh s ố pháp nhân được sáp nh ập nh ư Bộ lu ật Dân s ự 108/2006/N Đ-CP ngày 22.9.2006 c ủa Chính năm 2005. Ph ủ quy đị nh chi ti ết và h ướng d ẫn thi hành Ði ều 17 Lu ật C ạnh tranh n ăm 2004 quy một s ố điều c ủa Lu ật Đầ u t ư đã nêu rõ h ơn v ề định “Sáp nh ập doanh nghi ệp là vi ệc m ột ho ặc vấn đề sáp nh ập “Nhà đầu t ư có quy ền góp v ốn, một s ố doanh nghi ệp chuy ển toàn b ộ tài s ản, mua c ổ ph ần, sáp nh ập, mua l ại doanh nghi ệp quy ền, ngh ĩa v ụ và l ợi ích h ợp pháp c ủa mình để tham gia qu ản lý ho ạt độ ng đầ u t ư theo quy sang m ột doanh nghi ệp khác, đồ ng th ời ch ấm định c ủa Lu ật Doanh nghi ệp và pháp lu ật có dứt s ự t ồn t ại c ủa doanh nghi ệp b ị sáp nh ập...” liên quan. Doanh nghi ệp nh ận sáp nh ập, mua Lu ật này c ũng có nh ững quy đị nh nh ất đị nh v ề lại k ế th ừa các quy ền và ngh ĩa v ụ c ủa doanh sáp nh ập c ần ph ải tuân th ủ. Tuy nhiên, trong nghi ệp b ị sáp nh ập, mua l ại, tr ừ tr ường h ợp các khái ni ệm trên không nêu ra điều ki ện sáp nh ập bên có th ỏa thu ận khác”. Theo quy định này thì là các doanh nghi ệp ph ải cùng lo ại. vấn đề quy ền và nghĩa v ụ c ủa bên được sáp Điều 153 c ủa Lu ật Doanh nghi ệp n ăm 2005 nh ập đố i v ới các bên th ứ ba s ẽ được gi ải quy ết tr ước đây xem xét sáp nh ập doanh nghi ệp nh ư tr ước h ết d ựa trên th ỏa thu ận c ủa bên được sáp hình th ức t ổ ch ức l ại doanh nghi ệp xu ất phát t ừ nh ập và bên nh ận sáp nh ập. Có th ể nói r ộng nhu c ầu t ự thân c ủa doanh nghi ệp “M ột ho ặc thêm trong khoa h ọc pháp lý n ước ngoài, mua một s ố công ty cùng lo ại (sau đây g ọi là công ty công ty được ti ến hành d ưới hình th ức mua c ổ bị sáp nh ập) có th ể sáp nh ập vào m ột công ty 84 P.N. Hà / Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, T ập 32, Số 3 (2016) 81-88 ph ần c ủa công ty; mua m ột c ơ s ở kinh doanh Về trình t ự, th ủ t ục sáp nh ập: Tổ ch ức tín ho ặc mua tài s ản c ủa công ty nh ư nhà x ưởng, dụng tham gia sáp nh ập ph ối h ợp xây d ựng đề cửa hàng hay quy ền sáng ch ế [2]... Tuy nhiên, án sáp nh ập, h ợp đồ ng sáp nh ập và điều l ệ t ổ ngày 26.11.2014 Lu ật Đầ u t ư n ăm 2014 được ch ức tín d ụng nh ận sáp nh ập (tr ường h ợp sau ban hành thay th ế Lu ật Đầ u t ư n ăm 2005 và khi sáp nh ập, điều l ệ c ủa t ổ ch ức tín d ụng nh ận Ngh ị đị nh s ố 118/2015/N Đ-CP ngày sáp nh ập c ần ph ải s ửa đổ i, b ổ sung) . N ội dung 12.11.2015 c ủa Chính Ph ủ quy đị nh chi ti ết và điều l ệ t ổ ch ức tín d ụng nh ận sáp nh ập sau khi hướng d ẫn thi hành m ột s ố điều c ủa Lu ật Đầ u sáp nh ập, đề án sáp nh ập và h ợp đồ ng sáp nh ập tư c ũng đã bãi b ỏ nh ững n ội dung này, đây là ph ải được c ơ quan có th ẩm quy ền quy ết đị