Câu 39: Trình bày hiểu biết của anh chị về các kỹ năng quan trọng của nhà quản trị tổ chức
* Để trở thành nhà quản trị giỏi ngoài việc có trình độ chuyên môn, đạo đức tốt thì điều cần thiết đó là cần phải có các kỹ năng trong lĩnh vực quản trị. Kỹ năng là khả năng của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế nhằm đạt được kết quả mong múôn với hiệu quả cao.
Các kỹ năng đó bao gồm:
- Kỹ năng tư duy: Là kỹ năng khó hình thành nhưng nó lại có vai trò đặc biệt quan trọng. thứ nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp. Họ cần có tư duy, chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính sách đối phó với những bất trắc, đe doạ, kìm hãm sự phát triển đối với tổ chức. Nhà quản trị cần phải có phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ phân, các vấn đề. Biết cách làm giảm rắc rối xúông một mức độ có thể chấp nhận được trong một hệ thống.
- Kỹ năng làm việc với con người: Là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự. Kỹ năng làm việc với con người là tài năng đặc biệt của nhà QT trong việc quan hệ với người khác nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung. Một vài kỹ năng làm việc con nguời cần thiết cho bất cứ qủan trị viên nào là biết cách thông đạt hữu hiệu. Có thái độ quan tâm đến người khác, xây dựng không khí hợp tác trong lao động, biết cách tác động và hướng dẫn nhân sự trong tổ chức để hoàn thành công việc. Kỹ năng làm việc với con người đối với cấp quản trị viên đều cần thiết như nhau trong bất cứ tổ chức nào, dù là phạm vi kinh doanh
- Kỹ năng chuyên môn: Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, nói cách khác là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà QT.
Ví dụ: Việc thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí vv
Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở hơn là cho cấp qt viên trung gian hoặc cao cấp.
Các nhà quản trị cần có ba kỹ năng trên nhưng tầm quan trọng của chúng tuỳ thuộc vào các cấp quản trị khác nhau trong tổ chức. Cấp quản trị càng cao thì càng cần nhiều những kỹ năng về tư duy. Ngược lại ở những cấp quản trị càng thấp thì cần nhiều kỹ năng về chuyên môn kỹ thuật. Kỹ năng làm việc với con người thì ở đâu, ở cấp nào cũng cần và cũng đều là quan trọng. Mặc dù vậy, trên thực tế thường đòi hỏi cụ thể về mức độ, kỹ năng làm việc với con người có thể có sự khác nhau, tuỳ theo loại cán bộ quản trị, nhưng xét theo quan niệm của nhiều nhà kinh tế thì nó lại đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần làm cho các nhà quản trị thực hiện các loại kỹ năng khác của mình và góp phần đạt được thành công về mục tiêu chung của cả tổ chức
22 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập quản trị học bản chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các vần đề,nhu cầu mà nhân viên của mình mong muốn.
+ Cung cấp dừ liệu. Vd:khi muốn xây dựng nhà máy đóng tàu các nhà quản trị cần phải thu thập dữ liệu về dịa điểm lập nhà máy xem có phù hợp với địa hình có thể đóng tàu không.
+ Xây dựng các phương án. VD: nắm bắt được nhu cầu về áo chống nắng mùa hè của người dân các nhà quản trị đã điều hành hoạt động của công ty bằng việc tung ra thị trường các sản phẩm áo chống nắng phù hợp để đáp ứng nhu cầu của người dân.
+ Giải quyết các vấn đề.
+ Uốn ắn sửa chữa các sai sót,lệch lạc. Vd: khi phát hiện 1 nhân viên bảo hiểm tính sai chế độ trợ cấp cho người lao động thì với cương vị là nhà quản trị tổ chức baỏ hiểm người đó phải yêu câu nhân viên đó tính lại trợ cấp cho người lao động và có những chế tài để kiểm điểm …
- Trong phân tích,dự báo và đề phong rủi ro:
- Vai trò thích ứng:
* Phân loại thông tin:có nhièu loại phân loại tt khác nhau.
- Căn cứ mqh thông tin với tổ chức tt được chia:thông tin bên trong và thông tin bên ngoài
- Căn cứ vào mức độ hoàn thiện của thông tin:tt toàn diện và thông tin từng mặt.
- Căn cứ cáhc thưc thu nhập tt:tt sơ cấp và tt thứ cấp
- Căn cứ vào phân hệ của tt có: tt báo cáo,tt kinh tế,tt xã hội,tt tổ chức…
* Yêu cầu của thông tin:tt phải có tính chính xác,kịp thời, đầy đủ,có ích,kinh tế…
* Các phương pháp thu thập,xử lý và phổ biến tt:
- Các pp thu thập:quan sát,thực nghiệpm,thăm dò dư luận,thu thập tại bàn…
- Phương pháp xử lý thông tin: thủ công,máy tính,so sánh,tổng hợp,thống kê…
- Phương pháp phổ biến thông tin:qua công văn,báo cáo,thông báo,hội họp..
B, Quá trình truyền đạt tt:
* Khái niệm:là sự luân chuyển tt và hiểu biết từ một người này sang người khác thông qua nhứng kí hiệu,tín hiệu có nghĩa.
* Các yếu tố cơ bản của quá trình truyền tin gồm:Người gửi tin,người nhận,thông điệp,tt phản hồi,nhận thức và nhiễu..
* Những trở ngại khi truyền đạt thông tin:
- Trở ngại thuộc tổ chức:do cơ cấu tổ chức ,do sự chuyên môn hoá,do sự khác biệt về mục tiêu,do địa vị xã hội.
- Trở ngai tuộc con người:sự khác biẹt về cách hiêu,khác biệt về ngữ nghĩa,tình cảm ,cảm xuc,kĩ năng truyền thông.
- Trở ngại thuộc tiế trình truyền thông(nhiễu): trở ngại của người phát tin,ngưòi nhận tin,trở ngại trong mã hoá,trở ngại tron phản hồi.
à Một số biện pháp khắc phục: điều hoà dòng tt,khuyến khích sự phản hội, đơn giản hoá ngôn ngữ của thông điệp,lắng nghe 1 cách tích cực,hạn chế những cảm xúc tiêu cực,sử dụng kết hợp các tín hiệu,sủ dụng các tin đồn.
C, Hệ thống thông tin quản trị (MIS) ko quan trọngL
* Một số khái niẹm:
- Dữ liệu:là nhữnh tin tức ở dạng thô sơ chửa xử lý.
- Ký tự: là phần tử logic cơ bản nhất của dữ liệu dưới dạng chữ,số,hay dữ liệu
- Thông tin là dữ liệu đã được phân tích và xử ly,sắp xếp và diền giải theo 1 cấu trúc hơpl í để nâng cao tính hiệu quả cuả cac quyết đinh.
