Là quátrình XEMXÉT-KIỂMTRAvề nộidung
KẾT CẤU, THỰC TRẠNG các CHỈ TIÊU TÀI
CHÍNHtrên báocáotài chính; từ đóSOSÁNH-ĐỐICHIẾUvớicácchỉtiêu tài chínhtrong quá
khứ, hiệntại, tương lại ởtạidoanhnghiệp, ởcác
doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa
phương, lãnh thổquốcgia nhằmxácđịnhthực
trạng, đặcđiểm, xuhướng, tiềm năngtài chính
của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài
chínhphụcvụviệcthiết lập cácgiảiphápquản
trịtàichínhthíchhợp,hiệuquả
84 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, QUY TRÌNH
CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH
KẾT LUẬN CHƯƠNG
KHÁI NIỆM
Phân tích tài chính (ĐH KTQD)
”Hệ thống các PHƯƠNG PHÁP và CÔNG
CỤ cho phép THU THẬP và XỬ LÝ các
thông tin kế toán nhằm ĐÁNH GIÁ
chính xác tình hình và khả năng tài
chính doanh nghiệp để đưa ra các
QUYẾT ĐỊNH tài chính hợp lý“
MINH HỌA
• PHƯƠNG PHÁP: XÉT NGHIỆM-ĐO HUYẾT ÁP
• CÔNG CỤ: MÁY XÉT NGHIỆM-MÁY ĐO
• THU THẬP: CHỈ SỐ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM
CHỈ SỐ HUYẾT ÁP
• XỬ LÝ: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
• ĐÁNH GIÁ: HỘI CHẨN
• QUYẾT ĐỊNH: MỔ
KHÁI NIỆM
Phân tích tài chính (HỌC VIỆN BCVT)
” Là quá trình XEM XÉT-KIỂM TRA về nội dung
KẾT CẤU, THỰC TRẠNG các CHỈ TIÊU TÀI
CHÍNH trên báo cáo tài chính; từ đó SO SÁNH-
ĐỐI CHIẾU với các chỉ tiêu tài chính trong quá
khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanh nghiệp, ở các
doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa
phương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực
trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính
của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài
chính phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản
trị tài chính thích hợp, hiệu quả
MINH HỌA
PHÂN BIỆT
• GIỐNG NHAU VỀ MỤC ĐÍCH (ĐÁNH GIÁ
VÀ GIẢI PHÁP)
• KHÁC NHAU VỀ CÁCH TIẾP CẬN KHÁI
NIỆM (THEO QUY TRÌNH VÀ THEO HỆ
THỐNG)
BỨC TRANH VỀ DOANH NGHIỆP
SOI GƯƠNG
*HIỆN TẠI THẾ NÀO
*TỐT HAY XẤU SO VỚI QUÁ KHỨ
*TỐT HAY XẤU SO VỚI DỰ KIẾN
NHÌN RA
CỬA
* HƠN HAY KÉM
CÁC ĐỐI THỦ
* HƠN HAY KÉM
CÁC DN CÙNG
NGÀNH
* HƠN HAY KÉM SO
VỚI NỀN KINH TẾ
Ý NGHĨA
• CHỦ DOANH NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ, HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG
TÌM RA NGUYÊN NHÂN-GIẢI PHÁP
QUYẾT ĐỊNH, DỰ BÁO, KẾ HOẠCH
• NGÂN HÀNG, CHỦ NỢ, NHÀ ĐẦU TƯ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CƠ HỘI VÀ RỦI RO
QUYẾT ĐỊNH CHO VAY-ĐẦU TƯ
• CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
QUYẾT ĐỊNH HỖ TRỢ-KIỂM TRA-GIÁM SÁT
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
• Phương pháp SO SÁNH:
So sánh giữa chỉ số kỳ này với kỳ trước
So sánh giữa chỉ số thực tế với kế hoạch
So sánh giữa chỉ số DN với ĐỐI THỦ
So sánh giữa chỉ số DN với NGÀNH
So sánh tỷ trọng của các chỉ tiêu trong DN
So sánh mức độ biến động của các chỉ tiêu
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
• Phương pháp LIÊN HỆ
Liên hệ cân đối: TỔNG TS=TỔNG NV
Liên hệ tương quan:
TỒN KHO (giảm) PHẢI THU (có thể tăng)
Liên hệ nhân quả:
Nếu CHI PHÍ (tăng) >> LỢI NHUẬN (giảm)
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
• Phương pháp ĐỒ THỊ
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
MÔ HÌNH DUPONT
ROE = LNST/VCSH (Công thức gốc)
LNST Doanh thu Tổng TS
ROE = X X
Doanh thu Tổng TS VCSH
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH
• PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
• PHÂN TÍCH CHI TIẾT
PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
• Phân tích diễn biến NGUỒN VỐN-SỬ DỤNG
VỐN
• Phân tích tình hình VỐN LĐ và Nhu cầu VLĐ
• Phân tích kết cấu TS-NV
NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
Nguyên tắc
Tài sản (VD Hàng tồn kho) tăng (vào DN) > Tăng vì
sao (từ đâu mà có) > Mua thêm > SỬ DỤNG VỐN
Tài sản (VD KPT) giảm (ra khỏi DN) > Giảm vì sao
(đã thu được) > không bị chiếm vốn > NGUỒN VỐN
Nguồn vốn (VD Nợ NH) giảm (ra khỏi DN) > Giảm vì
sao (nợ đi đâu) > trả nợ rồi > SỬ DỤNG VỐN
Nguồn vốn (VD Nợ dài hạn) tăng (vào DN) > Tăng vì
sao (Nợ ai) > (vay VietinB) > NGUỒN VỐN
HÌNH DUNG
MINH HỌA
TÀI SẢN 2001 2002 NGUỒN VỐN 2001 2002
A. Tài sản ngắn hạn 10.750 11.450 Nợ phải trả 8.350 10.250
I. Tiền 1.000 1.500 Nợ ngắn hạn 8.350 8.250
II. Đầu tư TCNH - - Vay ngắn hạn 5.350 4.350
III. Các KPT 3.500 2.470 Phải trả người bán 1.700 2.380
1. Phải thu KH 3.200 2.300 Phải trả khác 1.300 1.520
2. Phải thu khác 600 370 Nợ dài hạn - 2.000
3. Dự phòng PTKĐ (300) (200) Vay dài hạn - 2.000
IV. Hàng tồn kho 6.000 7.300 Nguồn VCSH 19.000 19.200
1. HTK 6.240 7.600 VCSH 18.700 19.000
2. Dự phòng GGHTK (240) (300) Vốn đầu tư CSH 15.000 16.150
V. Tài sản NH khác 250 180 Qũy ĐTPT 600 1.000
B. Tài sản dài hạn 16.600 18.000 LN chưa PP 3.100 1.850
I. TSCĐ hữu hình 16.600 18.000 Nguồn quỹ khác 300 200
1. TSCĐ 15.000 17.000 Quỹ KTPL 300 200
2. XDCB dở dang 1.600 1.000
TỔNG NGUỒN
Chỉ tiêu 2001 2002
Sử dụng
vốn Nguồn vốn
TÀI SẢN
1...Tiền 1.000 1.500 500
3...Các khoản phải thu 3.500 2.470 1.030
4...Hàng tồn kho 6.000 7.300 1.300
5...Tài sản ngắn hạn khác 250 180 70
6...Tài sản cố định hữu hình 16.600 18.000 1.400
Tổng cộng 27.350 29.450 3.200 1.100
NGUỒN VỐN
1...Vay ngắn hạn 5.350 4.350 1.000
2...Phải trả người bán 1.700 2.380 680
3...Phải trả khác 1.300 1.520 220
4...Vay dài hạn - 2.000 2.000
5...Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15.000 16.150 1.150
6...Quỹ đầu tư phát triển 600 1.000 400
7...Lợi nhuận chưa phân phối 3.100 1.850 1.250
8...Quỹ khen thưởng, phúc lợi 300 200 100
Tổng cộng 27.350 29.450 2.350 4.450
Tổng mức biến động nguồn vốn và sử dụng vốn 5.550 5.550
MỘT VÀI KẾT LUẬN
• Năm 2002 công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ
yếu sau:
- Tăng đầu tư tài sản cố định 1.400 tr.đ chiếm 25% tổng
vốn sử dụng trong kỳ
- Dự trữ thêm hàng tồn kho 1.300 tr.đ chiếm 23%
- Phân phối lợi nhuận 1.250 tr.đ chiếm 23%
- Trả nợ vay ngắn hạn 1.000 tr.đ chiếm 18%
• Để tài trợ cho các mục đích trên công ty đã sử dụng các
nguồn vốn sau:
- Vay thêm nợ dài hạn 2.000 tr.đ chiếm 36% tổng vốn
huy động trong kỳ
- Tăng thêm vốn chủ sở hữu 1.150 tr.đ chiếm 21%
- Thu hồi nợ phải thu 1.030 tr.đ chiếm 19%
- Chiếm dụng thêm vốn người bán 680 tr.đ chiếm 12%
PHÂN TÍCH VLĐTX và NHU CẦU VLĐTX
VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Hàng tháng, doanh nghiệp
luôn phải thực hiện thanh
toán các khoản mục chi phí
phát sinh thường xuyên:
tiền lương CNV, tiền mua
hàng hóa, VNL, tiền điện
nước, tiền hội nghị, tiền
vận chuyển, nợ ngắn….
TIỀN ĐÂU
MÀ TRẢ
TIỀN ĐÂU MÀ TRẢ
BÁN OTÔ ĐỂ TRẢ?
KHÔNG ĐƯỢC, THU
TIỀN VỀ CŨNG MẤT
THỜI GIAN
VAY NÓNG VẬY?
KHÔNG ĐƯỢC,
CŨNG CHỈ ĐƯỢC VÀI
NGÀY
…….
…….
PHẢI CÓ MỘT
KHOẢN VỐN ĐỦ
DÀI, ĐỦ LỚN
VỐN LƯU ĐỘNG
THƯỜNG XUYÊN
VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
• VỐN NGẮN HẠN: Dùng vào các mục đích
ngắn hạn (mua sắm các loại thuộc TSLĐ
và đầu tư ngắn hạn)
VỐN NGẮN: TÀI SẢN NGẮN
• VỐN DÀI HẠN: Dùng vào các mục đích dài
hạn (mua sắm TSCĐ và đầu tư dài hạn)
VỐN DÀI: TÀI SẢN DÀI
Mối quan hệ cân đối giữa TS với NV
– Nếu TSNH > nợ NH: hợp lý, sử dụng đúng
mục đích nợ ngắn hạn.
– Nếu TSNH < nợ NH: Không hợp lý, DN đã sử
dụng một phần vốn ngắn hạn vào TSDH.
– Nếu TSDH > nợ DH: được bù đắp bằng
NVCSH là hợp lý, nhưng phần thiếu hụt được
bù từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý.