nh một b ước ti ến c ủa lu ật. của t ổ ch ức tín d ụng tham gia sáp nh ập thông Lu ật Các t ổ ch ức tín d ụng n ăm 2010 ra đờ i qua. T ổ ch ức tín d ụng tham gia sáp nh ập có v ăn thay th ế Lu ật Các t ổ ch ức tín d ụng n ăm 1997 và bản thông báo cho c ơ quan qu ản lý c ạnh tranh vẫn ghi nh ận nh ững điều kho ản v ề sáp nh ập ho ặc đề ngh ị được h ưởng mi ễn tr ừ đố i v ới ngân hàng c ơ b ản gi ống nh ư Lu ật các t ổ ch ức tr ường h ợp sáp nh ập b ị c ấm theo quy đị nh c ủa tín d ụng n ăm 1997. Đặ c bi ệt, ngày 11.02.2010 Lu ật C ạnh tranh Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam đã ban hành Về Đề án sáp nh ập: M ột trong nh ững n ội Thông t ư s ố 04/2010/TT-NHNN v ề vi ệc quy dung chính c ủa Đề án là x ử lý n ợ x ấu. Vì v ậy, định sáp nh ập, h ợp nh ất, mua l ại t ổ ch ức tín Ngân hàng Nhà n ước đã ti ến hành phân lo ại h ệ dụng (Thông t ư s ố 04). T ại Điều 4 c ủa Thông th ống các t ổ ch ức tín d ụng Vi ệt Nam thành ba tư s ố 04 nêu rõ “Sáp nh ập t ổ ch ức tín d ụng là nhóm để xác đị nh m ức độ r ủi ro. C ụ th ể nh ư hình th ức m ột ho ặc m ột s ố t ổ ch ức tín d ụng nhóm th ứ nh ất g ồm các ngân hàng TMCP có (sau đây g ọi là t ổ ch ức tín d ụng b ị sáp nh ập) tình hình tài chính t ốt, quy mô l ớn để ti ếp t ục sáp nh ập vào m ột t ổ ch ức tín d ụng khác (sau phát tri ển; nhóm th ứ hai là các ngân hàng đây g ọi là t ổ ch ức tín d ụng nh ận sáp nh ập) TMCP có tình hình tài chính quy mô nh ỏ, các bằng cách chuy ển toàn b ộ tài s ản, quy ền, ngh ĩa tổ ch ức tín d ụng lo ại này s ẽ được Ngân hàng vụ và l ợi ích h ợp pháp sang t ổ ch ức tín d ụng Nhà n ước quy đị nh l ĩnh v ực ho ạt độ ng để b ảo nh ận sáp nh ập, đồ ng th ời ch ấm d ứt s ự t ồn t ại đảm phù h ợp v ới th ị tr ường; nhóm th ứ ba là của t ổ ch ức tín d ụng b ị sáp nh ập” . Thông t ư số nhóm t ổ ch ức tín d ụng đang có tình hình tài 04 c ũng quy định rõ nh ững v ấn đề v ề điều ki ện chính khó kh ăn, ph ải th ực hi ện tái c ơ c ấu, mua sáp nh ập, v ề trình t ự, th ủ t ục sáp nhập, v ề đề án lại ho ặc sáp nh ập [3]. sáp nh ập, v ề hình th ức sáp nh ập... Về ph ươ ng th ức sáp nh ập: Vi ệc sáp nh ập Về điều ki ện sáp nh ập: Không thu ộc tr ường gi ữa các t ổ ch ức tín d ụng ch ỉ được ti ến hành hợp t ập trung kinh t ế b ị c ấm theo quy đị nh c ủa dưới m ột s ố hình th ức nh ất đị nh nh ư ngân hàng, Lu ật C ạnh tranh năm 2004; điều ki ện sáp nh ập công ty tài chính, t ổ ch ức tín d ụng h ợp tác sáp sẽ t ạo ra nh ững h ạn ch ế để gi ảm thi ểu r ủi ro do nh ập vào m ột ngân hàng. Sáp nh ập ngân hàng ho ạt độ ng sáp nh ập mang l ại đố i v ới quá trình TMCP có th ể được th ực hi ện qua m ột s ố th ực hi ện các nghi ệp v ụ kinh doanh c ủa ngân