- Cơ sở dữ liệu là tập hợp tt ,dữ liệu(dưới dang bản ghi,các tiệp) có lien quan với nhau, được tổ chức và lưu giữ trên các thiêt bị tin học hiện đại nhằm cung cấp tt cho nhiều người sử dụng
- Công nghệ tt: là phàn cứng ,phần mèm của các thiết bị truyên fhtông,quản lý dữ liệu và những công nghệ xử lý tt khác được dung trong những hệ thong tt sử dụng máy tính.
- Người dụng cuối cùng là người dử dụng hệ thống tt
- Hệ thống tt:là tổng hợp con người,phần cứng ,phàn mềm,dữ liệu va mạng truyền thôg để thu thập,xử lý,lưu trữ,phân phối tt và quản lý hoạt động các nguồn fữ liệu thành các thông tin.
* Các loại hệ thống tt:hệ thống thông tin tác ngiệp,hệ thông thông tin quản trị,các mạng máy tính.
* Sủ dụng hệ thống tt quản trị trong:
- Quản trị tài chính:phân tích chi phí,lợi nhuận…
- Trong sản xuât,tác nghiệp: hang dự trữ,hang tồng kho,phân phối…
- Trong marketing: quản lý nhân viên,phan tích thị trường…
- Trong quản trị nguồn nhân lực:tuyển mộ,huấn luyện…
* Thiét kê,triển khai và vận hành 1 hệ thống thông tin quản trị:
- Xác định nhu cần thông tin
- Phảt triển hệ thống thông tin qtrị gồm:xác định vấn đè,thiết kế khái niệm,thiết kế chi tiêt,giai đoạn thực hiện.
* Những yếu tố cần thiết để vận hành hiẹu quả 1 hệ thông tt:người sử dụng,sự hỗ trợ của lãnh đạo tổ chức, ước lượng htời gian và chi phí, đưa tt vào sử dụn từng bước hợp lý,thử nghiệm,hệ thống dự phòng,huấn luyện và cung cấp dữ liệu.
à Những sai lầm lam giảm hiệu quả của hệ thống thong tin quản trị có thể:Ngừo sử dụng không nhận được dữ liệu cần thiết,người sủ dụng không cần hiểu rõ về hệ thống thông tin….
Câu 23:Trình bày hiểu biết về “ Môi trường của quản trị trong tổ chức ”
1.Khái niệm:
-Theo nghĩa rộng: Môi trường quản trị là tất cả các nhân tố bên trong và bên ngoài tổ chức, có tác động đến tổ chức và chịu tác động bởi các hoạt động của tổ chức.
-Theo nghĩa hẹp: Danh từ môi trường quản trị dùng để chỉ các định chế hay lực lượng ở bên ngoài nhưng lại có ảnh hưởng đến thành quả hoạt động về quản trị của một tổ chức.
2.Phân loại
Có thể phân làm 2 nhóm môi trường vĩ mô và vi mô.
-Nhóm môi trường vĩ mô gồm có: Môi trường kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, pháp luật, công nghệ, cơ sở hạ tầng kinh tế, tự nhiên sinh thái…
- Nhóm môi trường vi mô gồm có: khách hàng, các nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh, các tổ chức có liên quan, các yếu tố môi trường nội bộ, các nhà môi giới.
3. Ảnh hưởng của các nhóm môi trường đối với hoạt động của tổ chức
3.1: Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô:
a.Môi trường kinh tế vĩ mô
- Môi trường kinh tế vĩ mô; Môi trường này gồm các yếu tố như tổng sản phẩm quốc nội(GDP), lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất cho vay, tiền lương và thu nhập, đường lối và chính sách kinh tế của nhà nước……Tất cả các yếu tố trên đều có ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức biểu hiện như:
+ Nếu GDP tăng suy ra khối lượng hàng hoá trong nước tăng vì vậy các tổ chức phải có các chiến lược để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình.
+ Lạm phát tăng suy ra giá cả của nguyên vật liệu đầu vào tăng dẫn đến giá thành sản phẩm cũng phải tăng theo trong khi đó thu nhập thực tế của người dân giảm, vì thế các doanh nghiệp phải xem xét lại nhu cầu của thị trường.
+ Tỉ giá hối đoái bấp bênh không ổn định sẽ gây ảnh hưởng đến việc quy đổi ngoại tệ sang tiền VN của các tổ chức, đôi khi gây lỗ trong 1 thời điểm nào đó suy ra các tổ chức cần cân nhắc kỹ thời điểm để chuyển đổi.
+ Lãi suất ngân hàng tăng thì tổ chức phải chịu thêm tiền lãi nhiều hơn nếu vay tiền từ ngân hàng suy ra tổ chức cần phải có chiến lược kinh doanh để trả lãi đúng hạn, tránh lãi mẹ đẻ lãi con…..Các yếu tố trên ở các góc độ khác nhau mức độ khác nhau đều có ảnh hưởng tớ tổ chức và quản trị tổ chức. Nhà nước ảnh hưởng thuận lợi sẽ tạo cho tổ chức những cơ hội và ngược lại. Từ đó tạo thuận lợi hoặc cản trở sự phát triển của tổ chức và công tác quản trị tổ chức.
b,Môi trường văn hoá, xã hội.
- Dân số ( quy mô, tốc độ tăng, cơ câu, dân số, trình độ lực lượng lao động…) biểu hiện 1 số đặc điểm sau:
+Về số lượng: sẽ cho các tổ chức biết được số lượng khách hàng cung cấp ngùôn nhân lực
+Về mật độ dân số: Sẽ cho tổ chức biết được loại hàng sản xuât
+Về cơ cấu dân số: Sẽ cho tổ chức biết được cần phải sản xuất mặt hàng gì cho phù hợp giới tính
- Văn hoá( thái độ, đạo đức, tác phong làm việc phong tục, tập quán, tôn giáo )
Ví dụ: Nói về tín ngưỡng tôn giáo, người Án Độ kiêng ăn thịt bò suy ra tổ chức cần cân nhắc không nên nhập thịt bò sang Ấn Độ vì có thể không bán được hàng.
- Dân chủ công bằng xã hội: Sẽ khiến các thành viên trong tổ chức nói riêng có tinh thần làm việc thoải mái, họ sẽ được trả công theo đúng năng lực không sợ bị thiên vị suy ra có hiệu quả công việc. Dân chủ công bằng xã hôi đối với các tổ chức trong nền kinh tế nói chung sẽ giúp cho tổ chức có cơ hội cạnh tranh lành mạnh phát huy được lợi thế mà doanh nghiệp mình có.
c, Môi trường chính trị, pháp luật.
- Vai trò của chính phủ với kinh tế.
Về chính trị:
+ Tạo lập, thúc đẩy sự tăng trưởng và quy hoạch tăng kinh tế biểu hiện
+Gia tăng tiết kiệm tiêu dùng đầu tư cho sản xuất
+Đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực
+Duy trì trật tự kỷ cương xã hội và các hoạt động kinh tế.
Duy trì sự ổn định kinh tế vi mô:
+Thu chi ngân sách, hạn chế lạm phát
+Duy trì các cân thương mại và tỉ giá hối đoái.