– Nếu TSDH < nợ DH: điều này chứng tỏ một
phần nợ DH đã tài trợ cho nợ NH
25
• Các mối quan hệ cân đối:
• Vốn lưu động thường xuyên =
Tài sản
ngắn hạn
Tài sản
dài hạn
Nguồn vốn
ngắn hạn
Nguồn vốn
dài hạn
=+ +
Tài sản
ngắn hạn
Nguồn vốn
ngắn hạn
=- -Nguồn vốn
dài hạn
Tài sản
dài hạn
Tài sản
ngắn hạn
-
- Nguồn vốn
ngắn hạn
= Nguồn vốn
dài hạn
Tài sản
dài hạn
VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
VỐN LĐ = VỐN LĐTX (Phần dư của nguồn
vốn dài hạn sau khi mua TSCĐ) + VỐN LĐ
KHÔNG TX (Vay và nợ ngắn hạn)
NGUỒN VỐN TÀI SẢN
VỐN LĐTX = DÀI HẠN - CỐ ĐỊNH
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
HOẶC = LƯU ĐỘNG - NGẮN HẠN
CÁCH HIỂU
Có một khoản tiền vốn được sử dụng dài
hạn trong doanh nghiệp (chủ sở hữu hoặc
vay ngân hàng dài hạn). Khoản tiền này
được dùng vào mục đích mua sắm các
TSCĐ để phục vụ kinh doanh lâu dài trong
doanh nghiệp. Phần còn lại doanh nghiệp
sử dụng để chi trả các khoản chi thường
xuyên phát sinh trong quá trình kinh doanh.
• (VÍ DỤ VUI-TIỀN LƯƠNG)
CÁC TRƯỜNG HỢP XẢY RA
• VỐN LĐTX < 0
TSCĐ > Nguồn vốn DH hoặc Nguồn vốn ngắn
hạn > TSLĐ. Tức là: Vốn dài hạn không đủ
để tài trợ (chi trả-mua sắm) TSCĐ nên DN
phải dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để
mua sắm TSCĐ, do vậy, TSLĐ không đủ để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn>mất cân
bằng tài chính tạm thời>PHÁ SẢN LÀ CÓ THỂ
Giải pháp:
Giảm TSCĐ hoặc tăng Vay ngắn hạn
(VÍ DỤ VUI – TIỀN LƯƠNG)
CÁC TRƯỜNG HỢP XẢY RA
VỐN LĐTX > 0
Nghĩa là, Doanh nghiệp có đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn do
TSLĐ lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn (mà
chủ yếu là Vay và Nợ ngắn hạn). Khả
năng thanh toán cao. TỐT
VỐN LĐTX = 0
Cân bằng tài chính doanh nghiệp. LÀNH
MẠNH
NHU CẦU VỐN LĐTX
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: là nhu
cầu về một lượng vốn cần thiết để tài trợ
cho 1 phần của TSLĐ gồm hàng tồn kho,
khoản phải thu (không tính đến tiền mặt)
TỒN KHO VÀ CÁC NỢ NGẮN
NHU CẦU VLĐTX = KHOẢN PHẢI THU - HẠN
Được hiểu là: Toàn bộ các khoản tiền vay nợ ngắn hạn
có đủ để phục vụ tài trợ TỒN KHO+KHOẢN PHẢI THU
hay không, nếu không thì CẦN (có nhu cầu), nếu thừa
thì KHÔNG CẦN (không có nhu cầu)
CÁC TRƯỜNG HỢP
• Có nhu cầu VLĐTX (NC VLĐTX >0)
Tức là HTK và KPT nhiều hơn toàn bộ số
tiền vay và nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp
có. Do đó, họ không đủ tiền tài trợ cho
hàng tồn kho và khoản phải thu>cần vốn
thêm. Vì vốn thêm này tài trợ cho HTK và
KPT nên nhu cầu này là nhu cầu VLĐTX.
Do vậy, họ cần dùng một ít VCSH hoặc
vốn dài hạn để tài trợ.
Giải pháp: giảm nhanh HTK (xúc tiến bán)
hoặc thu hồi sớm các KPT (đòi nợ)
CÁC TRƯỜNG HỢP
• Không có nhu cầu VLĐTX (NC VLĐTX < 0)
Tức là các khoản vay và nợ ngắn hạn thừa
đủ để tài trợ cho các KPT và HTK. Phần
dư thừa có thể là Tiền và tương đương
tiền hoặc các khoản đầu tư TC ngắn hạn.
Có thể phần dư thừa này là toàn bộ TSLĐ
còn lại (nghĩa là VLĐTX = 0) hoặc chỉ là 1
phần TSLĐ còn lại (nghĩa là VLĐTX >0)
NHƯ THẾ NÀY LÀ ỔN
MỐI QUAN HỆ VLĐTX và NC VLĐTX
VLĐTX = TSLĐ – NVNH = NVDH – TSCĐ
NC VLĐTX = NVNH – HTK – KPT
Suy ra: VLĐTX – NC VLĐTX = Tiền và TĐ Tiền
Do đó:
VLĐTX > NC VLĐTX thì Tiền và TĐ Tiền > 0
VLĐTX = NC VLĐTX thì Tiền và TĐ Tiền = 0
VLĐTX < NC VLĐTX thì Tiền và TĐ Tiền < 0
Mâu thuẫn gì không? Tại sao Tiền và TĐ tiền lại có thể
âm? Trên thực tế không thể âm nhưng được hiểu rằng:
VLĐTX không thể đủ để trả các khoản tối thiểu (HTK,
KPT) nên dù 111 có dương thì đó là tiền vay ngắn hạn.
CỤ THỂ
• HTK và KPT lớn hơn NVNH thì doanh nghiệp
thiếu vốn LĐ. Do đó, NC VLĐTX là CÓ (>0).