ph ươ ng th ức khác nhau nh ư th ươ ng l ượng, chào hàng. Theo đó, nh ững điều ki ện được đặ t ra để mua c ổ phi ếu công khai, thu gom c ổ phi ếu trên một th ươ ng v ụ sáp nh ập ngân hàng được ti ến th ị tr ường ch ứng khoán. Ngoài ra, Lu ật Doanh hành c ũng nh ằm đả m b ảo tính an toàn cho c ả h ệ nghi ệp n ăm 2014 quy đị nh hình th ức sáp nh ập th ống tài chính nói chung. Các t ổ ch ức tín d ụng là các doanh nghi ệp b ị sáp nh ập ph ải mang tài tham gia các ho ạt độ ng này ph ải ph ối h ợp xây sản, quy ền, ngh ĩa v ụ c ũng nh ư l ợi ích h ợp pháp dựng m ột đề án th ực hi ện sáp nh ập không trái của mình g ộp chung v ới tài s ản v ốn có c ủa với n ội dung c ủa h ợp đồ ng đã ký. doanh nghi ệp sáp nh ập P.N. Hà / Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, T ập 32, Số 3 (2016) 81-88 85 3. B ất c ập trong ho ạt độ ng sáp nh ập ngân Campuchia; có s ự h ậu thu ẫn m ạnh m ẽ và có các hàng TMCP ở Vi ệt Nam qua m ột s ố v ụ vi ệc khách hàng ho ạt độ ng trong nh ững l ĩnh v ực c ốt sáp nh ập ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần lõi cho s ự phát tri ển c ủa n ền kinh t ế nh ư than, khoáng s ản, cây công nghi ệp (cao su), phát tri ển Vụ vi ệc th ứ nh ất: Sáp nh ập Habubank hạ t ầng và m ột l ực l ượng đông đả o các khách vào SHB hàng là doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ ho ạt độ ng Ngày 28.8.2012, ngân hàng TMCP Phát trong các ngành kinh t ế khác nhau; có kh ả n ăng tri ển nhà Hà N ội (Habubank ho ặc HBB) chính cung c ấp các d ịch v ụ hi ệu qu ả và an toàn cho th ức sáp nh ập vào ngân hàng TMCP Sài Gòn - một kh ối l ượng l ớn các khách hàng cá nhân Hà N ội (SHB). V ới HBB, các kho ản cho vay và Vụ vi ệc th ứ hai: Sáp nh ập Southern Bank đầu t ư trái phi ếu g ắn v ới T ập đoàn Công nghi ệp vào Sacombank. Tàu th ủy Vi ệt Nam (Vinashin) d ẫn đế n nh ững Ngân hàng TMCP Sài gòn Th ươ ng tín khó kh ăn ph ải tính đế n sáp nh ập. Theo báo cáo (Sacombank) đã chính th ức nh ận sáp nh ập ngân kết qu ả kinh doanh n ăm 2012, SHB lãi 1.000 t ỷ hàng TMCP Ph ươ ng Nam (Southern Bank) t ừ đồng trong quý IV giúp gi ảm s ố l ỗ c ả n ăm ngày 1.10.2015. Theo biên b ản bàn giao được xu ống còn 95 t ỷ đồ ng. N ếu tính c ả kho ản l ợi ký k ết gi ữa Sacombank và Southern Bank thì nhu ận còn để l ại c ủa n ăm tr ước (122 t ỷ đồ ng) , Sacombank s ẽ ti ếp nh ận toàn b ộ tài s ản, nhân nhà b ăng này v ẫn lãi l ũy k ế 27 t ỷ đồ ng. Theo sự, m ạng l ưới, s ố li ệu c ũng nh ư quy ền, ngh ĩa báo cáo tài chính c ủa SHB, tính đế n ngày vụ, l ợi ích h ợp pháp c ủa Southern Bank, đồ ng 31.12.2012, n ợ xấu c ủa SHB còn kho ảng 4.847 th ời cam k ết duy trì quy ền, ngh ĩa v ụ c ủa khách tỷ đồ ng (g ần 8,5% t