Phân tích dao động của tấm có cơ tính biến thiên chịu tác dụng của lực khí động và nhiệt độ - Lê Thúc Định
KẾT LUẬN
Bài báo đã đạt được các kết quả như sau:
- Thiết lập và giải hệ phương trình vi phân mô
tả dao động của kết cấu tấm FGM chịu tác
dụng của lực khí động và nhiệt độ.
- Xây dựng được chương trình tính trong môi
trường Matlab.
- Áp dụng tính toán số để xác định đáp ứng
động của kết cấu tấm có cơ tính biến thiên
cho 3 trường hợp khác nhau của lực khí động.
Kết quả cho thấy tính chất dao động của tấm
phụ thuộc vào lực khí động thông qua áp suất
khí động không thứ nguyên, trên cơ sở đó có
thể đánh giá khả năng ổn định của tấm.
- Khảo sát ảnh hưởng của chuyển vị ngang
lớn nhất theo lực khí động (thông qua áp suất
khí động không thứ nguyên) và nhiệt độ, cho
thấy khi nhiệt độ tăng làm giảm độ cứng uốn
tuyến tính của tấm, dẫn đến làm tăng giá trị
chuyển vị ngang lớn nhất. Sự ảnh hưởng của
nhiệt độ tăng mạnh khi áp suất khí động
không thứ nguyên tăng
6 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích dao động của tấm có cơ tính biến thiên chịu tác dụng của lực khí động và nhiệt độ - Lê Thúc Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê Thúc Định và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 122(08): 15 - 20
15
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA TẤM CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN
CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC KHÍ ĐỘNG VÀ NHIỆT ĐỘ
Lê Thúc Định1*, Vũ Quốc Trụ1, Trần Thị Hương2
1Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả phân tích dao động của tấm có cơ tính biến thiên chịu tác dụng của lực
khí động và nhiệt độ. Theo đó, hệ phương trình vi phân mô tả dao động của tấm được các tác giả
giải trên cơ sở tích phân trực tiếp Newmark. Chương trình tính cụ thể hóa thuật toán, phân tích bài
toán được các tác giả viết trong môi trường Matlab. Các kết quả nghiên cứu góp phần phục vụ việc
thiết kế và sửa chữa lớp vỏ của thân và cánh của các thiết bị bay.
Từ khóa: vật liệu có cơ tính biến thiên, gốm, kim loại, dao động, lực khí động, nhiệt độ
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Panel flutter là hiện tượng dao động tự kích
gây mất ổn định cục bộ của tấm hoặc vỏ
mỏng đàn hồi chịu tác dụng của lực khí động.
Đối với các thiết bị bay có tốc độ lớn, việc
nghiên cứu hiện tượng panel flutter là rất cần
thiết cho việc thiết kế, chế tạo lớp vỏ của chúng.
NỘI DUNG BÀI TOÁN
Giới thiệu vật liệu có cơ tính biến thiên
Vật liệu có cơ tính biến thiên (FGM) thường
gặp là loại 2 thành phần, nó là hỗn hợp của
gốm (ceramic) và kim loại (metal) với tỷ lệ
thể tích của các thành phần biến đổi trơn, liên
tục theo chiều dày thành kết cấu và là hàm lũy
thừa của biến chiều dày z.
k
c
m c
z 1
V (z)
h 2
V (z) 1 V (z), (0 k )
(1)
trong đó: k- chỉ số mũ tỷ lệ thể tích;
cV (z) ,
mV (z) - tỉ lệ thể tích của thành phần gốm và kim
loại tương ứng; h - chiều dày thành kết cấu; z là
trục tọa độ hướng theo chiều dày của tấm.
Tính chất hiệu dụng của vật liệu được xác
định theo biểu thức sau:
k
e c m m
z 1
P P P P
h 2
(2)
với Pe, Pc, Pm là tính chất hiệu dụng của vật
liệu FGM, gốm và kim loại tương ứng.
Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của tính chất các vật
liệu thành phần (gốm, kim loại) [4] [5] [6]:
* Tel: 0982 140560, Email: ledinhvhp@gmail.com
1 2 30 1 1 2 3P(T) P P T 1 PT P T P T (3)
trong đó: P0, P-1, P1, P2, và P3 là các hệ số của
nhiệt độ; T - nhiệt độ (K).
Do đó, tính chất hiệu dụng của vật liệu FGM
theo tọa độ và nhiệt độ được xác định như sau:
k
e c m m
2z h
P T,z P T P T P T
2h
(4)
Phân bố nhiệt độ theo chiều dày của tấm:
m c mT z T T T z
trong đó z là hàm truyền nhiệt được xác
định [3] [6]:
k 1
cm
m
2k 12
cm
2
m
3k 13
cm
3
m
4k 14
cm
4
m
5k 15
cm
5
m
2z h K 2z h
2h k 1 K 2h
K 2z h
2k 1 K 2h
1 K 2z h
z
C 3k 1 K 2h
K 2z h
4k 1 K 2h
K 2z h
5k 1 K 2h
(5)
với
2
cm cm
2
m m
3 4 5
cm cm cm
3 4 5
m m m
cm c m
K K
C 1
k 1 K 2k 1 K
K K K
3k 1 K 4k 1 K 5k 1 K
K K K
(6)
Mô hình bài toán và các giả thiết
Xét tấm vật liệu có cơ tính biến thiên hình
chữ nhật, kích thước như hình vẽ (hình 1),
Lê Thúc Định và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 122(08): 15 - 20
16
mặt trên của tấm chịu tác dụng của dòng khí
vượt âm với vận tốc V hướng theo trục x
(trùng với một cạnh tấm), mặt dưới chịu áp
suất không đổi bằng áp suất tĩnh của dòng khí
tự do. Bề mặt giàu gốm có nhiệt độ lớn hơn
bề mặt giàu kim loại. Kết cấu được xét là tấm
mỏng đàn hồi. Bỏ qua biến dạng cắt ngang
xz yz 0
Lực khí động
Với mô hình của bài toán, tác giả lựa chọn mô
hình lực khí động theo lý thuyết piston bậc
nhất 0:
a 110 110
a 4 3
0
g D w D w
P
a t a x
(7)
với
1
2 2
2a 110
0 4
2
2 2 3
aa
a a2 32
0 110
v D
q ; M 1; ;
2 ha
M 2 v M 2a 2qa
C ;g ;
h h DM 1
(8)
trong đó:
aP - lực khí động, v - vận tốc dòng
khí, M - số Mach; q - áp suất khí động, a -
khối lượng riêng của dòng khí; - áp suất
khí động không thứ nguyên ;
110D - độ cứng
trụ của tấm;
aC - hệ số cản khí động; ag - hệ số
cản khí động không thứ nguyên;
0 - tần số
quy ước; - khối lượng riêng của tấm; h -
chiều dày của tấm; a - chiều dài của tấm; w -
chuyển vị của tấm theo phương z.
Các phương trình cơ bản
Quan hệ chuyển vị - chuyển vị nút
Chọn loại phần tử phẳng hình chữ nhật 4 nút,
mỗi nút có 5 bậc tự do (hình 2). Chuyển vị tại
một điểm bất kỳ trên mặt trung bình của phần
tử được biểu diễn thông qua chuyển vị nút
của phần tử:
T
eu,v,w N q (9)
trong đó: u,v - chuyển vị màng; w - chuyển vị
uốn (độ võng); [N] - ma trận hàm dạng; {qe} -
véc tơ chuyển vị nút của phần tử.
Quan hệ biến dạng - chuyển vị
Véc tơ các thành phần biến dạng và độ cong
của phần tử:
2
2
2
m
m 2
2
wu
xx
v w
; ; k
k y y
u v w
2
y x x y
(10)
trong đó: m , k tương ứng là véc tơ biến
dạng màng, véc tơ độ cong.
Biểu diễn biến dạng theo chuyển vị nút:
0 e{ } [B ]{q } (11)
với
0[B ] là ma trận tính biến dạng.
