Các nhà quản lý, nhà khoa học và doanh
nghiệp dệt may có thể sử dụng thông tin này để
giúp doanh nghiệp dệt may có được cấu trúc vốn
tối ưu, đặc biệt chú trọng vào hai nhân tố: tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản và qui mô doanh nghiệp. Cụ
thể, các doanh nghiệp cần: xem xét điều chỉnh cơ
cấu của doanh nghiệp; sáp nhập, hợp nhất, mua lại
nhằm nâng cao năng lực canh tranh để tái cấu trúc
vốn; nâng cao chất lượng quản trị tài chính công ty;
chuyển đổi cơ cấu tài trợ hiện tại. Chính phủ có thể
trợ giúp cho các doanh nghiệp bằng các biện pháp:
phát triển thị trường vốn, ưu tiên thị trường vốn dài
hạn; phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm ở
Việt Nam; tăng cường kiểm tra, giám sát, đảm bảo
tính công khai, minh bạch của thông tin.
5 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích các nhân tố tác động lên cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành dệt may, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN CẤU TRÚC VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY
ANAYZING THE DETERMINANTS OF CAPITAL STRUCTURE
OF THE TEXTILE INDUSTRY
Phạm Quốc Phong1, Phan Thị Bích Nguyệt2
Ngày nhận bài: 28/12/2012; Ngày phản biện thông qua: 11/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014
TÓM TẮT
Nghiên cứu này phân tích 7 nhân tố tác động lên cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành dệt may bao gồm: thuế,
quy mô doanh nghiệp, chi phí nợ, chi phí vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài
sản, lá chắn thuế nhờ khấu hao. Số liệu phân tích được thu thập từ báo cáo tài chính năm 2009 của 28 doanh nghiệp ngành
dệt may. Kết quả phân tích cho thấy, cấu trúc vốn của các doanh nghiệp dệt may phụ thuộc bởi hai nhân tố là quy mô doanh
nghiệp và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản. Vì vậy, nghiên cứu này cung cấp thông tin quan trọng giúp các doanh nghiệp
có thể ra quyết định về cấu trúc vốn phù hợp để tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp.
Từ khóa: cấu trúc vốn, quy mô doanh nghiệp, chi phí nợ, chi phí vốn chủ sở hữu, ROA, ROE, lá chắn thuế do khấu
hao, dệt may
ABSTRACT
This study analyzes 7 the determinants of textile fi rms’ capital structure including: tax, fi rm size, debt cost, equity
cost, return on equity, return on asset, depreciation tax shield. The data is collected from fi ncial reports in 2009 of 28 textile
fi rms. The results confi rmed that fi nancial structure is decided by fi rm size and return on asset. Therefore, this study
provided important information for the fi rms in deciding optimal capital structure to maximize the fi rm value.
Keywords: fi nancial structure, fi rm size, debt cost, equity cost, ROA, ROE, depreciation tax shield, textile fi rms
I. ĐẶT VẤN ĐỀ quản lý CTV khác nhau và dẫn đến những hiệu
Cấu trúc vốn (CTV) là sự kết hợp giữa nợ trung, quả khác nhau, thậm chí là ngược chiều nhau. Có
dài hạn và vốn cổ phần, tất cả được dùng để tài trợ doanh nghiệp thì khai thác có hiệu quả, bảo toàn
cho quyết định đầu tư của công ty [1]. Cấu trúc vốn được nguồn vốn chủ sở hữu và ngày càng phát
có mối liên hệ mật thiết với giá trị công ty, một công triển, ngược lại có doanh nghiệp hoạt động thua
ty có CTV hợp lý thì giá trị công ty sẽ tăng lên và lỗ và ngày càng mất dần vốn chủ sở hữu. Trong
ngược lại [7]. Tuy nhiên, giá trị công ty không chỉ trường hợp các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do sử
chịu tác động của CTV mà còn bị ảnh hưởng bởi dụng nợ không hợp lý, một mặt sẽ làm giảm giá trị