Để bù đắp, DN cần đến VLĐTX
• Nếu HTK và KPT = NVNH thì doanh nghiệp
không có nhu cầu VLĐTX. ỔN
• Nếu HTK và KPT < NVNH thì doanh nghiệp
đang thừa vốn ngắn hạn. KHÔNG ỔN
• Nếu VLĐTX < 0 và < NC VLĐTX thì Vốn bằng
tiền < 0. Nghĩa là: TSCĐ được mua bằng tiền
vay ngắn hạn, tiền và tương đương tiền cũng
là vay ngắn hạn…NGUY HIỂM
GIẢI PHÁP
• Giảm vay ngắn hạn, tăng vay dài hạn
hoặc tăng VCSH
• Giảm đầu tư dài hạn (nếu có) để tài trợ
TSCĐ
• Giảm HTK và KPT (Xúc tiến bán, xúc tiến
sản xuất, tăng cường thu hồi nợ…)
PHÂN TÍCH KẾT CẤU TS-NV
• Quy trình: xem giáo trình trang 140
Tuy nhiên, bảng 7.4 trang 140 không có
nhiều ý nghĩa khi đã có bảng phân tích diễn
biến NV và SDV
LƯU Ý:
Để bảng 7.4 có ý nghĩa thực tế hơn, thêm cột
chỉ số trung bình ngành để so sánh:
Chỉ tiêu
Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
Trung bình
ngành
Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ
A TÀI SẢN 27.350 100% 29.450 100% 2.100 8% 45.800 100%
I TÀI SẢN LĐ 10.750 39% 11.450 39% 700 7% 24.000 52%
1 Tiền và tương đương
tiền
1.000 4% 1.500 5% 500 50% 2.000 4%
2 Hàng tồn kho 6.000 22% 2.470 8% -3.530 -59% 13.000 28%
…
II TÀI SẢN CĐ 16.600 61% 18.000 61% 1.400 8% 21.800 48%
1. TSCĐ Hữu hình 16.600 61% 18.000 61% 1.400 8% 20.000 44%
…
B NGUỒN VỐN 27.350 100% 29.450 100% 2.100 8% 45.800 100%
I Nợ phải trả 8.350 31% 8.250 28% -100 -1% 20.610 45%
II Vốn CSH 19.000 69% 21.200 72% 2.200 12% 25.190 55%
38
PHAÛI THU NGAÉN HAÏN PHAÛI TRAÛ NGAÉN HAÏN
-Phaûi thu khaùch haøng.
-Traû tröôùc ngöôøi baùn.
-Thueá GTGT ñöôïc khaáu tröø.
-Phaûi thu noäi boä.
-Phaûi thu khaùc.
-Taïm öùng.
-Chi phí traû tröôùc, CP chôø keát
chuyeån.
-Taøi saûn thieáu chôø xöû lyù.
-Theá chaáp kyù quyõ, kyù cöôïc.
-Döï phoøng phaûi thu nôï khoù ñoøi.
- Nôï daøi haïn ñeán haïn traû.
- Vay ngaén haïn.
-Phaûi traû ngöôøi baùn.
- Ngöôøi mua traû tröôùc.
- Caùc khoaûn phaûi noäp NSNN.
- Phaûi traû CNV.
- Phaûi traû noäi boä.
- Caùc khoaûn phaûi traû khaùc.
- Chi phí phaûi traû.
- Taøi saûn thöøa chôø xöû lyù.
Toång nôï phaûi thu ngaén haïn Toång nôï phaûi traû ngaén haïn
PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI NỢ-PHẢI THU
39
• Mối quan hệ cân đối giữa phải thu và phải trả
= Nôï phaûi traû
ngaén haïn
Cô caáu nôï ngaén haïn
caân baèng, khoûan voán
DN bò chieám duïng
baèng khoaûn voán DN ñi
chieám duïng.
> Nôï phaûi traû
ngaén haïn
Cô caáu nôï ngaén haïn
maát caân baèng, DN bò
chieám duïng voán nhieàu
hôn.
< Nôï phaûi traû
ngaén haïn
Cô caáu nôï ngaén haïn
maát caân baèng, DN
chieám duïng voán nhieàu
hôn.
Phải thu ngắn
hạn
Phải thu ngắn
hạn
Phải thu ngắn
hạn
4 CÂU HỎI LỚN
1. Doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc về vốn?
2. Khả năng thanh toán của DN như thế nào?
3. Hiệu quả lợi nhuận của DN cao hay thấp?
4. Lợi ích của cổ đông ra sao?
CÂU HỎI 1: TÍNH TỰ CHỦ TC
• Hệ số tài trợ: phản ánh khả năng tự đảm bảo và mức
độ độc lập tài chính của DN.
H_tài trợ = VCSH / Tổng NV
>> Càng cao càng tốt, <= 1. Tuy nhiên, không phải là
CAO BẰNG MỌI GIÁ (ví dụ về công ty A và B)
• Hệ số TỰ tài trợ: phản ánh mức độ tự chủ về việc trang
bị TSCĐ.
H_tự tài trợ = VCSH / TSDH
>> Càng cao càng tốt (>=1 thì phần còn
thừa của VCSH là VLĐTX. Tuy nhiên, chỉ số này kém
quan trọng hơn so với chỉ số TÀI TRỢ.
