Phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn y tế trong cơ sở y tế

1. Lưu giữ chất thải lây nhiễm - Thời gian lưu giữ: không quá 48 giờ với chất thải y tế và không quá 24 giờ với chất thải giải phẫu; Thời gian lưu giữ không quá 7 ngày nếu chất thải được lưu giữ trong thiết bị bảo quản lạnh chuyên dụng có nhiệt độ 3-8oC 2. Lưu giữ chất thải hóa học: Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường 3. Lưu giữ chất thải phóng xạ: Thông tư số 22/2014/TT-BKHCN ngày 25/8/2014 của Bộ Khoa học và Công 4. Lưu giữ chất thải thông thường: Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải rắn

ppt59 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn y tế trong cơ sở y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾGIẢM PHÁT SINHPHÂN LOẠITHU GOMVẬN CHUYỂNLƯU TRỮTÁI SỬ DỤNGTÁI CHẾXỬ LÝTIÊU HỦYPHÂN LOẠI, THU GOM, LƯU GIỮ, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TRONG CƠ SỞ Y TẾ 2ThS. Nguyễn Thị Bích ThuỷViện Sức khoẻ Nghề nghiệp và Môi trường(Email: thuyvisinh@gmail.comChức năng TTYTDPMỤC TIÊU HỌC TẬPTrình bày được quy trình phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải trong các cơ sở y tế theo quy định.Thực hiện đúng quy định về phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải trong các cơ sở y tế.3NỘI DUNGPhân loại, thu gom CTRYT tại khoa/phòngQuy định về phương tiện thu gom, lưu giữ CTRYT và khử khuẩn để dùng lạiThu gom, vận chuyển CTRYT trong nội bộLưu giữ CTRYT tại cơ sở y tếVận chuyển CTRYT ra ngoài cơ sở y tế4 Từng cặp trao đổi trong 2 phút, sau đó chia sẻ ý kiến của bạn về Khái niệm: chất thải y tế? chất thải y tế nguy hại? Quản lý chất thải y tế? Khối lượng và tỷ lệ CTRYT phát sinh trong bệnh viện mà bạn biết? Lý do phải thực hiện QLCTYT?5KHÁI NIỆMChất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng hoặc thể khí thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường;Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc yếu tố nguy hại khácQuản lý chất thải y tế là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải6Một số thông tin về chất thải rắn y tếChất thải rắn trong CSYT gồm: Trung bình 1 giường bệnh thải 0,86kg/gb/ngày, Trong đó: 75-80%: CTRYT thông thường và 20-25% CTR nguy hại Trung bình 0,14-0,2 kg CTR nguy hại/gb/ngàyLượng CTRYT toàn quốc trong 1 ngày khoảng 450 tấn và sẽ tới 600 tấn vào 2015. (Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2011 về chất thải rắn y tế)Chất thải rắn trong cơ sở Y tế: 85% CTRYT thông thường15 % CTRYT nguy hại, trong đó: + 5% CTRYT lây nhiễm + 10% CTRYT hóa chất(WHO, Safe management of wastes from health care activities, 2013)7Lý do phải thực hiện quản lý chất thải y tếQuy định của pháp luật: Luật Môi trường, Nghị định, thông tưAn toàn cho con người: người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng)Kinh tế y tế8Hãy liệt kê các bước của quy trình quản lý chất thải y tế đối với từng nhóm/loại chất thải y tế9Sơ đồ QLCTYT - Cục QLMT - Bộ Y tế10I. PHÂN