chiến lược sử dụng các nguồn vốn trong CTV để của doanh nghiệp, mặt khác sẽ ảnh hưởng không
tài trợ cho quyết định đầu tư [16]. Như vậy, việc xây tốt đến tốc độ tăng trưởng của ngành. Hơn nữa,
dựng một CTV hợp lý là rất cần thiết và quan trọng trong bối cảnh khủng hoảng tài chính đang diễn ra
bởi vì nó sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hiện nay trên phạm vi toàn cầu, việc xác định nhân
của công ty [7]. tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn là một cơ sở giúp
Nghiên cứu này sử dụng bối cảnh ngành dệt các doanh nghiệp đưa ra các chiến lược sử dụng
may Việt Nam làm đối tượng khảo sát vì một số lý vốn phù hợp với đặc điểm tính chất ngành, đặc điểm
do. Mỗi doanh nghiệp đều có mức độ và chính sách của nền kinh tế và đặc tính riêng của doanh nghiệp,
1 Phạm Quốc Phong: Cao học Quản trị kinh doanh 2010 – Trường Đại học Nha Trang
2 PGS.TS. Phạm Thị Bích Nguyệt: Trường Đại học Kinh tế - Tp. Hồ Chí Minh
184 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014
đảm bảo nguồn tài chính đủ cần thiết và ổn định đáp Qui mô doanh nghiệp (SIZE): Nhiều nghiên cứu
ứng cho mục tiêu trước mắt và lâu dài của doanh chỉ ra rằng có một mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa hệ số
nghiệp. Từ thực tiễn trên, việc phân tích các nhân nợ và qui mô doanh nghiệp. Marsh (1982) [12] nhận
tố tác động lên cấu trúc vốn các doanh nghiệp dệt thấy các DN lớn thường lựa chọn vay nợ dài hạn,
may là cần thiết. trong khi các DN nhỏ lại chọn nợ ngắn hạn. Các
DN lớn có thể tận dụng lợi thế về qui mô trong phát
II. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hành nợ dài hạn, và thậm chí có thể “thương lượng”
1. Mô hình nghiên cứu đối với các chủ nợ. Do đó chi phí phát hành nợ và
Cấu trúc vốn trong nghiên cứu này được đo vốn cổ phần sẽ tỉ lệ nghịch với qui mô DN. Mặt khác,
lường bởi biến hệ số nợ (DR) [1]. Đây là chỉ số đo qui mô cũng thể hiện thông tin mà các nhà đầu tư
lường quy mô tài chính của một doanh nghiệp cho bên ngoài có. Fama và Jensen (1983) [8], Rajan và
biết trong tổng nguồn vốn của nó thì nợ chiếm bao Zingales (1995) [17] lập luận rằng các DN lớn hơn
nhiêu phần trăm [1]. Nợ của doanh nghiệp bao gồm có xu hướng cung cấp nhiều thông tin cho chủ nợ
cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Cấu trúc vốn được hơn là các DN nhỏ. Tóm lại, các DN lớn có ít vấn đề
đề xuất chịu sự tác động của các biến độc lập: Thuế hơn về thông tin không tương xứng sẽ có xu hướng
suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX), Qui mô sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu hơn nợ, và do đó hệ
số nợ thấp hơn. Tuy nhiên, các DN lớn thường đa
doanh nghiệp (SIZE), Chi phí nợ (R ), Chi phí vốn
d dạng hoá hơn và có các dòng tiền mặt ổn định hơn;
chủ sở hữu (R ), Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở
e khi các điều kiện khác không thay đổi, khả năng
hữu (ROE), Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA),
phá sản của các DN lớn cũng thấp hơn so với các
Lá chắn thuế do khấu hao (TSE)
DN nhỏ. Tất cả các lập luận đều cho rằng qui mô tỉ
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX):
lệ thuận với hệ số nợ. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu
Tác động của thuế đối với cơ cấu vốn là chủ đề
về lý thuyết bao gồm Harris and Raviv (1991) [13],
chính trong nghiên cứu đầu tiên của Modigliani và
Narayanan (1988) [14], Noe (1988) [19], Poitevin
Miller (1958) [7]. Các nhà nghiên cứu tin rằng thuế
(1989) [15], và Stulz (1990) [18], cho rằng hệ số nợ
đóng vai trò quan trọng đối với cấu trúc vốn của các
tăng theo giá trị của công ty.