CÂU HỎI 1: TÍNH TỰ CHỦ TC
• Hệ số nợ trên tổng tài sản:
H_nợ/TS = Tổng NỢ PHẢI TRẢ / Tổng TS
Nhìn chung, chỉ số này càng gần 1 thì DN càng thiếu tự
chủ tài chính. Tuy nhiên, không hoàn toàn THẤP thì
TỐT mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong
trường hợp DN đang làm ăn có lãi và tăng trưởng ổn
định thì hệ số này không quá quan trọng. Thậm chí,
một số DN cố gắng tận dụng khả năng tín dụng (vay
vốn) để kích thích lợi nhuận và từ đó làm cho chỉ số
ROE tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc
thu hút các nhà đầu tư (ví dụ về 2 công ty cùng quy
mô, cùng lợi nhuận nhưng khác nhau về VCSH…)
• Mặt khác, tỷ lệ Nợ trên tổng tài sản còn
phụ thuộc vào đặc thù ngành nghề kinh
doanh của mỗi DN. Những DN có lượng
TSCĐ lớn thì nhiều khả năng tỷ lệ Nợ cao
hơn 50% tổng TS. Những DN kinh doanh
dịch vụ đặc thù (các công ty giáo dục,
công nghệ tri thức, phần mềm…) lại ít sử
dụng các khoản nợ.
• Nhìn chung, các công ty có xu hướng Nợ
40% và VCSH 60%.
CÂU HỎI 1: TÍNH TỰ CHỦ TC
• Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
H_tt lãi vay = (LNTT+Lãi vay)/Lãi vay
Đương nhiên, chỉ số này càng cao càng tốt, nó cho
chúng ta hiểu rằng, mặc dù DN có phụ thuộc tài chính
vào vốn vay khi H_tổng TS cao nhưng khả năng thanh
toán lãi vay của DN rất tốt nên mức độ phụ thuộc tài
chính không đáng kể. Chỉ số này chỉ đặc biệt nghiêm
trọng khi <0 (LNTT âm). Lúc này, kể cả H_tổng TS
thấp nhưng DN không đủ khả năng thanh toán lãi vay
nên mức độ phụ thuộc tài chính rất cao, có nhiều rủi ro
phá sản.
CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
• Hệ số thanh toán tức thời:
H_tt tức thời = Tiền/(Nợ đến hạn+quá hạn)
Nợ đến hạn gồm (Ngắn, trung, dài hạn) đã đến hạn
phải trả và (Ngắn, trung, dài hạn) đã quá hạn trả.
Hệ số này càng cao càng tốt. Tuy nhiên, các DN không
quá coi trọng chỉ số này, thông thường, chỉ số này = 1
là chấp nhận được. Bởi lẽ, nếu chỉ số này luôn cao (cao
và kéo dài) thì tiền nhàn rỗi nhiều sẽ khiến hiệu quả
SDV của DN bị ảnh hưởng
CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
• Hệ số thanh toán nhanh:
H_tt nhanh = (Vốn bằng tiền+KPT)/Nợ ngắn hạn
Vốn bằng tiền+KPT = TSLĐ – Hàng tồn kho
Hệ số này cao thể hiện khả năng thanh toán tốt của
DN. Tuy nhiên, không phải cao bằng mọi giá. Tức là,
Vốn bằng tiền và KPT quá lớn (đều bị tồn đọng vốn)
làm cho hiệu quả SDV thấp. Trên thực tế, chỉ số này <
0.75 là thấp, > 2 là quá cao và phổ biến trong khoảng
(0.75-2)
CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
• Hệ số thanh toán ngắn hạn:
H_tt ngắn hạn =TSLĐ/Nợ ngắn hạn
Hệ số này cao thể hiện khả năng thanh toán tốt của
DN. Tuy nhiên, chỉ số này thấp cũng chưa hoàn toàn
đáng lo ngại. Thực tế, dù TSLĐ có thể rất lớn (tức là
chỉ số này cao) nhưng khả năng chuyển thành tiền mới
là yếu tố quyết định. Các nhà phân tích dùng thêm 1
chỉ tiêu mới.
Hệ số chuyển đổi thành tiền:
H_chuyển thành tiền = Tiền/TSLĐ
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, điều đó thể hiện TSLĐ
rất dễ chuyển thành tiền
CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
• Số vòng quay khoản phải thu
Số vòng quay KPT = Doanh thu thuần/KPT bình quân
• Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay HTK = giá vốn hàng bán/HTK bình quân
• Số vòng quay TSLĐ
Số vòng quay TSLĐ = Doanh thu thuần/TSLĐ
Về cơ bản, các chỉ số này chỉ mang tính chất hỗ trợ
trong việc phân tích khả năng thanh toán của DN.
Nhóm 3 chỉ số này cho thấy tốc độ chuyển đổi thành
tiền của TSLĐ.
Nếu 3 chỉ tiêu này cao, khả năng thanh toán của DN
tốt và ngược lại. Dùng chỉ số TB ngành để xác định
mức độ CAO-THẤP của các chỉ số này.
CÂU HỎI 3: HIỆU QUẢ LỢI NHUẬN
• Chỉ số ROI (Return on Invested)
ROI = EBIT/Tổng TS bình quân
Trong đó: EBIT: Earning before interest and
tax (lợi nhuận trước thuế và lãi vay). Có thể
tính EBIT = LNTT + Lãi vay
Ý nghĩa: Một đồng vốn đầu tư mang lại bao
nhiêu lợi nhuận cho DN (chưa tính đến thuế
và lãi vay)
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với tỷ suất
sinh lời kỳ vọng tổng thể (Kr) và chỉ số trung
bình ngành
HIỆU QUẢ LỢI NHUẬN
• Chỉ số ROA (Return on Assets)
ROA = LNST/Tổng TS bình quân
Ý nghĩa: Bình quân, doanh nghiệp kiếm được
bao nhiêu lợi nhuận sau thuế trên mỗi đồng
vốn đầu tư vào tổng tài sản
ROA < ROI (Xem công thức)
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với lãi suất
tiền gửi trung bình và chỉ số trung bình ngành
HIỆU QUẢ LỢI NHUẬN
• Chỉ số ROE (Return on Equity)
ROE = LNST/Tổng VCSH bình quân
Ý nghĩa: Bình quân, các cổ đông, nhà đầu tư
khác (liên doanh, liên kết) thu được bao
nhiêu lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu tư vào
doanh nghiệp
ROE > ROA (Xem công thức)
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với tỷ suất
sinh lời kỳ vọng tổng thể và chỉ số trung bình
ngành. Hiện tại, ROE có thể so sánh với mức
15%.