ổng d ư n ợ). V ới th ực tr ạng hàng, đối tác, c ổ đông c ủa c ả hai ngân hàng. khó kh ăn c ủa HBB thì c ần ph ải có ngu ồn v ốn bổ sung ho ạt độ ng. Tr ước khi sáp nh ập, t ỷ l ệ n ợ x ấu c ủa Southern Bank ngày m ột t ăng m ạnh. Theo Báo Về ho ạt độ ng c ủa ngân hàng sau sáp nh ập, cáo Ki ểm toán nhà n ước công b ố ngày trong tr ường h ợp c ổ đông là thành viên H ội 10.7.2015 d ẫn s ố li ệu c ủa Ngân hàng Nhà n ước đồng qu ản tr ị c ủa Habubank có nguy ện v ọng Chi nhánh thành ph ố H ồ Chí Minh cho th ấy, t ỷ tham gia H ội đồ ng qu ản tr ị m ới sau sáp nh ập thì lệ n ợ x ấu th ực t ế t ại Southern Bank t ại sẽ xin ý ki ến đạ i H ội đồ ng c ổ đông và b ầu b ổ 30.6.2012 là 45,6%, tháng 11.2013 lên t ới sung. Trong công tác qu ản lý, nh ững điểm 55,31%. Nh ư vây, vi ệc x ử lý n ợ x ấu ít nhi ều s ẽ mạnh c ủa ngân hàng nh ận sáp nh ập s ẽ h ỗ tr ợ làm ch ậm quá trình phát tri ển đang r ất tích c ực cho Habubank và ng ược l ại Habubank có nhi ều của Sacombank. Theo đó, Sacombank d ự ki ến điểm m ạnh để h ỗ tr ợ ngân hàng nh ận sáp nh ập. trích l ập 1.800 t ỷ đồ ng cho d ự phòng r ủi ro n ăm Lợi ích c ổ đông c ủa Habubank cũng liên quan 2015, 3.109 t ỷ đồ ng n ăm 2016 và 5.200 t ỷ đồ ng đến lợi ích c ổ đông c ủa SHB, ph ụ thu ộc vào giá cho n ăm 2017. tr ị tài s ản và kh ả n ăng sinh l ời. Sau sáp nh ập, Sacombank l ọt vào t ốp 5 Theo Habubank, vi ệc ti ến hành sáp nh ập ngân hàng l ớn nh ất Vi ệt Nam và l ớn nh ất trong thành công s ẽ t ạo ra m ột đị nh ch ế tài chính có kh ối ngân hàng TMCP xét v ề t ổng tài s ản v ới kh ả n ăng t ồn t ại và phát tri ển. Đị nh ch ế này có 297.184 t ỷ đồ ng. V ốn ch ủ s ở h ữu c ủa vốn điều l ệ kho ảng g ần 9.000 t ỷ đồ ng và quy Sacombank đạt g ần 24.506 tỉ đồ ng, trong đó mô t ổng tài s ản trên 100.000 t ỷ đồ ng, ho ạt độ ng vốn điều l ệ là 18.853 t ỷ đồ ng (g ồm v ốn điều kh ắp các t ỉnh thành l ớn trong c ả n ước; có s ố lệ c ộng ngang c ủa hai ngân hàng và v ốn điều lượng kho ảng 500.000 khách hàng; kho ảng lệ d ự ki ến t ăng thêm t ừ chia c ổ t ức b ằng c ổ 5.000 nhân viên; có các công ty con, có kh ả phi ếu); có 563 điểm giao d ịch trên toàn qu ốc năng cung c ấp các ho ạt độ ng h ỗ tr ợ, gia t ăng l ợi và Lào, Campuchia v ới t ổng c ộng 15.510 cán ích cho khách hàng và t ăng thu nh ập ngoài lãi bộ nhân viên. cho ngân hàng; có địa bàn ho ạt độ ng trong khu vực Đông D ươ ng v ới các Chi nhánh t ại Lào và 86 P.N. Hà / Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, T ập 32, Số 3 (2016) 81-88 Thông qua 02 v ụ vi ệc sáp nh ập ngân hàng trò và b ảo v ệ l ợi ích c ủa mình t ại ngân hàng TMCP trên có th ể th ấy còn nhi ều t ồn t ại, b ất mới (ngân hàng nh ận sáp nh