doanh nghiệp (DN) và các DN có thuế suất cao hơn
Các nghiên cứu dựa trên thực tế như Booth và
sẽ sử dụng nhiều nợ để tăng phần tiết kiệm thuế [9].
cộng sự (2001) [15], Marsh (1982) [12], Rajan và
MacKie-Mason (1990) [11] bình luận rằng lý do
Zingales (1995) [16], và Wald (1999) [20], thường
nhiều nghiên cứu thất bại trong việc tìm ra những
chỉ ra rằng hệ số nợ tỉ lệ thuận với qui mô DN. Trong
ảnh hưởng chính xác và hợp lý của thuế đối với
khi đó cả Rajan và Zingales (1995) [17] và Wald
các quyết định tài trợ, đã được đề cập đến trong lý
(1999) [20] đều nhận thấy rằng các DN ở Đức có
thuyết của Modigliani và Miller, là do tỉ lệ nợ/vốn cổ
xu hướng vay nợ ít hơn. Wald (1999) [20] phát hiện
phần là kết quả tích luỹ từ các quyết định tài chính
ra rằng, tại Đức, một số nhỏ nhà quản lý chuyên
một cách độc lập qua các năm, và lợi ích của tấm nghiệp nắm giữ một tỉ lệ cổ phiếu khá cao của các
chắn thuế có ảnh hưởng không đáng kể tới thuế DN lớn trong ngành (ví dụ như Siemens và Daimler-
suất của các DN. Trái ngược với các nhà nghiên Benz) và có thể áp đặt việc quản lý đối với lợi ích
cứu khác, MacKie-Mason giải thích cho các quyết của các cổ đông. Căn cứ trên các lý thuyết trước đó,
định tài trợ bởi nợ bằng việc sử dụng các phân tích trong nghiên cứu này biến quy mô doanh nghiệp có
lựa chọn riêng rẽ. Ông đặc biệt nhấn mạnh tới ảnh tác động dương lên biến cấu trúc vốn.
hưởng của thuế (do kết chuyển lỗ để giảm thuế và H2: Biến quy mô doanh nghiệp có tác động
thuế được hoàn lại do đầu tư) đối với lựa chọn nợ dương lên biến cấu trúc vốn.
hay vốn cổ phần có điều kiện ra công chúng, và
Chi phí nợ (Rd): Lãi vay được sử dụng làm chi
nhận thấy rằng sự mong đợi tài trợ bằng nợ tỉ lệ phí nợ vì tất cả các DN nghiên cứu đều không phát
thuận với thuế suất thuế thu nhập DN, điều này hành trái phiếu [7]. Về lý thuyết, lãi vay càng cao thì
cũng phù hợp với lý thuyết của MM. Vì vậy, trong việc sử dụng nợ sẽ giảm vì khi chi phí nợ tăng lên [2],
nghiên cứu này, biến thuế được giả định có tác động DN sẽ chuyển sang sử dụng vốn chủ sở hữu. Quan
nghịch biến lên biến cấu trúc vốn hệ ngược chiều này sẽ được kiểm nghiệm bằng số
H1: Biến thuế có tác động âm lên biến cấu liệu. Hơn nữa, bằng phân tích thực nghiệm, sẽ định
trúc vốn. lượng được mức độ ảnh hưởng của lãi vay đến việc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 185
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014
sử dụng nợ của DN [7]. Như vậy, biến chi phí nợ bằng nợ, và khi các điều kiện khác không đổi thì
được giả định có tác động nghịch biến lên biến cấu một DN có các khoản tiết kiệm thuế không phải nợ
trúc nợ. được dự đoán là sẽ vay nợ ít hơn. Các nghiên cứu
H3: Biến chi phí nợ có tác động âm lên biến cấu dựa trên kiểm định thường khẳng định dự đoán
trúc vốn. trên. Bradley và cộng sự (1984) [3] sử dụng phép
Chi phí vốn chủ sở hữu (Re): Chi phí vốn chủ sở tính tổng chi phí khấu hao hàng năm và hoàn thuế
hữu được đo lường bằng tỷ lệ lãi suất yêu cầu của từ đầu tư chia cho tổng thu nhập hàng năm trước