LOẠI, THU GOM TẠI KHOA/PHÒNG11Đâu là chất thải lây nhiễm?12Đâu là chất thải nguy cơ lây nhiễm cao?13Chất thải lây nhiễm sắc nhọn 14Vỏ lọ hóa chất và dược phẩm Chất thải có khả năng tái chế15Phân loại, màu, biểu tượng, mã CTNH Phân loại CTRYTMàu sắcBiểu tượngMã QĐ của TT 12/2011/TT-BTNMTLây nhiễmVàng và tông vàng13.01.01Vật sắc nhọnCTR lây nhiễm không sắc nhọnCTR nguy cơ lây nhiễm caoChất thải giải phẫuHóa học: Đen13.03.01 16.01.Phóng xạThông thườngCó khả năng tài chếTrắng và tông trắngKhông có khả năng tái chếXanh và tông xanh1617Nguyên tắc phân loạiNgười làm phát sinh chất thải phải thực hiện phân loại ngay tại nơi phát sinh;Khi chất thải rắn thông thường để lẫn trong chất thải rắn y tế nguy hại hoặc ngược lại, không được phân loại lại, phải thu gom và xử lý như chất thải rắn y tế nguy hại.Từng loại chất thải phải đựng trong các túi và thùng có mã màu kèm theo biểu tượng theo đúng quy định.18Nguyên tắc phân loại4. Chất thải phát sinh tại các khoa, phòng được phân loại vào túi đặt trong các thùng đựng chất thải y tế theo quy định.5. Cơ sở y tế phải quy định vị trí đặt dụng cụ thu gom chất thải thuận tiện cho việc phân loại và có bảng hướng dẫn cách phân loại. Số lượng và chủng loại dụng cụ thu gom tùy thuộc vào số lượng và loại chất thải phát sinh19Nguyên tắc phân loại1. Người làm phát sinh chất thải phải thực hiện phân loại ngay tại nơi phát sinh;2. Khi chất thải rắn thông thường để lẫn trong chất thải rắn y tế nguy hại hoặc ngược lại, không được phân loại lại, phải thu gom và xử lý như chất thải rắn y tế nguy hại.3. Từng loại chất thải phải đựng trong các túi và thùng có mã màu kèm theo biểu tượng theo đúng quy định.4. Chất thải phát sinh tại các khoa, phòng được phân loại vào túi đặt trong các thùng đựng chất thải y tế theo quy định.5. Cơ sở y tế phải quy định vị trí đặt dụng cụ thu gom chất thải thuận tiện cho việc phân loại và có bảng hướng dẫn cách phân loại. Số lượng và chủng loại dụng cụ thu gom tùy thuộc vào số lượng và loại chất thải phát sinh20II. QUY ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN THU GOM, LƯU GIỮ CHẤT THẢI Y TẾ212.1. Túi đựng chất thải y tế1. Có màu, nhãn và biểu tượng nguy hại của chất thải theo quy định. Nhãn có thể in trực tiếp vào túi hoặc in dưới dạng đề can để dán vào túi.2. Không bị thủng, bục vỡ trong quá trình thu gom, vận chuyển.3. Không được làm bằng nhựa có tỷ trọng cao (PVC). 222.1. Túi đựng chất thải y tế (tiếp)4. Kích thước phù hợp với lượng chất thải thu gom.5. Chất liệu phù hợp với phương pháp tiêu hủy cuối cùng và có thể tái sử dụng hoặc tiêu hủy dễ dàng cùng vật sắc nhọn.6. Có vạch ở mức 1/4 túi từ miệng xuống và có dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”23Nhận diện và lý do không dùng chất liệu PVC Chất liệuThành phầnĐặc điểmPVCPolyvinylcloruaNhựa có tỷ trọng 1,25-1,46 g/1 cm3 (nặng hơn nước)  chìm trong nước, đốt có ngọn lựa xanh lá cây gây độc bởi phụ gia chứa halogenPEPolyetylenNhựa, không độc, có tỷ trọng từ 