+Duy trì cân đối và tích luỹ đầu tư trành lệ thuộc bên ngoài
+Đảm bảo sự hoạt động và khắc phục các mặt trái của cơ chế thị trường
- Mở rộng quan hệ quốc tế
- Cân đối cơ cấu tích luỹ vốn trong nền kinh tế
- Các tác lực chính trị pháp luật đối với kinh doanh:Cơ chế bảo hộ sản xuất trong nước; hàng rào thuế quan, hạn ngạch trợ cấp
- Hệ thống chính trị và pháp luật
+ Môi trường chính trị ổn định khiến các tổ chức yên tâm kinh doanh các doanh nghiệp nước ngoài mới rót vón vào các doanh nghiệp
+ Tạo các hành lang pháp lý để các tổ chức được hoạt động trong một giới hạn nào đó nếu vượt ra ngoài sẽ bị pháp luật cấm.
d, Môi trường khoa học công nghệ bao gồm các yếu tố.
-Trình độ khoa học công nghệ ảnh hưởng đến tổ chức: nếu trình độ khoa học công nghệ cao thì năng suất lao động của tổ chức cao suy ra sản phẩm bán ra cũng nhiều nên việc chuyển tiền cũng tăng và rất có lợi cho tổ chức.
-Máy móc hiện đại sẽ giú doanh nghiệp giảm bớt các chi phí để trả cho nhân công vì các sản phẩm do máy móc đảm nhiệm.
e, Môi trường sinh thái
-Điều kiện địa lý: Địa hình, khí hậu thuận lợi sẽ giúp cho doanh nghiệp sản xuất tốt
Ví dụ: khí hậu lạnh thì việc bảo quản cá đông lại dễ hơn khí hậu nóng lực, oi bức.
-Địa hình đông bằng giúp cho việc vận chuyển dễ dàng hơn là địa hình đồi núi.
-Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú hay cạn kiệt cũng ảnh hưởng
-Tình trạng ô nhiễm dẫn đến bảo quản thực phẩm của tổ chức bị khó khăn gây mất vệ sinh, các tổ chức phải mất công cải thiện môi trường tránh gây ô nhiễm.
f, Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng rất đáng kể.
-Mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi hay khó khăn.
-Mạng lưới công nghệ thông tin
-Nguồn nhân lực
-Các dịch vụ tài chính đi kèm
Tất cả đều ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và quản trị tổ chức như hệ thống thông tin tốt giúp tổ chức có thể điều hành doanh nghiệp được suôn sẻ, thông qua ngân hàng giúp việc chuyển tiền giữa các tổ chức với nhau được thuận lợi hơn
3.2:Ảnh hưởng của môi trường vi mô
a, khách hang:
+ Ảnh hưởng của người tiêu dùng cúôi cùng thông qua sự phản ánh của họ các tổ chức sẽ rút ra các kinh nghiệm rồi các ưu nhược điểm của sản phẩm của doanh nghiệp mình từ đó mà tìm cách sửa đổi hoặc tạo sản phẩm mới
+ Ảnh hường của các trung gian phân phối.
b,Các nhà cung ứng: giúp các tổ chức ứng phó với các tác động khác của môi trường. Các tổ chức cũng có thể bị ràng buộc, ép buộc bởi nhà cung ứng.
+nguyên vật liệu đầu vào
+nguồn nhân lực
+Nguồn nhân lực về tài chính
c, Đối thủ cạnh tranh: là những tổ chức cung cấp hàng hoá,. dịch vụ có cùng nhãn hiệu,cùng loại khác nhãn hiệu và có khả năng thay thế cho nhau.
Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng cả hai mặt
+tích cực: Giúp doanh nghiệp luôn có chiến lược nân g cao chất lượng, hình ảnh sản phẩm.
+tiêu cực: Khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh
Các đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành có mức cạnh tranh không cao do có rào cản kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm.
d, Chính quyền địa phương: có thể gây sức ép với tài chính, ban hành kiểm sóat thực hiện các quyết định pháp lý
e, Các yếu tố nội bộ tổ chức bao gồm:tài lực;vật lực( nhà xưởng, máy móc );trí lực;nhân lực.
à Tất cả đóng vai trò quyết định đến tổ chức, trong tổ chức nếu có nền văn hoá tiên tiến tổ chức sẽ thích nghi tốt hơn với môi trường.
Câu 24: Trình bầy hiểu biết vè nhà quản trị tổ chức:
* Khái niệm:Nhà quản trị là những người thực hiện các chức năng quản trị nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt dược những mục đích đã đạt ra có két quả và hiệu quả cao.
* Vai trò và bản chất của nhà quản trị:
- Trong quan hệ giữa người với người:
+ Nhà quản trị có vai trò tượng trưng: như là 1 biểu tượng về quyền lực pháp lý,thục hiện các nhiệm vụ mang tính nghi lễ,hình thức như:kí văn bản, đón khách…
+ Vai trò người lãnh đạo:như động viên cấp đưới hàon thành nhiệm vụ.
+ Vai trò lien kết:Nhà qt là cầu nối,truyền thông,lien kết mọi người trong và ngoài tổ chức.
- Vai trò của nhà quản trị trong truyền thong:
+ Nhà qt là trung thu thập,xử lý thong tin:
+ Là người phổ biến và truyền đạt thong tin,chuyển giao các thong tin cho cấp dưới.
+ Là người phát ngôn của tôt chức:về bản chất là thực hiện việc chuyển giao các thong tin chọn lọc cho những người bên ngoài tổ chức.
- Vai trò của nhà quản trị trong việc ra quyết định:
+ Là người sang tạo:tức là thiết kế và khởi xướng thay đổi bên trong tổ chức
+ Là người điều khiển sự điều chỉnh:tiến hành các hoạt động điêu chỉnh cần thiết.
+ Điều phối các nguòn lực:tức là nhà quản trị quyết định việc phân chia các các nguồn luạc trong ttỏ chức cho từng bộ phạn hay dự án
+ Là nhà thương lượng:với các đối tác để đem lại sự ổn định về quyền lơig cho tổ chức.
* Phẩm chất cơ bản của nhà quản trị:
- Phẩm chất chính trị-tử tưởng:
+ Phải có kiến thức,xhiểu biết sâu sắc về chính trị và các chủ chương ,chính sách của đảng và nhà nước.
+ Có đạo đức tác phòn,lối sống đẹp,phù hợp vơí thời đại và truyền thống dân tộc
- Phẩm chất về kiến thức và năng lực chuyên môn
+ Có chuyên môn tốt(thể hiện qua bằng cấp và qua năng lực thực sự)
+ Có hiểu biết rộng về các chuyên môn lân cận, đặc biệt là ngoại ngữ và tin học
- Phẩm chất về năng lực quản trị
+ Có kiến thức lý luận và thực tiễn về quản trị tổ chức , đặc biệt là kiến thức về tổ chức các hoạt động trong 1 tổ chức
+ Có các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị tương xứng vị trí công tác.