ập) , c ổ đông c ủa cập trong quy đị nh c ủa pháp lu ật v ề sáp nh ập ngân hàng b ị sáp nh ập có th ể ph ải ch ấp nh ận ngân hàng TMCP . Các t ồn t ại, b ất c ập chính các điều ki ện, yêu c ầu c ủa ngân hàng nh ận sáp cụ th ể: nh ập. Vì v ậy, c ần s ửa đổ i, bổ sung t ại Lu ật Quy định v ề đị nh giá tài s ản: Ở Vi ệt Nam Doanh nghi ệp ho ặc t ại Đề án sáp nh ập v ề t ỷ l ệ hi ện nay, ch ưa có khung pháp lý chung c ũng sáp nh ập ngang giá v ới lý do b ảo v ệ c ổ đông. nh ư c ơ s ở tham chi ếu ph ục v ụ cho vi ệc đị nh giá Từ kinh nghi ệm một s ố v ụ vi ệc sáp nh ập tài s ản, tình tr ạng thi ếu thông tin và các d ữ li ệu ngân hàng TMCP ở Vi ệt Nam, có th ể nhìn th ấy th ống kê không đầy đủ , thi ếu tính chính xác đã sự t ươ ng đồng ở Hàn Qu ốc trong ti ến trình sáp làm cho v ấn đề đị nh giá doanh nghi ệp r ất khó nh ập ngân hàng, tiêu bi ểu ngân hàng Chohung kh ăn, nh ất là đối v ới lo ại hình ngân hàng với ngân hàng Shinhan. Chi ti ết v ề cu ộc đạ i sáp TMCP. Giá tr ị ngân hàng, ti ến độ và ch ất l ượng nh ập ngân hàng Shinhan mua l ại 80% c ổ ph ần công tác định giá ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào s ự của ngân hàng Chohung t ừ Chính ph ủ n ăm trung th ực, đầ y đủ , chính xác c ủa thông tin s ố 2003 ban đầu đã gây nhi ều tác độ ng b ất l ợi đế n li ệu, h ợp lý c ủa báo cáo tài chính ngân hàng cổ đông và cán b ộ nhân viên c ả hai ngân hàng. được đị nh giá. Nh ững điều ch ỉnh, v ận d ụng sáng t ạo, t ừ nh ững Hợp đồ ng sáp nh ập: Hi ện nay, ch ưa có v ăn khó kh ăn đối kháng t ưởng ch ừng n ếu v ượt qua bản nào điều ch ỉnh v ề h ợp đồ ng sáp nh ập. sẽ m ất h ết v ốn, đã có nh ững gi ải pháp chi ến Thông t ư s ố 04 không có quy đị nh v ề h ợp đồ ng lược ổn đị nh ngu ồn nhân l ực, chia s ẻ h ệ th ống sáp nh ập. Các n ội dung c ơ b ản c ủa h ợp đồ ng hạ t ầng, t ối ưu ngu ồn nhân l ực hai bên nên đã sáp nh ập ngân hàng TMCP được l ập ra d ựa trên thành công m ỹ mãn. Kinh nghi ệm sáp nh ập quy định c ủa Lu ật Doanh nghi ệp g ồm các n ội ngân hàng t ại Hàn Qu ốc là thông tin tham kh ảo dung ch ủ y ếu v ề tên, địa ch ỉ tr ụ s ở chính c ủa quan tr ọng trong ti ến trình tái c ơ c ấu ngân hàng ngân hàng nh ận sáp nh ập; tên, địa ch ỉ tr ụ s ở TMCP ở Vi ệt Nam (b ắt đầ u được th ực hi ện t ừ chính c ủa ngân hàng sáp nh ập; th ủ t ục và điều năm 2012 t ại Habubank và n ăm 2015 t ại ki ện sáp nh ập; ph ươ ng án s ử d ụng lao độ ng; th ủ Southern Bank). V ề s ố l ượng ngân hàng, s ố tục, th ời h ạn và điều ki ện chuy ển đổ i tài s ản, nhân viên, Chi nhánh, m ức độ khó kh ăn c ủa h ệ chuy ển đổ i ph ần v ốn góp, c ổ ph ần, trái phi ếu th ống ngân hàng hai n ước có nhi ều điểm trùng của công ty b ị sáp nh