Quan hệ ứng suất - biến dạng
Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng có xét
đến ảnh hưởng của nhiệt độ:
Tm
T
N NA B
B D kM M
(12)
trong đó:
T
x y xyN N ,N ,N - lực màng;
T
x y xyM M ,M ,M - mô men uốn và xoắn;
[A], [B], [D] là ma trận độ cứng màng, ma
trận độ cứng tương tác màng-uốn-xoắn và ma
trận độ cứng uốn tương ứng; TN , TM lực
màng và mô men uốn, xoắn do biến dạng nhiệt.
Hình 1. Mô hình bài toán
Hình 2. Phần tử tấm phẳng hình chữ nhật 4 nút
y
z
v1
u1
w1
y1 x1
v4
u4
w4
y4 x4
v3
u3
w3
y3 x3
v2
u2
w2
y2 x2
x
Lê Thúc Định và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 122(08): 15 - 20
17
h
2
h
2
h
2
h
2
2
T T
2
k
c m m
A,B,D E 1,z,z dz
z
N , M 1,z E z T z dz
0
1 0
E T,z
E 1 0
1
1
0 0
2
2z h
E T,z E T E T E T
2h
(13)
0T z T z T , T0 là nhiệt độ chuẩn
0T 300K .
Thiết lập phương trình chuyển động
Áp dụng nguyên lý công khả dĩ đối với các
lực tác dụng lên phần tử (lực đàn hồi, lực
nhiệt, lực khí động và lực quán tính), ta có:
int extW= W W 0 (14)
Công khả dĩ của nội lực:
T T
int m
S
T T
e e e e Te
W N k M dS
q K q q P
(15)
Công khả dĩ của các ngoại lực lực (lực khí
động và lực quán tính):
a
ext
S
T
e e e ed e ei e
w hw+P u hu
W dS
v hv
q M q A q A q
(16)
Thay (15), (16) vào (14) và biến đổi ta được
phương trình dao động của phần tử tấm dưới tác
dụng của lực khí động và nhiệt độ như sau:
eia
e e ed e e Te
0 e
Ag
M q A q q P
K
(17)
trong đó:
- Ma trận độ cứng tuyến tính của phần tử:
em emue
eum eu
[K ] [K ]
K
[K ] [K ]
(18)
em eu[K ],[K ]- ma trận độ cứng của trạng thái
màng, ma trận độ cứng của trạng thái uốn:
T
em 0m 0m
S
T
eu 0u 0u
S
[K ] [B ] [A][B ]dS
[K ] [B ] [D][B ]dS
(19)
emu eum[K ],[K ] - ma trận độ cứng tương tác
màng-uốn:
T
emu 0m 0u
S
T T
eum 0u 0m emu
S
[K ] [B ] [B][B ]dS
[K ] [B ] [B][B ]dS [K ]
(20)
- Ma trận cản khí động của phần tử:
T110
ed edu u u4
edu S
0 0 D
A ; A N N dS
0 A a
(21)
- Ma trận độ cứng do ảnh hưởng khí động của
phần tử:
T11
ei eiu u u3
eiu S
0 0 D
A ; A N N dS
0 A a x
(22)
- Ma trận khối lượng của phần tử [Me]:
em
e
eu
M 0
M
0 M
(23)
với
T T
em m m eu u u
S S
M h N N dS; M h N N dS
- Véc tơ tải trọng do thay đổi nhiệt độ:
Tem
Te
(20x1) Teu
{P }
{P }
{P }
(24)
với
T T
Tem 0m T Teu 0u T
(8x1) (12x1)S S
{P } [B ] [N ]dS; {P } [B ] [M ]dS
- e eq , q : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc nút
của phần tử.
Thực hiện ghép nối các ma trận và véc tơ
phần tử eM , eK , edA , eiA , TeP , eq ,
eq , eq ta được các ma trận và véc tơ tổng
thể tương ứng của toàn bộ tấm M , K ,
dA , iA , TP , q , q , q .