MỘT VÀI CHỈ TIÊU PHỤ
• Hệ số sinh lời doanh thu
HLN/DT = LNST/Doanh thu thuần
Ý nghĩa: Bình quân, một đồng doanh thu thuần
tạo ra bao nhiêu lợi nhuận sau thuế
Sử dụng: Chỉ số này cao chứng tỏ doanh
nghiệp sử dụng hiệu quả các khoản mục chi
phí. Giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý, chi phí lãi vay…có hiệu quả cao. Ngược lại,
nếu chỉ số này thấp, doanh nghiệp đang gặp
vấn đề trong quản lý HĐ SXKD
MỘT VÀI CHỈ TIÊU PHỤ
• Tỷ suất lợi nhuận trên TSLĐ và TSCĐ
HLN/TSLĐ = LNST/TSLĐ bình quân
HLN/TSCĐ = LNST/TSCĐ bình quân
Ý nghĩa: Bình quân, tài sản lưu động (hoặc
TSCĐ) của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi
nhuận.
Sử dụng: dùng chỉ số này so sánh với lãi suất
tiền vay ngắn hạn (dài hạn) và chỉ số trung
bình ngành.
CÂU HỎI 4: LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Thu nhập cổ phần EPS (earning per share)
EPS = LNST/Số lượng CP thường
Ý nghĩa: Mỗi cổ phiếu đang lưu hành có thể nhận được
bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ số này cao thì nhà đầu tư
nhiều khả năng nhận được cổ tức cao. Lý do: phụ
thuộc vào quyết định chi trả cổ tức của HĐQT
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với chỉ số tương ứng
của đối thủ cạnh tranh và TB ngành
CÂU HỎI 4: LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Cổ tức cổ phần DPS (Devident per share)
DPS=Lợi nhuận đem chia/Số lượng CP thường
Ý nghĩa: mỗi một cổ phiếu phổ thông thực tế được chia bao
nhiêu lợi nhuận hàng năm
Sử dụng: Là cơ sở để tính toán giá trị cổ phiếu thực tế trên
thị trường đối với các nhà đầu tư
• Tỷ lệ trả cổ tức
Tỷ lệ trả cổ tức = LN đem chia/LNST
Ý nghĩa: Hàng năm, DN sử dụng bao nhiêu phần trăm LNST
để chia cổ tức cho các cổ đông.
Sử dụng: Các nhà đầu tư dài hạn thích chỉ số này cao,
trong khi nếu chỉ số này thấp thì giá trị thực của cổ phiếu
tăng lên.
CÂU HỎI 4: LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Chỉ số P/E (Price on Earning)
P/E = giá thị trường của cổ phiếu/thu nhập cổ
phiếu
Ý nghĩa: để có được 1 đồng thu nhập, nhà đầu
tư cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn đầu tư
Sử dụng: Chỉ số này quá cao là dấu hiệu bất
thường của thị trường chứng khoán khi định
giá cổ phiếu quá cao so với thực tế. Chỉ số này
thấp thì hấp dẫn nhà đầu tư nhưng bất lợi cho
doanh nghiệp khi giá trị cổ phiếu có thể bị
định giá quá thấp
LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Chỉ số tham khảo
Hệ số nguy cơ phá sản Zscore
Zscore = 1.2H1+1.4H2+3.3H3+0.6H4+1.0H5
Với:
H1: VLĐTX/Tổng tài sản
H2: LN chưa PP/Tổng tài sản
H3: ROI
H4: Tổng giá trị thị trường CP/Tổng nợ
H5: Vòng quay tổng TS (Doanh thu/Tổng TS)
LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Chỉ Z-score do giáo sư Altman-ĐH tổng hợp
New York xây dựng từ những nghiên cứu
thực tế.
Nếu chỉ số này > 2.99 thì DN được coi là không
có rủi ro phá sản trong dài hạn (tài chính lành
mạnh)
Nếu chỉ số này > 1.81 và < 2.99 thì DN không
có rủi ro trong ngắn hạn, tuy nhiên trong dài
hạn thì chưa ổn
Nếu chỉ số này < 1.81 thì DN có rủi ro phá sản
và càng nhỏ thì rủi ro càng lớn
PHÂN TÍCH DUPONT
MỘT CÁCH TIẾP CẬN KHÁC VỀ PTTC
• Ví dụ minh họa
- Chỉ số ROI của Mc donald và TB ngành dịch
vụ Fastfood tương ứng là 14.9% và 13.2%
Theo chỉ số này, có thể thấy rằng Mcdonald có
hiệu quả lợi nhuận trên tổng tài sản là cao
hơn so với các doanh nghiệp trong ngành.
Tuy nhiên, bản chất của sự việc không đơn
giản như kết luận trên. Thực hiện chia nhỏ
thành phần của ROI ta có thể nhận ra bản
chất vấn đề
PHÂN TÍCH DUPONT
• ROI = EBIT/Tổng TS
= EBIT/Doanh thu * Doanh thu/Tổng TS
Thực tế, sau khi tính ROI theo 2 thành phần
trên, chỉ số của Mcdonald lần lượt là 24.4%
và 0.61 (lần).