chủ sở hữu đối với vốn đầu tư vào DN [12]. Đây là khấu hao, lãi vay và thuế (EBIT) để tính các khoản
chi phí rất quan trọng ảnh hưởng đến cơ cấu vốn tiết kiệm thuế không phải nợ. Họ nhận thấy rằng hệ
của DN [7]. Do vậy, về lý thuyết thì chi phí vốn chủ số nợ tỉ lệ thuận với các khoản tiết kiệm thuế không
sở hữu sẽ biến động cùng chiều với cơ cấu vốn, chi phải nợ. Wald (1999) [20] sử dụng tỉ lệ khấu hao
phí vốn chủ sở hữu tăng sẽ hạn chế DN sử dụng trên tổng tài sản, Chaplinsky và Niehaus (1993) [5]
vốn chủ sở hữu mà chuyển sang dùng nợ [12]. sử dụng tỉ lệ chi phí khấu hao cộng với hoàn thuế
H4: Biến chi phí vốn chủ sở hữu có tác động do đầu tư trừ đi tổng tài sản để tính các khoản tiết
dương lên biến cấu trúc vốn. kiệm thuế không phải nợ. Tất cả các nghiên cứu đều
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): nhận thấy rằng hệ số nợ tỉ lệ nghịch với các khoản
Bằng một số lý thuyết đã nghiên cứu và kiểm chứng tiết kiệm thuế không phải nợ. Lá chắn thuế nhờ
bằng thực nghiệm, Ivo Welch (2004 [10] cho rằng, tỷ khấu hao được hiểu là khoản lợi nhuận tiết kiệm
lệ sinh lời trên cổ phiếu có ảnh hưởng ngược chiều thuế do việc sử dụng tài sản cố định nên được trích
đến hệ số nợ. Vì nếu DN có tỷ lệ sinh lời trên cổ khấu hao (ngoài việc tiết kiệm thuế nhờ sử dụng nợ
phiếu cao, các cổ đông sẵn sàng đồng ý giữ lại lợi như đã trình bày ở trên).
nhuận để tái đầu tư mà không nhận cổ tức [1]. Khi H7: Biến lá chắn thuế do khấu hao có tác động
đó, DN sẽ chuyển từ việc huy động nợ sang sử dụng âm lên biến cấu trúc vốn.
vốn chủ sở hữu từ nguồn lợi nhuận tái đầu tư [1]. 2. Phương pháp nghiên cứu
H5: Biến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có Mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên
tác động dương lên biến cấu trúc vốn. cứu thứ cấp, số liệu được thu thập từ báo cáo tài
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): Bên chính năm 2009 của 28 doanh nghiệp ngành dệt
cạnh ROE, hệ số sinh lời trên tổng tài sản cũng may theo quý của năm tài chính.
được sử dụng vì hiện tại việc đánh giá hiệu quả hoạt Thủ tục phân tích dữ liệu: Phân tích tương quan
động và khả năng sinh lời của các DN Nhà nước và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm
được xem xét trên tổng tài sản mà DN sử dụng [1]. định mối quan hệ giữa các biến độc lập có tác động
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho ROE vì ROE chỉ hữu ích lên cấu trúc vốn. Đầu tiên, phân tích tương quan
trong trường hợp là DN cổ phần, khi khả năng sinh được thực hiện để kiểm tra được sự phù hợp của
lời trên vốn chủ sở hữu được quan tâm hơn [1]. từng biến đưa vào mô hình cũng như dự đoán có
ROA cũng có quan hệ ngược chiều với cơ cấu xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến không. Tiếp theo,
vốn [13]. Mức độ ảnh hưởng của ROA đến cơ cấu vốn phân tích hồi quy được thực hiện để kiểm định mối
sẽ được ước lượng bằng mô hình kinh tế lượng [13]. quan hệ tương quan tuyến tính.