0,88-0,965 g/1cm3 (nhẹ hơn nước)  nổi trong nướcPPPolypropylenNhựa, không độc, có tỷ trọng thấp 0,85-0,95 g/cm3 (nhẹ hơn nước)  nổi trong nước, đốt có màu xanh nhạt24252.2.Phương tiện đựng chất thải sắc nhọn1. Thành và đáy cứng không bị xuyên thủng.2. Có khả năng chống thấm.3. Có nắp đóng mở dễ dàng.4. Dễ cho vật sắc nhọn vào.5. Có quai hoặc có hệ thống cố định vào xe.262.2.Phương tiện đựng chất thải sắc nhọn (tiếp)6. Có nhãn, biểu tượng nguy hại theo quy định.Nhãn có thể in trực tiếp vào dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn hoặc in dưới dạng đề can để dán vào dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn. 7. Khi di chuyển vật sắc nhọn bên trong không bị đổ ra ngoài.8. Có thể tái sử dụng được hoặc được tiêu hủy dễ dàng cùng vật sắc nhọn27Lọ đựng vật sắc nhọn tự tạo không đạt yêu cầu28Các mẫu thùng/hộp đựng chất thải y tế sắc nhọn29Xử lý các hộp/thùng đựng chất thải y tế để dùng lại302.3. Thùng đựng chất thải y tếLàm bằng nhựa có tỷ trọng cao hoặc bằng kim loại. 2. Có màu, nhãn và biểu tượng của chất thải theo quy định. Nhãn có thể in trực tiếp vào thùng hoặc in dưới dạng đề can để dán vào thùng.3. Có nắp đậy; phải được vệ sinh sạch sau mỗi lần thu gom.312.3. Thùng đựng chất thải y tế (tiếp)4. Có dung tích phù hợp với khối lượng chất thải phát sinh, đồng thời dễ dàng, thuận tiện trong quá trình vận chuyển, phù hợp với công nghệ của cơ sở xử lý.5. Phải được kiểm tra tình trạng kỹ thuật trước khi tái sử dụng, nếu đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật mới được tái sử dụng3233Góc để thùng thu gom chất thải y tế tại buồng bệnh34Phòng chuẩn bị dụng cụ35Phòng thủ thuật36Phòng khám răng37Trong phòng mổ3839Thu gom CTRYT khi chăm sóc, phục vụ người bệnh40Sắp xếp phương tiện thu gom CTRYT trên xe tiêm, xe thủ thuật2.4. Xe vận chuyển chất thảiCó thành bao quanh; Đáy kín không rò rỉ; Có nắp đậy; Dễ cho chất thải vào và dễ lấy chất thải ra; Dễ làm sạch, dễ tẩy uế; Dễ làm khô; Có nhãn và biểu tượng của loại chất thải thu gom.4142Bạn chọn xe nào để vận chuyển chất thải y tế trong nội bộ?2.5. Quy trình làm sạch-khử khuẩn phương tiện thu gom chất thải y tế có khả năng tái sử dụng1. Làm rỗng phương tiên thu gomĐổ các vật sắc nhọn vào phương tiện thu gom lớn hơn hoặc vào nơi xử lýĐổ chất thải vào thùng lớn hơn hoặc nơi xử lý2. Làm sạch-khử khuẩn Cọ rửaNgâm hóa chất khử khuẩn3. Làm khô Lau hoặc xịt khô hoặcDốc cho khô nước43Thực hiện theo Hướng dẫn Khử khuẩn, tiệt khuẩn được ban hành tại Q Đ số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tếIII. THU GOM, VẬN CHUYỂN NỘI BỘ4445Đóng gói CTRYT trước khi vận chuyển ra khỏi khoa phòng Nguyên tắc thu gom-vận chuyển nội bộTại nơi phát sinh  lưu giữ tại khoa phòng: sau mỗi khi kết thúc KT hoặc buổi làm việcTại các khoa phòng  lưu giữ của cơ sở y tế: 1 lần/1 ngày và khi cần;BV quy định đường, thời điểm thu gom, vận chuyển để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn và môi trườngCTYT nguy cơ lây nhiễm cao