Trong khi đó, 2 thành phần trên của ROI trung
bình ngành là 8% và 1.65 (lần)
Điều này cho thấy, trong khi Mcdonald kiếm
được 24.4% lợi nhuận trước thuế và lãi vay
trên tổng doanh thu thì các DN khác trong
ngành chỉ kiếm được 8% tương ứng.
PHÂN TÍCH DUPONT
• Tuy nhiên, các doanh nghiệp khác trong ngành
đầu tư 1 đồng tài sản thì tạo ra 1.65 đồng doanh
thu nhưng Mcdonald chỉ kiếm được 0.65 đồng
doanh thu từ 1 đồng tài sản của mình.
Như vậy, ROI của Mcdonald không hoàn toàn chỉ
ra rằng, toàn bộ tài sản của Mcdonald tạo ra
hiệu quả lợi nhuận cao hơn các DN khác trong
ngành như bản thân chỉ số này phản ánh. Mà
thực tế, Mcdonald sử dụng tài sản kém hiệu quả,
có chăng, chỉ số này cao là do Mcdonald sử dụng
hiệu quả chi phí nên EBIT/Doanh thu rất lớn.
PHÂN TÍCH DUPONT
• Tiếp tục câu chuyện, Mcdonald sử dụng tài sản
kém hiệu quả thì đã rõ. Vấn đề là tài sản nào
kém hiệu quả nhất? TSLĐ hay TSCĐ, Hàng tồn
kho hay Khoản phải thu?
Chia nhỏ hơn nữa phương trình ROI ta có
• ROI = EBIT/Tổng TS
= * *
Đến đây, câu chuyện dần sáng tỏ khi chỉ số Tổng
doanh thu/TSCĐ (vòng quay TSCĐ) của Mcdonald
chỉ là 0.74 còn các DN trong ngành là 2.0
EBIT
Tổng DT
Tổng DT
TSCĐ
TSCĐ
Tổng TS
PHÂN TÍCH DUPONT
• Nghĩa là, vòng quay TSCĐ của Mcdonald thấp hơn
rất nhiều các DN trong ngành. Điều này có thực tế
là do Mcdonald sử dụng TSCĐ kém hiệu quả không?
Câu trả lời chỉ có khi xem xét chỉ tiêu cuối cùng
trong phương trình Dupont.
Tiếp tục phân tích, trong khi các doanh nghiệp cùng ngành dịch
vụ Fastfood chỉ tài trợ 62% tổng nguồn vốn cho TSCĐ thì
Mcdonald dùng đến 83% nguồn vốn vào việc xây dựng hệ
thống các cửa hàng hiện đại (TSCĐ). Theo góc nhìn của nhà
phân tích, Mcdonald không hoàn toàn sử dụng kém hiệu quả
tài sản của họ mà đơn giản chỉ bởi họ đã đầu tư quá lệch vào
TSCĐ. Tất nhiên, quá nhiều hay quá ít theo góc nhìn của
Mcdonald thì không thể rõ ràng. Bởi lẽ, liệu họ có thể thu
được doanh thu lớn như vậy không nếu không có chuỗi nhà
hàng nhiều như thế?
PHÂN TÍCH HÒA VỐN VÀ DỰ
BÁO TÀI CHÍNH
• Xem giáo trình từ trang 147 đến 158
• Gợi ý:
BÀI PHÂN TÍCH MẪU
• Tài liệu chi tiết kèm theo
• Yêu cầu đọc trước
• Giới thiệu bài tập thay thế BTC
TỔNG KẾT CHƯƠNG
• Khi tiến hành phân tích, cần có sự kết hợp đa dạng các
chỉ tiêu phân tích.
• Phân tích Dupont là một kỹ thuật chứ không phải là một
chỉ số. Trong khi phân tích, không giới hạn bởi 1 hay vài
phương trình nhất định, có thể triển khai rộng hơn theo
mục tiêu phân tích.
• Không thể thiếu các thông tin tham chiếu (quá khứ, kế
hoạch, ngành, đối thủ)
• Khi sử dụng số liệu trung bình ngành cần kiểm tra chất
lượng nguồn thông tin tham khảo và dùng số liệu của
đối thủ cạnh tranh khi cần thay thế cho số liệu TB
ngành.
CHI PHÍ VỐN CỦA DN
NHỮNG NỘI DUNG TRONG BÀI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
II. CÁC LOẠI VỐN TRONG KINH DOANH
III. CHI PHÍ TỪNG LOẠI VỐN
IV. CHI PHÍ BÌNH QUÂN VỐN TRONG DN
V. CHI PHÍ CẬN BIÊN CỦA VỐN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Phân biệt chính xác các loại vốn trong DN
II. Tính toán được chi phí từng loại vốn
III. Xác định đúng chi phí bình quân của vốn
IV.Xác định đúng chi phí cận biên của vốn
CÁC LOẠI VỐN TRONG DN
• Theo nguồn gốc của vốn
Vốn bên ngoài (Nợ phải trả)
Nợ phải trả gồm: Vay ngân hàng, nợ nhà cung cấp,
nợ Chính phủ, nợ CBNV, nợ đơn vị trực thuộc, vay
nợ trái phiếu…
Vốn bên trong (Vốn CSH)
Vốn chủ sở hữu gồm: Vốn cổ phiếu thường, cổ
phiếu ưu đãi, lợi nhuận giữ lại sau các kỳ kinh
doanh
• Theo tính chất của vốn
Vốn ngắn hạn (< 1 năm)
Vốn dài hạn (>1 năm)
NGUỒN VỐN 2001 2002 Ghi chú
Nợ phải trả 8.350 10.250 Ngoài
Nợ ngắn hạn 8.350 8.250 Ngắn
Vay ngắn hạn 5.350 4.350 Ngắn
Phải trả người bán 1.700 2.380 Ngắn
Phải trả khác 1.300 1.520 Ngắn
Nợ dài hạn - 2.000 Dài
Vay dài hạn - 2.000
Nguồn VCSH 19.000 19.200 Trong
VCSH 18.700 19.000 Dài
Vốn đầu tư CSH 15.000 16.150 Dài
Qũy ĐTPT 600 1.000 Dài
LN chưa PP 3.100 1.850 Dài
Nguồn quỹ khác 300 200 Dài
Quỹ KTPL 300 200 Dài
Dài
TỔNG NGUỒN VỐN 27.350 29.450
CHI PHÍ VỐN
• CHI PHÍ NỢ
> Là lãi suất tiền vay (ngắn-dài hạn) đối với
các khoản vay ngân hàng theo mọi hình thức
khác nhau (vay bảo lãnh, thế chấp, tín chấp,
thỏa thuận, hợp đồng…) hoặc lãi suất đáo
hạn của trái phiếu (YTM)
> Ký hiệu: Kd (Capital cost of Debt-chi phí
vốn vay nợ-lãi suất tiền vay)
> LƯU Ý: Chi phí vốn vay được tính trên lãi
suất khoản tiền vay kế tiếp (hiện tại) chứ
không tính bằng lãi suất khoản đã vay.