Tuy nhiên, có thể hai biến ROA và ROE sẽ có mối Đo lường các biến:
quan hệ với nhau, vì theo lý thuyết, nếu DN đạt tỷ lệ Cấu trúc vốn = Tổng nợ/Tổng nguồn vốn.
sinh lời trên tổng tài sản cao thì tỷ lệ sinh lời trên vốn Thuế = Hệ số chi phí thuế TNDN hiện hành/tổng
chủ sở hữu sẽ cao. Bằng các kiểm nghiệm trong mô lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
hình, một trong hai biến sẽ được loại ra để lựa chọn Quy mô doanh nghiệp = Doanh thu thuần về
biến có ý nghĩa hơn trong mô hình. bán hàng và cung cấp dịch vụ.
H6: Biến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản có tác Chi phí nợ = Lãi vay.
động âm lên biến cấu trúc vốn. Chi phí vốn chủ sở hữu = Tỷ lệ lãi suất yêu cầu
Lá chắn thuế do khấu hao (TSE): Lá chắn thuế của chủ sở hữu đối với vốn đầu tư vào DN.
do khấu hao được gọi là các khoản tiết kiệm thuế ROA = Lợi nhuận/Tổng tài sản.
không phải nợ [9]. DeAngelo và Masulis (1980) [6] ROE = Lợi nhuận/tổng nguồn vốn.
cho rằng khoản tiết kiệm thuế không phải nợ được Lá chắn thuế nhờ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao/
dùng để thay thế cho phần tiết kiệm thuế do tài trợ tổng tài sản.
186 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Hệ số tương quan
Bảng 1. Hệ số tương quan, trung bình và sai số chuẩn của các khái niệm
1 2 3 4 5 6 7 8
1. DR 1.000 -.415** .358* -.130ns -.124ns -.096ns -.534*** .422**
2. TAX 1.000 -.303ns -.092ns .014ns .110ns .192ns .224ns
3. SIZE 1.000 -.091ns .205ns .209ns .123ns .220ns
ns ns
4. RD 1.000 .041 .146 .174 -.181
*** *** ns
5. RE 1.000 .924 .793 .085
6. ROE 1.000 .815*** .125ns
7. ROA 1.000 -.067ns
8. TSE 1.000
* p < 0,1, ** p < 0,05; *** p<0,01; ns: Không có ý nghĩa thống kê ở mức 10%
Nhận xét: Trong mối quan hệ với biến cấu trúc Hai biến này sẽ được loại ra khỏi mô hình hồi quy đề
vốn, có 4 biến mối tương quan với biến cấu trúc vốn xuất. Trong mối quan hệ giữa các biến độc lập, biến
bao gồm biến thuế, biến quy mô doanh nghiệp, biến chi phí vốn chủ sở hữu và biến tỷ suất sinh lời trên
tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và biến lá chắn thuế biến chủ sở hữu với các biến còn lại khá cao. Tuy
do khấu hao. Có ba biến không tác động lên cấu nhiên, các biến này đã loại khỏi mô hình hồi quy.
trúc vốn gồm: biến chi phí nợ, biến chi phí vốn chủ Các biến độc lập còn lại có tương quan thấp, nên
sở hữu, biến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. giả định đa cộng tuyến là tương đối thấp.