ập thành ph ần v ốn góp, c ổ hợp. S ố l ượng ngân hàng c ủa Hàn Qu ốc th ời ph ần, trái phi ếu c ủa ngân hàng nh ận sáp nh ập; điểm tr ước kh ủng ho ảng (n ăm 1997) t ươ ng th ời h ạn th ực hi ện sáp nh ập. Đây là nh ững n ội đươ ng Vi ệt Nam n ăm 2011. V ề lâu dài, theo dung chính c ủa h ợp đồ ng sáp nh ập ngân hàng... ch ươ ng trình tái c ơ c ấu ngành ngân hàng, s ố Do ch ưa có v ăn b ản nào điều ch ỉnh v ề h ợp lượng ngân hàng th ươ ng m ại s ẽ gi ảm t ươ ng ứng đồng sáp nh ập nên c ần quy đị nh trong v ăn b ản thông qua sáp nh ập để có được h ệ th ống ngân pháp lu ật liên quan (t ừ v ăn b ản pháp lu ật v ề hàng th ươ ng m ại v ững m ạnh, s ố l ượng phù h ợp doanh nghi ệp đế n chi ti ết nh ững đặ c thù trong để đả m b ảo c ạnh tranh, chi phí h ợp lý, kh ả n ăng văn b ản pháp lu ật chuyên ngành v ề sáp nh ập t ổ qu ản lý r ủi ro, góp ph ần nâng cao s ức c ạnh ch ức tín d ụng, quy đị nh v ề các n ội dung ch ủ tranh c ủa n ền kinh t ế, đả m b ảo phát tri ển ổn 2 yếu c ủa h ợp đồ ng sáp nh ập)... định, v ững ch ắc Hậu sáp nh ập: Pháp lu ật n ước ta v ẫn ch ưa hướng d ẫn c ụ th ể các th ủ t ục sau sáp nh ập để bảo v ệ quy ền l ợi c ủa c ổ đông bên b ị sáp nh ập. _______ Trong ho ạt độ ng sáp nh ập, sau sáp nh ập, v ốn c ổ 2 Xem thêm: Sáp nh ập ngân hàng: Kinh nghi ệm t ừ m ột ph ần c ủa ngân hàng nh ận sáp nh ập t ăng lên và th ươ ng v ụ ở Hàn Qu ốc của tác gi ả H ồng Tr ường t ại tỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa các c ổ đông ngân hàng nghiem-tu-mot-thuong-vu-o-han-quoc-20050.html ngày bị sáp nh ập gi ảm xu ống. Ðể ti ếp t ục duy trì vai 02.4.2013 P.N. Hà / Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, T ập 32, Số 3 (2016) 81-88 87 4. M ột s ố ki ến ngh ị nh ằm hoàn thi ện pháp sáp nh ập có ngh ĩa v ụ t ạo điều ki ện cho bên lu ật v ề sáp nh ập ngân hàng TMCP ở Vi ệt nh ận sáp nh ập kh ảo sát, ti ếp c ận tài li ệu, nghiên Nam hi ện nay cứu h ồ s ơ, báo cáo tài chính, b ảng kê tài s ản, các gi ấy ch ứng nhận quy ền s ở h ữu, quy ền s ử Từ các quy đị nh c ủa pháp lu ật hi ện hành và dụng tài s ản, đấ t đai, các h ợp đồ ng liên quan thông qua vi ệc nghiên c ứu m ột s ố v ụ vi ệc sáp đến ngân hàng. nh ập ngân hàng TMCP, có th ể rút ra một s ố Bốn là: Hoàn thi ện các quy đị nh v ề qu ản lý ki ến ngh ị sau: nhà n ước đố i v ới ho ạt độ ng sáp nh ập. C ơ quan Một là: Hoàn thi ện các quy đị nh pháp lý v ề qu ản lý nhà n ước c ần ph ải có giám sát ch ặt ch ẽ vi ệc b ảo v ệ quy ền l ợi c ủa c ổ đông bên b ị sáp đối v ới ho ạt độ ng sáp nh ập c ủa các ngân hàng nhập... Bởi vì, pháp lu ật n ước ta v ẫn ch ưa TMCP, b ảo v ệ quy ền l ợi h ợp pháp cho các bên hướng d ẫn c ụ th ể các quy đị