phải được khử khuẩn trước khi tập kết về nơi lưu giữ;CTYT sắc nhọn phải đảm bảo nguyên tắc an toànCTYT phóng xạ: theo Thông tư số 22/2014/TT-BKHCN ngày 25/8/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ CTYT hóa học và CTYT thông thường: căn cứ lượng phát sinh mà có quy định phù hợp46IV. LƯU GIỮ TẠI CƠ SỞ Y TẾ47Lưu giữ CTRYT có nên? 48Yêu cầu khu vực lưu giữKhu vực lưu giữ CTRYT nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu Khoảng cách an toàn Nền và sàn nhà nơi lưu giữMái cheTường nhà lưu giữKhông gian bên trong - Diện tích phù hợp Hệ thống thoát nước thảiThông gió, chiếu sáng và cấp nướcĐường vào để vận chuyển49Yêu cầu khu vực lưu giữKhu vực lưu giữ CTRYT phải được trang bịHệ thống bảo vệ: Hàng rào bảo vệ, có cửa và có khóaDụng cụ lưu chứa: Chất thải chứa trong thùng. không để xuống sàn nhà.Thiết bị bảo quản lạnhDụng cụ phòng cháy chữa cháyBộ sơ cứu vết thươngTrang bị đầy đủ các thiết bị vệ sinh Thiết bị liên lạcCác biển hiệu cảnh báo, phòng ngừaBảng hướng dẫn rút gọn50Nguyên tắc lưu giữ1. Lưu giữ chất thải lây nhiễm - Thời gian lưu giữ: không quá 48 giờ với chất thải y tế và không quá 24 giờ với chất thải giải phẫu; Thời gian lưu giữ không quá 7 ngày nếu chất thải được lưu giữ trong thiết bị bảo quản lạnh chuyên dụng có nhiệt độ 3-8oC2. Lưu giữ chất thải hóa học: Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường3. Lưu giữ chất thải phóng xạ: Thông tư số 22/2014/TT-BKHCN ngày 25/8/2014 của Bộ Khoa học và Công4. Lưu giữ chất thải thông thường: Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải rắn5152Yêu cầu về sổ sách, chứng từ chất thảiTài liệu lưu giữ chất thải nguy hại.Kế hoạch ứng phó sự cố tràn đổ chất thải;Biên bản kiểm tra kho lưu hàng tuần;Biên bản sử dụng, sửa chữa, thay thế các thiết bị;Chứng từ chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường được chuyển đi tiêu hủy theo mẫu quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Lưu giữ chất thải y tế tại cơ sở YT53Bên trong nhà lưu giữ chất thải y tế54V. VẬN CHUYỂN RA NGOÀI CƠ SỞ Y TẾThực hiện theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 quy định về quản lý chất thải nguy hại55Hợp đồng vận chuyển và xử lý CTRYT nguy hại với các cơ sở có giấy phép vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại56Phương tiện vận chuyển CTRYT chuyên dụng tại TP.Hồ Chí MinhPhương tiện vận chuyển CTYT cho những cơ sở nhỏ tại TP Hồ Chí Minh58Quy trình quản lý chất thải y tế trong cơ sở y tếGiám sátCác bướcTrách nhiệm thực hiệnCán bộ chuyên trách1. Phân loạiNgười làm phát sinh ra chất thải 2. Thu gom, lưu giữ tại khoa/phòngĐiều dưỡng, hộ lý3. Vận chuyển nội bộHộ lý, y công4. Lưu giữ tại cơ sở y tếNhân viên chuyên trách QLCTYT5. Bàn giao để xử lýNhân viên chuyên trách QLCTYT 6. Khử khuẩn phương tiện thu gom CTYTHộ lý, y công thuộc tổ/khoa KSNK hoặc nhân viên y tế được phân công59ATLĐ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphan_loai_thu_gom_van_chuyen_ntb_thuy_1038_2034773.ppt