- Về sức khoẻ :có sứcc khoẻ tôt , đáp ứng được nhu cầu của công việc
- Ngoài ra nhà quản trị cần phải có 1 số phẩm chất khác như:gương mầu,có phong độ tốt.
* Liên hệ bản thân:Muốn trở thành nhà quản trị giỏi trong tương lai thì……………..
Câu 25:Hã y đưa ra những kêt luận về ưu thế vượt trội của kiểu hỗn hợp so với kiểu chức năng trong thiết kế bộ máy quản trị của 1 tổ chức.
*Kiểu chức năng:
- Ưu điểm:
+ Các vấn đề chuyên môn đươc giải quyết thành thạo,hiệu quả
+ Giảm gánh nặng cho đầu mối trực tuyến
- Nhược điểm
+ Có bộ máy cồng kềnh,chi phí lớn
+ Chế độ một thủ trưởng bị vi phạm,không phát huy đựơc tinh thần trách nhiệm
*Kiểu hỗn hợp:
- Đặc điểm: Vẫn có sự tham gia của chuyên gia chức năng vào bộ máy quản trị như kiểu chức năng nhưng không trực tiếp ra lệnh.
- Ưu điểm: Có được ưu điểm của kiểu chức năng mà vẫn khắc phục được những hạn chế của kiểu chức năng.
+ Giải quyết các vấn đề chuyên môn thành thạo,hiệu quả
+ Giảm gánh nặng cho đầu mối trực tuyến
+ Tuân thủ chế độ một thủ trưởng
à Áp dụng có hiệu quả nhất trong các tổ chức có quy mô lớn,tính chất hoạt động phức tạp,không ổn định.Vì vậy khả năng ứng dụng cao, được ứng dụng phổ biến và hiệu quả nhất.
Câu 26:Hiểu biết của anh chị về nguyên tắc “đổi mới” trong quản trị tổ chức:
* Các nguyên tắc quản lý do con người định ra là những nguyên tắc vừa phản ánh các quy luật khách quan lại vừa mang dấu ấn chủ quan của con ngươi. Trong lịch sủ hoạt động của quản trị có rất nhiều các nguyên tắc quản lý được đưa ra và mỗi lĩnh vực hoạt động lại có những nguyên tắc quản lý riêng. Trong đó nguyên tắc “đổi mới ” được xem là chìa khoá vàng dành cho các nhà quản trị.
- Yêu cầu của nguyên tắc: Đảm bảo tổ luôn tụe cải tiến để phù hợp với biển đổi của môi trường;Biết đặt ra những mới cao hơn các mục tiêu cũ đã hoàn thành.
- Cơ sở khoa học của nguyên tắc:Môi truờng luôn biến đổi lên mục tiêu giải pháp phải cái tiến cho phù hợp; Cải tiến là cơ sở để đạt đến trình độ cao hơn.
- Nội dung:
+ Trong thời đại nền kinh tế thế giơí đang được toàn cầu hoá một cách hết sức mạnh mẽ và trong tương lai gần sẽ không còn công nghệ hay sản phẩm quốc gia, công ty quốc gia hay các ngành kinh doanh… tài sản quan trọng nhất của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức là các kỹ năng quản trị và sáng kiến của các thành viên của nó…các tổ chức, các công ty, sẽ trở thành mạng lưới toàn cầu, hoạt động trong một môi trường cạnh tranh toàn cầu… Trong bối cảnh đó, các tổ chức và các nhà quản trị cần hoạch định chiến lược, uỷ quyền tối đa, đổi mới liên tục về nhận thức, hành động để thích nghi và phát triển bền vững trong thế giới luôn thay đổi.
+ Người quản trị phải biết khai thác các thông tin có lợi từ mọi nguồn, để kịp thời có đối sách tận dụng thời cơ. Đặc biệt là các thông tin về cung cầu, công nghệ mới, về chính sách của NN có liên quan và về sự biến động trong cách thức quản trị của các tổ chức khác có ảnh hưởng tới tổ chức mình.,
Ví dụ: Trước đây do công nghệ thông tin chưa phát triển chỉ có Tivi đen trắng, sau khi khoa học công nghệ tiến bộ hơn thì đã có Tivi màu, tivi màn hình phẳng, tivi màn hình tinh thể lỏng….
Đây là môí quan hệ giữa thế và lực của hệ thống. “Lực” là tiềm năng của hệ thống còn “thế” là mối quan hệ của hệ thống với môi trường.
Người quản trị phải biết đặt ra các mục tiêu mới cao hơn mục tiêu cũ đã hoàn thành để phát triển doanh nghiệp, phát huy sự sáng tạo của nhân viên.
Ví dụ: Trong lĩnh vực kinh doanh Bảo Hiểm, vấn đề mở rộng thị trường khách hàng là vấn đề quan trọng hơn cả. Vì vậy nhà quản trị cần đưa ra các mục tiêu dành cho nhân viên của mình. Mục tiêu ấy sẽ thay đổi theo từng ngày, từng tháng và từng năm. Có thể tháng này mục tiêu của nhà quản trị dành cho nhân viên là tiếp cận 20 khách hàng thì tháng sau số lượng sẽ tăng là 30 và cao hơn nữa.
Vì vậy có thể nói rằng qủan trị là quá trình năng động và đổi mới không ngừng. Sự thành công của các nhà quản trị, sự sống còn của các tổ chức phụ thuộc phần lớn vào các chiến lược đổi mới hữu hiệu. Bởi vậy nhiều tổ chức kinh doanh lớn có tiếng tăm đang tiến hành việc hoàn thiện và đổi mới lại tất cả các cấp và trong hầu hết toàn bộ các chức năng của tổ chức, mở rộng và nâng cao năng lực sáng tạo của nhân viên.
+ Cần phải thưởng cho tất cả những ai có sáng kiến, nếu ko sẽ làm thui chột niềm say mê của họ, trên cơ sở đó thúc đẩy tổ chức phát triển, phù hợp và thích nghi với sự thay dổi của môi truờng.
Ví dụ: Ngoài việc thưởng tiền cho nhân viên các nhà quản trị có thể khuyến khích họ bằng cách cho nhân viên đi du lịch nước ngoài, thưởng cho con em của nhân viên có thành tích học tập tốt.
à Vậy trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng có sự đổi mới song đổi mới trong lĩnh vực quản trị là cần thiết hơn hết. Nó sẽ giúp các nhà lãnh đạo thay đổi được bản thân cũng như doanh nghiệp và nhân viên của mình. Có nhận định rằng:” môt đổi mới của nhà quản trị đôi khi sẽ làm thay đổi toàn thế giới ”
Câu 27:Trình bày hiểu biết vè nguyên tắc “kết hợp hài hoà các lợi ích trong đó lợi ích cá nhân của mỗi thành viên là đông lực trực tiếp” trong quản trị tổ chức.