CHI PHÍ VỐN
• CHI PHÍ NỢ
> Chi phí lãi vay không bị tính thuế (xem
lại BCKQKD) nên để so sánh với các khoản
chi phí vốn khác (cổ phiếu…) ta cần điều
chỉnh chi phí lãi vay thực tế
> Vì không tính thuế nên khoản lãi vay
tiết kiệm cho DN một khoản là %thuế suất
thuế TNDN nhân với lãi suất tiền vay. Do
đó, chi phí thực của vốn vay là:
Kd * (1-t) với t là thuế suất thuế TNDN
CHI PHÍ VỐN
• CHI PHÍ NỢ
> Nếu doanh nghiệp vay nhiều loại khác nhau
(3 tháng, 6 tháng, 2 năm, 10 năm…) thì Kd
được tính bằng bình quân gia quyền của các
khoản lãi suất tương ứng. Ví dụ
- Vay ngắn hạn 3 tháng: 10 tỷ, lãi suất 10%
- Vay dài hạn 2 năm: 20 tỷ, lãi suất 15%
- Bán trái phiếu kỳ hạn 5 năm, lãi suất đáo hạn
là 12%, tổng số 70 tỷ.
Kd = 10%*0.1+15%*0.2+12%*0.7 = 12.4%
CHI PHÍ VỐN
• CHI PHÍ NỢ
> Khi đó, nếu thuế suất thuế TNDN là 25% thì
chi phí vốn nợ thực tế là:
Kd * (1-0.25) = 12.4% * (1-0.25) = 9.3%
> Các khoản phải trả Nhà nước, cấp trên, đơn vị
trực thuộc, CBNV, nhà cung cấp…được coi như
không có chi phí, nếu có, chi phí Khoản phải trả
được coi như Lợi ích của Khoản phải thu, do đó,
trong tính toán tạm bỏ qua.
CHI PHÍ VỐN
CHI PHÍ VỐN CHỦ SỞ HỮU
> Chi phí cổ phiếu ưu đãi
> Chi phí cổ phiếu thường
> Chi phí lợi nhuận giữ lại
CHI PHÍ VỐN
CHI PHÍ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI
> Cổ phiếu ưu đãi có cổ tức cố định hàng năm,
thông thường nhỏ hơn cổ tức cổ phiếu phổ
thông và lớn hơn (không đáng kể) so với lãi suất
trái phiếu kho bạc nhà nước
> Ký hiệu Kp: Capital cost of prefered
> Công thức: Kp = Dp / Pn
> Dp: Dividend of prefered
> Pn: Net price (giá cổ phiếu – chi phí phát
hành)
> Ví dụ: trang 181 giáo trình
CHI PHÍ VỐN
CHI PHÍ LN GIỮ LẠI VÀ CỔ PHIẾU THƯỜNG
> Lợi nhuận sau thuế là thu nhập của doanh
nghiệp, về nguyên tắc, nó thuộc toàn bộ của các
cổ đông. Tuy nhiên, việc giữ lại để tái đầu tư có
lợi cho các cổ đông và công ty hơn là chia cổ
tức.
> Vì vậy, đáng lẽ thuộc về cổ đông, nhưng công
ty giữ lại nên khoản lợi nhuận giữ lại có chi phí
đúng bằng tỷ lệ cổ tức mà các cổ đông được
hưởng trên vốn đầu tư.
CHI PHÍ VỐN
CHI PHÍ LN GIỮ LẠI VÀ CỔ PHIẾU THƯỜNG
> Nói cách khác, các cổ đông bỏ tiền mua cổ
phiếu của công ty đòi hỏi TỶ SUẤT SINH LỜI
CẦN THIẾT được tính bằng tỷ suất sinh lời kỳ
vọng tổng thể Kr. Do đó, nếu công ty giữ lại,
công ty phải có trách nhiệm biến khoản giữ lại
đó thành một khoản lớn hơn với tỷ lệ là Kr
> Ký hiệu Ks: Capital cost of saving
> Về nguyên tắc, Ks = Kr
CHI PHÍ VỐN
CHI PHÍ LN GIỮ LẠI VÀ CỔ PHIẾU THƯỜNG
> Công thức: Ks = D1/Po + g (trang 182)
> 3 cách tính (giáo trình)
CHI PHÍ VỐN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_2223.pdf