Khi đó, phương trình dao động của tấm FGM
chịu tác dụng của tải trọng khí động và nhiệt
độ có dạng:
a d i T
0
g
M q A q A K q P
(25)
Phương pháp giải bài toán
Viết lại phương trình (25) ở dạng sau:
m mm a
u du0u u
m Tmm mu
iu um u u Tu
q qM 0 0 0g
0 M 0 Aq q
q P0 0 K K
0 A K K q P
(26)
Khai triển (26) ta được hai phương trình sau:
m m m m mu u TmM q K q K q P (27)
Lê Thúc Định và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 122(08): 15 - 20
18
a
u u du u iu u u
0
um m Tu
g
M q A q A K q
K q P
(28)
Theo Vonmir, do quán tính màng rất nhỏ nên
có thể bỏ qua. Do vậy, từ (27) ta rút ra được:
1
m m Tm mu uq K P K q
(29)
Thay (29) vào (28) và biến đổi ta nhận được:
iu u
a
u u du u u1
0 um m mu
1
Tu um m Tm
A Kg
M q A q q
K K K
P K K P
(30)
Khi xét đến ảnh hưởng của cản kết cấu,
phương trình (30) trở thành:
u u kc kd u
1
iu u um m mu u
1
Tu um m Tm
M q C C q
A K K K K q
P K K P
(31)
trong đó:
kdC - ma trận cản khí động;
kcC - ma trận cản kết cấu được xác định như
sau:
kc u uC M K (32)
với 1 2
1 2
2
;
;
1 2, là hai tần số
dao động riêng đầu tiên; là tỉ số cản kết cấu.
Để giải phương trình (31) ta sử dụng phương
pháp tích phân trực tiếp Newmark và lập trình
bằng ngôn ngữ Matlab.
TÍNH TOÁN SỐ
Xét tấm có cơ tính biến thiên 2 thành phần là
gốm (Si3N4) và thép không gỉ (SUS304).
Tấm hình chữ nhật kích thước
(0.40×0.32×0.002)m, được ngàm cả 4 cạnh.
Các thông số của dòng khí:
a = 1.225 kg/m
3,
a = 340.3 m/s. Nhiệt độ mặt giàu gốm
cT =320K, nhiệt độ mặt giàu kim loại mT =
300K. Tấm được chia lưới đều 8×8, nhận
được 64 phần tử và 81 nút. Tỉ số cản kết cấu
0,01 . Bước tích phân t = 1/100000s.
Giải bài toán dao động riêng
Giải bài toán dao động riêng ta thu được 2
dạng riêng đầu tiên (hình 3, hình 4) tương ứng
với 2 tần số riêng đầu tiên:
1 = 1,23.10
3 Hz,
2 = 2,15.10
3 Hz.
Hình 3. Dạng riêng thứ nhất
(
1 = 1,23.10
3 Hz)
Hình 4. Dạng riêng thứ hai
(
2 = 1,23.10
3 Hz)
Kết quả phân tích dao động của tấm
Hình 5. Dao động tắt dần của tấm với = 820 (tại nút 41)
Lê Thúc Định và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 122(08): 15 - 20
19
Hình 6. Dao động tuần hoàn của tấm với = 879,5 (tại nút 41)
Hình 7. Dao động với biên độ tăng dần của tấm với = 882 (tại nút 41)
* Nhận xét:
- Khi nhỏ (hình 5) lực khí động chưa đủ
lớn nên dao động của tấm là dao động tắt dần.
- Khi tăng dần tới lân cận giá trị tới hạn
(hình 6) tấm có xu hướng dao động tuần hoàn
do xác lập trạng thái cân bằng động lực giữa
lực khí động với đáp ứng tuyến tính của tấm.
- Khi vượt quá giá trị tới hạn (hình 7), dao
động của tấm có biên độ tăng dần, tấm có khả
năng mất ổn định.
Khảo sát đáp ứng chuyển vị ngang lớn nhất
(wmax/h) theo áp suất khí động không thứ
nguyên và nhiệt độ
Hình 8. Đáp ứng chuyển vị ngang wmax/h
theo và Tc
* Nhận xét: Khi nhiệt độ tăng làm cho độ
cứng uốn của tấm có cơ tính biên thiên giảm.