* Quản trị suy cho cùng là quản trị con người nhằm phát huy tính tích cực và ích,do đó nguyên tắc quan trọng của quản trị là phải chú ý đến lợi ích của con người, đảm bảo kết hợp hài hoà các lợi ích,trong đó lợi ích các cá nhân của mỗi thành viên là lợi ích trưc tiếp, đồng thời chú ý đến lợi ích của tổ chức và xã hộiàphải biết kết hợp hài hoà các lợi ích trong đó lợi ích của người lao động là lợi ích trực tiếp.
* Nguyên tắc này yêu cầu:Mọi quyết định về quản trị phải bảo đảm quan hệ hại hoà về lợi ích giữa các cá nhân,tổ chức và giữa các loại lợi ích;Giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trứoc mắt;Giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể ;Giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần;Giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích của xã hội và lợi ích âcs cá nhân.
Phải chú trọng đến lợi ích cá nhân của các thành viên trong tổ chức
* Cơ sở khoa hoc:về lý thuyết cũng như thực tiễn;lợi ích là mục tiêu,nhu cầu,là động lực khiến con người hành động.Tổ chức,cá nhân sẽ không vận động nếu không có lợi ích.Cụ thể.
- Lợi ích là sự vận động tự giác,chủ quan của con người nhằm thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của bản thân.
Ví dụ: người đi học để lấy kiến thức, người đi làm kiếm tiền, tích luỹ kinh nghiệm…..
- Lợi ích là một động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực chủ động của con người.
Ví dụ: khi có phần thưởng lớn thì nhân viên sẽ tự giác làm việc nhiều hơn, đi làm sớm hơn, về muộn hơn.
- Lợi ích còn là phương tiện của quản trị cho nên phải dùng nó để động viên con người.
Ví dụ: khi nhân viên đạt được thành tích cao trong công việc, nhà quản trị sẽ thưởng cho họ bằng những chuyến du lịch đầy bổ ích
.
* Nội dung của nguyên tắc:phải kết hợp hài hoà các lợi ích có liên quan đén tổ chức trên cơ sỏ những đòi hỏi của quy lụat khách quan.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần hiẹn nay có nhiều lợi ích được thoả mãn,do vậy việc kết hợp hài hoà các lợi ích phải được xem xét và đề ra ngay từ khi xây dụng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ktxh, quá trình hoạt động quản trị đén khâu phân phối và tiêu dùng.Nếu giải quyết tốt mqh lợi ích trong quản trị sè đảm bao cho tổ chức vận hành thuận lợi và có hiệu quả ,ngược lại nếu quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là nguyên nhân của rối loạn tổ chức, phá vỡ hệ thống quản trị.Thực hiện tốt nguyên tắc này cần chú ý:
- Các quyết định quản trị phải quan tâm trước hết đến lợi ích cá nhân của mỗi thành viên. Bởi vì họ là lực lượng tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho xã hội,hơn nữa lại là nhân tố có khả năng sáng tạo.chính vì vậy hệ thông phương pháp công cụ,cơ chế ,chính sách quản trị phải nhằm vào việc đem lại lợi ích quan trọng nhất là lợi ích cho mỗi thành viên
- Phải tạo ra những “vectơ” lợi ích chung nhằm kết hợp các lợi ích kinh tế.Các quyết định quản trị phải có tác dung huy động sự đóng góp về trí tuệ, sức lực va cơ sỏ vật chất để xây dựng tổ chức và người lao động có cơ hội để thoả mãn lợi ích, đồng thời được hưởng thụ các khoản phúc lợi tập thể.
- Phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần của tập thể và cá nhân.Cần phải khuyến khích lợi ích về tinh thần cho mỗi thành viên.Thực chất là sự đánh giá của tập thể và xẫ hội đối với sự cống hiến của mỗi người,là sự khẳng định thang bậc vềb giá trị của họ trong cộng đòng.Cũng qua đó các cá nhân nhận biết được kết quả , ý nghĩa của công việc mình làm.
Câu 28: Trình bày hiểu biết về “quyêt định quản trị”.
a. Khái niệm, đặc điểm,vai trò:
* Khái niệm:QĐQT là những hành vi sang tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu,chương trình và tính chất hoạt động cua tổ chức để giải quyêt 1 vấn đề đã chin muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích các thong tin về tổ chức,môi trường.
Mỗi quyết định nhằm trả lời 1 hoặc 1 số câu hỏi:Tổ chức cần làm gì? khi nào? làm bao lâu? ai làm? làm như thế nào?
* Đặc điểm:quyêt định trong quản trị có đạc điểm:
- Quyết định quản trị là quyết định của tổ chức mà người đưa ra và có trách nhiệm về quyết định là cá nhân hoặc tập thể các nhà QT ở các cấp, các bộ phận khác nhau của tổ chức. Quýêt định quản trị là sản phẩm riêng có của các nhà qt và các tập thể qủan trị. Chỉ có những cơ quan, cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các quyết đinh quản trị.
Ví dụ: Để sa thải một nhân viên chỉ có giám đốc công ty mới có quyền ra quyết định sa thải
-Quyết định quản trị luôn gắn với vấn đề của tổ chức. Trong quá trình hoạt động của tổ chức luôn xuất hiện những vấn đề mà tổ chức cần phải khắc phục giải quyết. Việc khắc phục những vấn đề đó được thực hiện bởi một hoặc một số cac quyết định QT
* Vai trò:
- Là sản phẩm chủ yếu là trung tâm của mọi hoạt động quản trị.
- Quyết định sự thành bại của tổ chức.
Ví dụ: Người Ấn Độ kiêng ăn thịt bò mà nhà quản trị lại quyết định nhập khẩu thịt bò sang Ấn Độ thì coi như là thất bại
- Là yếu tố không thể thay thế trong sự thành bại của tổ chức.
- Mỗi quyết định quản trị đều có lien quan và ảnh hưởng lên hệ thống các quyết định quản trị nên có ảnh hưởng tới tổ chức.
b. Nội dung của quyết định.
-Căn cứ ra quyết định: nó phụ thuộc vào điều lệ tổ chức và các thực tế liên quan. nội dung của các quyết định có thể được phân loại theo các chức năng ( kế hoạch, lãnh đạo, tổ chức…) theo lĩnh vực( sản xuất kinh doanh thị trường…) theo cấp độ như ( chiến lược, tác nghiệp ) theo kiểu ra quyết định ( các nhân hay tập thể…)
- Nội dung vấn đề quyết định : Quyết định về vấn đề gì? về ai? về việc gì? Những việc cần phải làm, ai làm, làm ntn? Làm trong bao lâu? Cần đạt được những kết qủa gì……vv. Nội dung của các quyết định ko được chồng chéo, bất nhất, phải rõ ràng,m khả thi, thực tế, hợp lý. Hiệu lực của quyết định đối với ai, cái gì, ở đâu.
- Trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, khen thưởng, xử phạt… Tức là nội dung của các quyết định chịu ảnh hưởng của các nhóm yếu tố sau: Trình độ của người ra quýêt định, môi trường ra quyết định, hoàn cảnh, điều kiện ra quyết định.
c. Yêu cầu của quyết định:
- Yêu cầu tính hợp pháp
- Yêu cầu tín khoa học
- yêu cầu tính hệ thống
- Yêu cầu tính tối ưu
- Yêu cầu tính linh hoạt
- Yêu cầu tính cụ thể
d. Điều kiện để ra quyết định:
- Phải có 1 khoảng cách giữa tình trạng hiện tại và kì vọng.
- Người ra quyết định phải nhậ thức được tầm quan trọng của vấn đề đó.
- Người ra quýet định phải hành động xuất phát từ khoảnh cách đó.
- Người ra quyết định phải có dủu năng lực ,quyền hạn đẻ hành động.
e. Cơ sở khoa học để ra quyết định quản trị.
- Hẹ thống mục đích và mục tiêu của tổ chức
- Hệ thống pháp luật và thong lệ xã hội.
- Những yếu tố hạn chế.
- Hiệu quả của quyết định quản trị.
- Năng lực phẩm chất của người ra quyết địnhìn
f. Nguyên tắc ra quyết định:
- Nguyên tắc hẹ thống,luôn xem tổ chức là hệ thống thống nhất.
- Nguyên tắc khả thi.
- Nguyên tắc khoa học
- Nguyên tắc dân chủ.
- Nguyên tắc phối kết hợp cao.
……………………….
Câu 29. Hiểu biết của anh chị về: “xây dựng văn hoá tổ chức”
* Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng: Văn hoá là yêu tố vô hình được hình thành từ tợp hợp niềm tin ,gía trị ,lễ nghi,câu chuyện,huyền thoại,tạp quán và các ngôn ngữ đặc thù.. có tác dộng qua lại với cơ cấu chính thức để hình thành những chuẩn mực hành động của mỗi cá nhân trong tổ chức.
- Theo nghĩa hẹp: Văn hoá là cách thức mà mọi người thực hiện hành vi ứng xử trong tổ chức khi không có luật lệ cụ thể hoặc không có sự giám sát.
à Văn hoá trong tổ chức :Là hệ thống ý nghĩa ,giá trị,niềm tin chủ đạo,nhận thức,phương pháp tư duy, được mọi thành viên trong tổ chức đồng thuận và có ảnh hưởng phạm vi rộng tới cách thức hành động của các thành viên trong tổ chức.
* Đặc tính của văn hoá tổ chức:
- Tính tập thể.
- Gây xúc động,truyền cảm.
- Truyền thống.
- Dấu hiệu đặc trưng.
- Năng động.
* Chức năng của văn hoá tổ chức:
- Xây dựng niềm tin,giá trị,triết lý,lễ nghi,truyền thống lành mạnh và tiến bộ.
- Khơi dây, động viên và biến sức mạnh văn hoá thành sức mạnh của tổ chức.
- Đầu tranh chống lại các biểu hien phi văn hoá.
* Biểu hiện:
- Trực quan.
+ Kiến trúc đặc trưng: vd phở 24 màu chủ đạo là màu xanh.
+ Nghi lễ,nghi thức: vd. Khai mạc,tổng kết cuối năm,sinh hoạt văn hoá…
+ Giai thoại: vd các sự kiện có thực được mang ra chia sẻ,nhắc đi nhắc lại lâu dần trở thành giai thoại.
+ Biểu tượng (vd:lôgô của tổ chức)
- Phi trực quan.
+ Niềm tin,giá trị biểu đạt,
+ Lịch sử phát triển,truyền thống văn hoá.
+ Thái độ ,tình cảm
* Xây dựng văn hoá tổ chức.
- Xác định các khía cạnh
- Xác định các giá trị văn hoá tổ chức.
- Xác định các hình thức biểu hiện tổt nhất cho các giá trị đó.
- Tổ chức đào tạo và truyền thong trong tổ chức,
- Lôi cuốn sự tham gia ủng hộ của người lao động để thực hiện và lamf phong phú,sắc nét hơn các giá trị văn hoá.
- Xây dựng cơ chế giám sát, đi ều chỉnh hoạt động của cá nhân,tổ chức,
- Thường xuyên cải tiến, bổ sung các cách thức nh ằm xây dựng các hình tượng, giá trị văn hoá đã xác định.
à Ví dụ: văn hoá FPT:có lễ hội tiêu biểu(tổng kết cuối năm,tuyên dương khen thưởng theo quý,tháng…);Có lễ sắc phong trạng nguyên để tuyên dương các cá nhân xuất sắc của công ty;Có các ấn phẩm của FPT(báo chí,bản tin nội bộ,kỷ niệm chương..)
Câu 30: Có người nói “Quyết định quản trị là sản phẩm trí tuệ của nhà quản trị tổ chức” .Chính kiến của anh chị về nhận định đó.
Câu 31.Hiểu biết của anh chị về các công cụ trong quản trị tổ chức:
* Khái niệm:
- Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch,tổ chức,lãnh đạo,kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.
- Công cụ trong quản trị tổ chức là những phương tiện những giải pháp của chủ thể quản trị nhằm định hướng dẫn dắt, khích lệ, điều hoà, phối hợp hoạt động của con người và cộng đồng người trong việc đặt mục tiêu đề ra
* Vị trí vai trò của công cụ quản trị:
- Là các phương tiện để xác định các mục tiêu đứng đắn phù hợp
- Để tổ chức phổi hợp động viên, định hướng hoạt động của dối tượng quản trị vào việc thực hiện mục tiêu
- Sử dụng công cụ quản trị nhằm vào mục tiêu xác định thể hiện nội dung quá trình qủn lý trên thực tế
- Là phương tiện do lường đánh giá kết quả, hiệu qủa quá trình quản lý trong các lĩnh vực kinh tế xã hội
* Đặc điểm:
- Các công cụ quản lý luôn có tính hệ thống bởi đối tượng quản lý là con người vì vậy để tác động một cách có hiệu quả đến con người , cộng đồng người, nhà quản trị phải sử dụng một hệ thống các công cụ thích hợp. Mặt khác mối quan hệ kt,m xh giữa con nguời, cộng đồng người với tư cách đối tượng quản trị là một thực thể đa dạng phức tạp và có tính hệ thống, do đó để quản trị cần có hệ thống các công cụ quản trị
- Công cụ qủan trị thay đổi theo sự phát triển của đối tượng quản trị bởi các lĩnh vực, các nghành nghề đều ko ngừng vận động, phát triển. Nói cách khác đối tượng quản trị luôn vận động hoàn thiện, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu cả về không gian lẫn thời gian do đó các công cụ quản trị cũng ko ngưng thay đổi phát triển tương ứng
- Các công cụ quản trị luôn được hoàn thiện bởi sự phát triển của đối tượng quản trị, của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, đòi hỏi phải có các công cụ quản trị tương ứng hiện đại.Mặt khác sự phát triển của chính khoa học công nghệ lại mở ra khả năng to lớn hiệu quả thiết thực trong việc hoàn thiện và hiện đại hoá hệ thống công cụ quản lý.