nh này để b ảo v ệ bị sáp nh ập. Các c ơ quan qu ản lý nhà n ước ti ếp quy ền l ợi c ủa c ổ đông bên b ị sáp nh ập. C ụ th ể tục đẩ y m ạnh công tác h ướng d ẫn th ủ t ục tri ển là quy ền l ợi c ủa c ổ đông bên b ị sáp nh ập mu ốn khai vi ệc sáp nh ập các ngân hàng th ươ ng m ại được s ớm hoàn t ất th ủ t ục để h ưởng l ợi t ừ giá gắn v ới vi ệc th ực hi ện Ngh ị quy ết s ố 15/NQ-CP tr ị c ổ phi ếu c ủa ngân hàng m ới sau sáp nh ập. ngày 06.3.2014 c ủa Chính ph ủ về m ột s ố gi ải Hai là: Hoàn thi ện các quy đị nh v ề trình t ự, pháp đẩy m ạnh c ổ ph ần hóa, thoái v ốn nhà th ủ t ục sáp nh ập. Hi ện t ại, c ần ban hành v ăn nước t ại doanh nghi ệp và Quy ết đị nh s ố bản h ướng d ẫn v ề quy trình, th ủ t ục sáp nh ập. 51/2014/Q Đ-TTg ngày 15.9.2014 c ủa Th ủ T ướng Pháp lu ật hi ện hành m ới ch ỉ xác l ập nguyên t ắc Chính ph ủ quy định chi ti ết v ề vi ệc thoái v ốn. và hình th ức pháp lý cho các ho ạt độ ng sáp Ngân hàng TMCP là m ột lo ại hình doanh nh ập. Theo đó, ngân hàng TMCP ph ải th ực hi ện nghi ệp, điều ch ỉnh bởi các qui đị nh chung c ủa các th ủ t ục liên quan để giao d ịch sáp nh ập có pháp lu ật v ề ho ạt độ ng sáp nh ập đố i v ới doanh hi ệu l ực và các th ủ t ục, trình t ự t ại các c ơ quan nghi ệp. Ngoài các gi ải pháp mà chúng tôi nêu có th ẩm quy ền c ủa c ơ quan ch ức n ăng trong trên, vẫn còn m ột s ố qui định của pháp lu ật Vi ệt quá trình th ẩm đị nh, phê duy ệt giao d ịch sáp Nam liên quan đến ho ạt độ ng sáp nh ập trong nh ập ngân hàng. Trong khi đó, quy trình, th ủ lĩnh v ực ngân hàng c ần hoàn thi ện nh ư hoạt tục sáp nh ập ngân hàng d ường nh ư ch ưa được động sáp nh ập gi ữa các tổ ch ức tín d ụng Vi ệt hướng d ẫn ho ặc ch ưa được quy đị nh c ụ th ể Nam không ph ải là ngân hàng; ngân hàng Vi ệt trong các v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật để t ạo Nam niêm y ết ở n ước ngoài; t ổ ch ức tín d ụng điều ki ện thu ận l ợi cho các ngân hàng tham gia nước ngoài ho ặc nhà đầu t ư n ước ngoài tham th ực hi ện. Do đó, các ngân hàng TMCP Vi ệt gia mua v ốn t ại hai ngân hàng Vi ệt Nam tr ở Nam thi ếu c ơ s ở để ch ủ độ ng tham gia quá trình lên Do đó, pháp lu ật Vi ệt Nam c ần được bổ sáp nh ập v ới đố i tác. sung thêm các qui định liên quan đến các v ấn Ba là: Hoàn thi ện các quy đị nh v ề quy ền và đề nói trên để ho ạt độ ng sáp nh ập trong l ĩnh ngh ĩa v ụ c ủa các ch ủ th ể tham gia sáp nh ập. vực ngân hàng có th ể được ki ểm soát ch ặt ch ẽ Hi ện nay, pháp lu ật ch ỉ ghi nh ận chung chung và đầy đủ h ơn nh ằm đạ t được các m ục tiêu khi là các bên tham gia sáp nh ập ph ải có trách sáp nh ập các ngân hàng TMCP./. nhi ệm trong vi ệc “ph ối h ợp xây d ựng đề án sáp