Do đó, làm tăng giá trị chuyển vị ngang lớn
nhất (wmax/h). Khi lực khí động càng lớn thì
ảnh hưởng của nhiệt độ đến chuyển vị ngang
tăng càng mạnh.
KẾT LUẬN
Bài báo đã đạt được các kết quả như sau:
- Thiết lập và giải hệ phương trình vi phân mô
tả dao động của kết cấu tấm FGM chịu tác
dụng của lực khí động và nhiệt độ.
- Xây dựng được chương trình tính trong môi
trường Matlab.
- Áp dụng tính toán số để xác định đáp ứng
động của kết cấu tấm có cơ tính biến thiên
cho 3 trường hợp khác nhau của lực khí động.
Kết quả cho thấy tính chất dao động của tấm
phụ thuộc vào lực khí động thông qua áp suất
khí động không thứ nguyên, trên cơ sở đó có
thể đánh giá khả năng ổn định của tấm.
- Khảo sát ảnh hưởng của chuyển vị ngang
lớn nhất theo lực khí động (thông qua áp suất
Lê Thúc Định và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 122(08): 15 - 20
20
khí động không thứ nguyên) và nhiệt độ, cho
thấy khi nhiệt độ tăng làm giảm độ cứng uốn
tuyến tính của tấm, dẫn đến làm tăng giá trị
chuyển vị ngang lớn nhất. Sự ảnh hưởng của
nhiệt độ tăng mạnh khi áp suất khí động
không thứ nguyên tăng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ibrahim H.H., Tawfik M. (2010), “Limit-cycle
Oscillations of Functionally Graded Material
Plates Subject to Aerodynamic and Thermal
Loads”, Journal of Vibration and Control, 16(14),
pp. 2147-2166.
2. Lanhe W., Hongjun W., Daobin W. (2007),
“Dynamic stability analysis of FGM plates by the
moving least squares differential quadrature
method”, Composite Structures, (77), pp. 383-394.
3. Lee S. L, Kim J. H (2009), “Thermal post-
buckling and limit-cycle oscillation of functionally
graded panel with structural damping in
supersonic airflow”, Composite Structures (91),
pp. 205-211.
4. Lee S.-L., Kim J.-H. (2007), “Thermal Stability
Boundary of FG Panel under Aerodynamic Load”,
World Academy of Science, Engineering and
Technology, (32), pp. 60-65.
5. Park J.-S., Kim J.-H. (2006), “Thermal
postbuckling and vibration analyses of
functionally graded plates”, Journal of Sound and
Vibration (289), pp. 77-93.
6. Prakash T., Ganapathi M. (2006), “Supersonic
flutter characteristics of functionally graded flat
panels including thermal effects”, Composite
Structures, (72), pp. 10-18.
SUMMARY
VIBRATION ANALYSIS OF FUNCTIONALLY GRADED MATERIAL PLATES
SUBJECT TO AERODYNAMIC LOADS AND TEMPERATURE
Le Thuc Dinh1*, Vu Quoc Tru1, Tran Thi Huong2
1Military Technical Academy, 2Ly Tu Trong Technical College
This paper represents the result of vibration analysis of functionally graded material plates subject
to aerodynamic loads and temperature based on Finite Element Method (FEM) algorithm in a
Matlab program. The differential equation systems for vibration of functionally graded material
plates are solved by a solution Newmark direct integral. The research results contribute to service
design and repair of body shells and wings of aircraft equipments.
Keywords: functionally graded material, ceramic, metal, vibration, aerodynamic load,
temperature
Ngày nhận bài:14/5/2014; Ngày phản biện:28/5/2014; Ngày duyệt đăng: 28/5/2014
Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Văn Chình – Học viện Kỹ thuật Quân sự
* Tel: 0982 140560, Email: ledinhvhp@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_48424_52339_9920151435373_2744_2046539.pdf