* Các công cụ trong quản trị tổ chức bao gồm:
a. Kế hoạch: Đặt ra các mục tiêu và xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu là kim chỉ nam cho các hành động của cá nhân,tổ chức, là cơ sở để điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp với những biến động của môi trường.
b. Thông tin: Việc xây dựng hệ thống thu thập,xử lí các thông tin trong và ngoài tổ chức là cơ sở để nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn.Cơ chế truyền đạt thông tin đa chiều trong tổ chức là cơ sở để nhà quản trị điều hành và phối hợp hoạt động của các thành viên trong tổ chức.
c. Marketing: Nghiên cứu những biến động và nhu cầu của môi trường từ đó giúp cho tổ chức định hướng các sản phẩm,dịch vụ đầu ra phù hợp,là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức.Mọi quá trình diễn ra trong tổ chức đều phải tuân thủ các định hướng theo yêu cầu khách hàng.
d. Hạch toán kế toán: Là việc ghi chéo sổ sách kế toán,thực hiện các nghiệp vụ phân tích tài chính là cơ sở để nhà quản trị đưa ra các quyết định tài chính đảm bảo mục tiêu của tổ chức, đảm bảo tính hiệu quả kinh tế và giám sát các hoạt động của cấp dưới.
e. Pháp luật: Pháp luật là những quy định có tính pháp lí cao của cơ quan lập pháp nhà nước nhằm điều chỉnh hành vi,hoạt động của mọi cá nhân,tổ chức
Nhà quản trị không những phải thông hiểu pháp luật để cung cấp đầy đủ thông tin về pháp luật và giáo dục ý thức chấp hành pháp luật đối với mọi thành viên của tổ chức mà còn là người đi đầu,gương mẫu trong thực hiện nghiêm túc pháp luật.
f. Các công cụ tiêu chuẩn: là các bộ quy tắc ứng xử hay các tiêu chuẩn do tổ chức xây dựng để điều chỉnh, đo lường và kiểm tra hoạt động của các cá nhân, đơn vị.Ngày nay các tổ chức thường áp dụng bộ tiêu chuẩn: ISO 9000, ISO 14000,SA 8000,HACCP…
g. Công cụ phi tiêu chuẩn: Là các công cụ hỗ trợ cho công tác đánh giá, đo lường trong quản trị tổ chức.Các công cụ này không thành quy chuẩn mà phi tiêu chuẩn,nhưng có hiệu quả tốt trong việc đánh giá các góc độ phi chuẩn trong hoạt động và hoạt động quản trị của các tổ chức như : hệ thống phân tích các rủi ro và đề ra biện pháp phòng ngừa,quản lí theo quá trình,tổ chức làm việc theo nhóm,chương trình 5S,hệ thống PR,văn hoá tổ chức,tái cơ cấu kinh doanh…
Các công cụ phi tuêu chẩn ngày nay đang được áp dụng rộng rãi, đặc biệt là các tổ chức lớn nhằm đo lường, đánh giá chính xác hơn về các đối tượng quản lí và tổ chức.
Câu 32.Trình bày hiểu biết về quy trình ra một quyết định trong quản trị tổ chức.
* Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu,chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường.
* Quy trình ra quyết định quản trị bao gồm 6 bước:
- Bước 1: Xác định vấn đề cần ra quyết định quản trị
+ Vấn đề ra quyết định được hiểu là một nhiệm vụ mà tổ chức cần giải quyết bằng một quyết định (tìm kiếm phương án tốt nhất để giải quyết vấn đề) nếu không tổ chức sẽ khó phát triển được.
+ Xác định chính xác vấn đề là bước đầu tiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc đề ra các quyết định có hiệu quả.Bước đầu thực hiện thiếu chính xác các bước sau sẽ trở nên vô nghĩa.
+ Vấn đề ra quyết định có thể được xác định thông qua kinh nghiệm,qua trắc nghiệm phân tích của nhà quản trị hoặc của các chuyên gia,các bộ phận chức năng,cũng có thể của cấp dưới hoặc tập thể dưới quyền.Xuyên suốt quá trình xác định nhiệm vụ quyết định là thu nhận và phân tích thông tin về tình huống phát sinh hiện tượng.
+ Trong những tình huống đơn giản nhà quản trị có thể nhanh chóng xác định được vấn đề, ngược lại trong những tình huống phức tạp, khó có thể đề ra nhiệm vụ quyết định một cách chính xác thì phải đề ra nhiệm vụ quyết định một các sơ bộ và tiếp tục thu thập,phân tích thông tin để làm rõ nhiệm vụ. Phương pháp nghiên cứu xã hội học và phương pháp chuyên gia thường có ý nghĩa rất lớn trong tình huống này.
- Bước 2: Xem xét các yếu tố ảnh hưởng (các yếu tố môi trường)
- Bước 3: Thu thập và xử lí thông tin
- Bước 4: Soạn thảo quyết định (xây dựng và quyết định giải pháp)
+ Đưa ra nhiều phương án để lựa chọn
+ Đánh giá các phương án đã xây dựng: dựa trên sự chắn chắn;dựa vào rủi ro(ước tính xác xuất của tiừng phương án);yếu tố thất thường(nhà quan trị không biết được xác xuất của từng phương án)
+ Lựa chon phương án tốt nhất
- Bước 5: Tổ chức thực hiện quyết định quản trị cần làm rõ:Cái gì cần đạt được;Ai thực hiện; thực hiện ở đâu và với ai;Bao giờ bắt đầu,bao giờ kết thúc và tiến độ thực hiện;Thực hiện bằnh phương tiện nào
- Bước 6: Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện quyết định quản trị:
+ Kết quả thực hiện mục tiêu quyết định
+ Các sai lệch và nguyên nhân
+ Các tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện quyết định.
+ Các kinh nghiêm và bài học thu được.
Câu 33: Trình bày hiểu biết về các phương pháp cơ bản trong quản trị tổ chức
* Kn phương pháp qttt:phương pháp qttt là cách thức mà chủ thẻ quản trị tác động ào đối tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu nhất định.
* Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch,tổ chức,lãnh đạo,kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.Các phương pháp cơ bản trong quản trị tổ chức bao gồm:
a.Phương pháp kinh tế:
* Phương pháp kinh tế là sự tác động của nhà quản trị tới đối tượng bằng con đường kinh tế,thông qua các kích thích lợi ích kinh tế.