2. Kết quả mô hình hồi quy
Bảng 2. Kiểm định các giả thuyết
Hệ số hồi quy
Các quan hệ Chưa chuẩn hóa Chuẩn hóa Thống kê t VIF
TAX -> DR -0.705ns -0.208 -1.337 1,788
SIZE -> DR 3.928* 0.342 2.226 1.159
ROA -> DR -1.800** -0.539 -3.577 1,577
TSE -> DR 0,04ns 0.132 0.906 1.571
R2: 0.43; * p < 0,05, ** p < 0,01; ns: Không có ý nghĩa thống kê ở mức 10%
3. Thảo luận khẳng định lại vai trò của biến tỷ suất sinh lời trên
Trong bốn biến đưa vào mô hình hồi quy, có tổng tài sản đối với việc quyết định cấu trúc vốn của
hai biến tác động lên cấu trúc vốn bao gồm biến doanh nghiệp. Giữa hai biến biến tỷ suất sinh lời
quy mô doanh nghiệp và biến tỷ suất sinh lời trên trên tổng tài sản có tầm quan trọng cao hơn so với
tổng tài sản. Qui mô doanh nghiệp có quan hệ cùng biến quy mô doanh nghiệp với hệ số hồi quy chuẩn
chiều với cấu trúc vốn. Khi quy mô doanh nghiệp hóa là – 0.539 so với 0.342. Như vậy, doanh nghiệp
tăng lên 1% thì cấu trúc vốn sẽ tăng 3,928% trong thường quyết định cấu trúc vốn căn cứ trên tỷ suất
điều kiện các yếu tố khác không đổi. Hay nói cách sinh lời trên tổng tài sản.
khác, khi quy mô doanh nghiệp càng lớn, tỷ lệ nợ Ngược lại, hai biến thuế và lá chắn thuế nhờ
trên tổng nguồn vốn sẽ tăng. Kết quả này đồng nhất khấu hao không tác động lên cấu trúc vốn. Hay nói
với các nghiên cứu trước đó [19]. Trong khi đó, tỷ cách khác, đối với các doanh nghiệp trong ngành
suất sinh lời trên tổng tài sản có quan hệ ngược dệt may, yếu tố thuế và lá chắn thuế nhờ khấu hao
chiều với cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Khi tỷ không phải là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn
suất sinh lời trên tổng tài sản tăng lên 1% thì cấu tỷ lệ nợ.
trúc vốn giảm 1,800% trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi. Hay nói cách khác, khi lợi nhuận IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
thu về với tỷ suất cao, doanh nghiệp sẽ sử dụng Nghiên cứu phân tích 7 nhân tố tác động lên cấu
nguồn lợi nhuận tăng thêm để bổ sung vào nguồn trúc vốn của doanh nghiệp bao gồm thuế, quy mô
vốn kinh doanh. Do đó, nguồn vốn chủ sở hữu tăng doanh nghiệp, hệ số nợ, chi phí nợ, chi phí vốn chủ
hay tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn giảm. Kết quả này sở hữu, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 187
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014
sinh lời trên tổng tài sản và lá chắn thuế nhờ khấu kết quả khái quát hơn, cần mở rộng quy mô mẫu cần
hao. Tuy nhiên, qua phân tích tương quan và hồi quy thu và mở rộng nhiều lĩnh vực để có thể đạt được sự
chỉ có hai biến tác động lên quyết định về cấu trúc vốn tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu.
của doanh nghiệp bao gồm quy mô doanh nghiệp và Các nhà quản lý, nhà khoa học và doanh
tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Như vậy, trong nghiệp dệt may có thể sử dụng thông tin này để
thực tế hoạt động của các doanh nghiệp dệt may, giúp doanh nghiệp dệt may có được cấu trúc vốn
các doanh nghiệp quyết định cấu trúc vốn hay tỷ lệ tối ưu, đặc biệt chú trọng vào hai nhân tố: tỷ suất lợi
nợ vay căn cứ trên quy mô sản xuất kinh doanh: khi nhuận trên tổng tài sản và qui mô doanh nghiệp. Cụ
quy mô tăng tỷ lệ vốn vay sẽ cao hơn và tỷ suất lợi thể, các doanh nghiệp cần: xem xét điều chỉnh cơ
nhuận trên tổng tài sản: khi tỷ suất cao thì tỷ lệ vốn cấu của doanh nghiệp; sáp nhập, hợp nhất, mua lại
vay sẽ giảm đi. Kết quả trên phù hợp với các suy luận nhằm nâng cao năng lực canh tranh để tái cấu trúc
của các nghiên cứu trước đó về việc đo lường các vốn; nâng cao chất lượng quản trị tài chính công ty;
nhân tố quyết định cấu trúc vốn tối ưu [19], [3]. Việc chuyển đổi cơ cấu tài trợ hiện tại. Chính phủ có thể
xác định các nhân tố sẽ góp phần hỗ trợ thông tin cho trợ giúp cho các doanh nghiệp bằng các biện pháp:
các doanh nghiệp khi quyết định cấu trúc vốn nhằm phát triển thị trường vốn, ưu tiên thị trường vốn dài
tối ưu hóa giá trị của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu hạn; phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm ở
này, phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại với quy mô mẫu Việt Nam; tăng cường kiểm tra, giám sát, đảm bảo
nhỏ và chỉ trong phạm vi của ngành dệt may. Để có tính công khai, minh bạch của thông tin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Thơ, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. NXB Thống kê. TP. Hồ Chí Minh.
2. Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2009. Báo cáo thống kê năm 2009.
Tiếng Anh
3. Bradley, Michael, Gregg Jarrell and E. Han Kim, 1984. On the existence of the optimal capital structure: Theory and
Evidence. Journal of Finance 39: 857 -878.
4. Booth, Laurence., Aivazian, Varouj. , Demirguc-Kunt, Asli., Maksimovic, Vojislav, 2001. Capital Structures in Developing
Countries. Journal of Finance, Vol. Lvi, No.1: 87 -130.
5. Chaplinsky, S., Niehaus, G., 1993. Do Inside Ownership and Leverage Share Common Determinants? Quarterly Journal of
Business and Economics, vol. 32: 51 -65.
6. DeAngelo, Harry., Masulis, Ronald W., 1980. Optimal Captial Structure Under Corporate and Personal Taxation. Journal of
Fiancial Economics 8: 3-29.
7. Franco Modigliani, Merton H. Miller, 1958. The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment. The
American Economic Review, Vol. 48, No. 3: 261-297.
8. Fama, Eugene F., and Jensen, Michael C., 1983. Organizational Forms and Investment Decisions. Managerial Economics
Research Center Working Paper no. MERC 83-03. Rochester, NY. University of Rochester, Graduate School of Management.
9. Harry DeAngelo, 1980. Optimal Capital Structure under Corporate and Personal Taxation. Journal of Financial Economics,
Vol. 8: 3 – 29.
10. Ivo Welch, 2004. Capital Structure and Stock Return. The Journal of Political Economy, Vol. 112, Part 1: 106 – 131.
11. MacKie-Mason, J.K., 1990. Do Taxes Affect Corporate Financing Decisions? Journal of Finance, 45: 1471–1494.
12. Marsh, P., 1982. The choice between Debt and Equity. Journal of Finance, 37 (March): 121-144.
13. Milton Harris and Artur Raviv, 1991. The Theory of Capital Structure. The Journal of Fiance, Vol. 46, No.1: 297 – 355.
14. M. P. Narayanan, 1988. Debt versus Equity under Asymmetric Information. Journal of Financial and Quantitative Analysis,
Vol. 23, Issue 01, March: 39-51.
15. Michel Poitevin, 1989. Financial Signalling and the “Deep-Pocket” Argument, RAND. Journal of Economics, The RAND
Corporation, vol. 20 (1), Spring: 26-40.
16. Rajan, R. G. and Zingales L., 1995. What do we know about Capital Structure? Some Evidence from International Data.
Journal of Finance, 50: 1421-1460.
17. Rajan, R.G, and Zingales, L., 1995. Is there an Optial Capital Structure? Some Evidence from International Data. The Journal
of Finace, 50: 1421 – 60.
18. Stulz, Rene M., 1990. Managerial discretion and optimal fi nancing policies. Journal of Finacial Economics 26: 3 -27.
19. Thomas H. Noe, 1988. Capital Structure and Signaling Game Equilibria. Review of Financial Studies. Society for Financial
Studies, vol. 1(4): 331-355.
20. Wald John K., 1999. How fi rm characteristics affect captail structure: an international comparision. Journal of Financial
Research 22 (2): 261 – 187.
188 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_cac_nhan_to_tac_dong_len_cau_truc_von_cua_doanh_ng.pdf