nh ập và hoàn thành các qui trình, th ủ t ục và h ồ sơ có liên quan”. Theo đó, nh ững quy đị nh v ề Lời c ảm ơn trách nhi ệm c ủa bên b ị sáp nh ập cung c ấp đầ y đủ các thông tin, tình tr ạng pháp lý và ho ạt Tác gi ả xin trân tr ọng c ảm ơn những nh ận động m ột cách chính xác và trung th ực c ủa xét, góp ý sâu s ắc c ủa PGS.TS Ngô Huy C ươ ng mình để bên nh ận sáp nh ập xem xét và ti ến t ới (Tr ưởng B ộ môn Lu ật Dân s ự, Khoa Lu ật, th ực hi ện giao d ịch c ũng ph ải được ghi nh ận ĐHQGHN), PGS.TS Lê Th ị Thanh (H ọc vi ện trong lu ật. C ụ th ể là bên ngân hàng TMCP b ị 88 P.N. Hà / Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, T ập 32, Số 3 (2016) 81-88 Tài chính) và TS. Nguy ễn Th ị Lan H ươ ng (B ộ [2] Nguy ễn Th ị Lan H ươ ng, Ch ế đị nh mua công ty môn Lu ật Kinh doanh, Khoa Lu ật, ĐHQGHN). niêm y ết trong Lu ật Ch ứng khoán Trung Qu ốc và Vi ệt Nam, T ạp chí Nhà n ước và pháp lu ật s ố 3, (2007), 52 - 56, 69. Tài li ệu tham kh ảo [3] Lê Trúc Thu ận, Tái c ấu trúc h ệ th ống ngân hàng: Kết qu ả và l ộ trình cho giai đoạn m ới, T ạp chí Tài [1] Ph ạm Minh S ơn, Pháp luật v ề mua l ại và sáp nh ập chính k ỳ 2, tháng 3.2016. ngân hàng th ươ ng m ại ở Vi ệt Nam hi ện nay, Lu ận án Ti ến s ĩ Lu ật h ọc (2016), 45. Law on Merger of Joint Stock Commercial Banks in Vietnam: From Regulations to Practice Phan Ngoc Ha Sai Gon Commercial Bank, 927 Tran Hung Dao, Ward 1, District 5, Ho Chi Minh, Vietnam Abstract: Regulations on merger of joint stock commercial banks in Vietnam have been stipulated in the law on credit institutions and relating legislative documents such as the civil law, business law, competition law, investment law, securities law, insurance business law... These laws have been more or less regulating the establishment, activities and reorganizations of commercial banks in relation to merger activities. However, there have been a number of shortcomings to the law such as the concept and characteristics of the merger have not been clear-cut; the merger standards and conditions, pricing assets, merger contracts, merger procedures, bad debts handling, legislative consequences and post-merger disputes solutions... have not been clearly identified. Therefore, the named issues should be included in the law on credit organizations and relating documents to produce a common legal framework specifically stipulated in the relevant legislative documents. Keywords: Merger, commercial bank, joint stock commercial bank, credit organizations.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphap_luat_ve_sap_nhap_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_o_viet_na.pdf
Tài liệu liên quan