* Biểu hiện: Tác động qua lương,thưởng,khoán, định mức kinh tế…
* Ưu - nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Phát huy tính chủ động,sáng tạo của đối tượng quản trị
+ Tiết kiệm chi phí quản lí
+ Tác dụng nhanh
- Nhược điểm:Có thể
+ Bị hạn chế bởi nguồn lực tài chính của các tổ chức
+ Gây cạnh tranh không lành mạnh
+ Nếu lạm dụng sẽ xảy ra tác dụng ngược
b.Phương pháp hành chính
* Phương pháp hành chính là phương pháp nhà quản trị trực tiếp tác động đến đối tượng quản trị bằng các chỉ thị,mệnh lệnh mang tính bắt buộc
* Biểu hiện: Chỉ thị,mệnh lệnh,quyết định,quy định, ám hiệu…
* Ưu - nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo sự thống nhất của tổ chức
+ Nhanh có kết quả
+ Xác định trước được kết quả
- Nhược điểm:
+ Hạn chế sự chủ động,sáng tạo
+ Có thể gây bất mãn
+ Đòi hỏi hướng dẫn,giám sát thường xuyên
c. Phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng
* Phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng là việc sử dụng những tác động phù hợp với tâm lí,trình độ nhận thức của đối tượng quản trị nhằm làm thay đổi nhận thức,tùnh cảm và hành vi của họ.
* Biểu hiện: Tác động qua các hoạt động như: tổ chức các khoá tập huấn,giáo dục qua công việc,giáo dục qua hành vi làm gương…của nhà quản trị,biểu dương,khen thưởng,phê bình,kỉ luật,tạo dựng môi trường văn hoá tổ chức.
* Ưu - nhược điểm
-Ưu điểm:
+ Có tính bền vững cao
+ Tạo sự gắn bó với tổ chức
+ Phát huy tính chủ động,sáng tạo
+ Tạo mối quan hệ hài hoà trong tổ chức
- Nhược điểm:
+ Là quá trình lâu dài
+ Không xác định trước được kết quả của tác động
Câu 35:Trình bày hiểu biết về nguyên tắc: “Kết hợp hài hoà các lợi ích trong đó lợi ích của cá nhân người lao động là lợi ích trực tiếp”.
* Quản trị suy cho đén cùng là quản trị con người nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của người lao động.Song động lực của nhà quản trị là lợi ích,do đó nguyên tắcc quan trọng của quản trị là phải chú ý đến lợi ích của con người , đảm bảo kết hợip hài hoà các lợi ích,trong đó lợi ích người lao động là lợi ích trưc tiếp, đồng thời chú ý đến lợi ích của tổ chức và xã hộiàphải biết kết hợp hài hoà các lợi ích trong đó lợi ích của người lao động là lợi ích trực tiếp.
* Cơ sở khoa hoc:về lý thuyết cũng như thực tiễn;lợi ích là mục tiêu,nhu cầu,là động lực khiến con người hành động.Tổ chức,cá nhân sẽ không vận động nếu không có lợi ích.Cụ thể.
- Lợi ích là sự vận động tự giác,chủ quan của con người nhằm thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của bản thân.
- Lợi ích là một động lực to lớn nhằm phát huy tich tích cực chủ động của con người.
- Lợi ích còn là phương tiện của quản trị cho nên phải dùng nó đê động viên con người.
* Nguyên tắc này yêu cầu:Mọi quyết định về quản trị phải bảo đảm quan hệ hại hoà về lợi ích giữa người lao động với tổ chức và giữa các loại lợi ích;Giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trứoc mắt;Giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể ;Giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần;Giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích của xã hội và lợi ích của người lao động.
* Nội dung của nguyên tắc:phải kết hợp hài hoà các lợi ích có liên quan đén tổ chức trên cơ sỏ những đòi hỏi của quy lụat khách quan.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần có nhiều lợi ích được thoả mãn,do vậy việc kết hợp hài hoà các lợi ích phải được xem xét và đề ra ngay từ khi xây dụng các chiến lược,quy hoạch,kế hoạch ktxh,quá trình hoạt động quản trị đén khâu phân phối và tiêu dùng.Nếu giải quyết tốt mqh lợi ích trong quản trị sè đảm bao cho tổ chức vận hành thuận lợi và có hiệu quả ,ngược lại nếu quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là nguyên nhân của rối laọi tổ chức,phá vỡ hệ thống quản trị.Thực hiện tốt nguyên tắc này cần chú ý:
- Các quyết định quản trị phải quan tâm trước hết đến lợi ích người lao động.Bởi vị người lao động là lực lượng tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho xã hội,hơn nữa lại là nhân tố có khả năng sáng tạo.chính vì vậy hệ thông phương pháp công cụ,cơ chế ,chính sách quản trị phải nhằm vào việc đem lại lợi ích quan trọng nhất là lợi ích cho người lao động
- Phải tạo ra những “vectơ” lợi ích chung nhằm kết hợp các lợi ích kinh tế.Các quyết định quản trị phải có tác dung huy động sự đóng góp về trí tuệ,sức lực va cơ sỏ vật chất để xây dựng tổ chức và người lao động có cơ hội để thoả mãn lợi ích, đồng thời được hưởng thụ các khoản phúc lợi tập thể.
- Phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần của tập thể và người lao động.Cần phải khuyến khích lợi ích về tinh thần cho người lao động.Thực chất là sự đánh giá của tập thể và xẫ hội đối với sự cống hiến của mỗi người,là sự khẳng định thang bậc vềb giá trị của họ trong cộng đòng.Cũng qua đó người lao động nhận biết được kết quả ,ya nghĩa của công việc mình làm.
Câu 36.Quan điểm của anh chị về bức chân dung của nhà quản trị tổ chức trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
* Nhà quản trị là những người thực hiện các chức năng quản trị nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt được những mục địch đã đạt ra có kết quả và hiệu quả cao.Trong điều kiện nến kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay nhà quản trị cần phải có các kĩ năng và phẩm chất cơ bản để có thể hoạch định ,tổ chức ,lãnh đao điều hành cũng như kiểm tra mọi hoạt động của tổ chức được tốt nhất.
a. Các kỹ năng:
- Kỹ năng tư duy: Là kỹ năng khó hình thành nhưng nó lại có vai trò đặc biệt quan trọng. thứ nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp. Họ cần có tư duy, chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính sách đối phó với những bất trắc, đe doạ, kìm hãm sự phát triển đối với tổ chức. Nhà quản trị cần phải có phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ phân, các vấn đề. Biết cách làm giảm rắc rối xúông một mức độ có thể chấp nhận được trong một hệ thống.
- Kỹ năng làm việc với con người: Là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự. Kỹ năng làm việc với con người là tài năng đặc biệt của nhà QT trong việc quan hệ với người khác nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung. Một vài kỹ năng làm việc con nguời cần thiết cho bất cứ qủan trị viên nào là biết cách thông đạt hữu hiệu. Có thái độ quan tâm đến người khác, xây dựng không khí hợp tác trong lao động, biết cách tác động và hướng dẫn nhân sự trong tổ chức để hoàn thành công việc. Kỹ năng làm việc với con người đối với cấp quản trị viên đều cần thiết như nhau trong bất cứ tổ chức nào, dù là phạm vi kinh doanh
- Kỹ năng chuyên môn: Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, nói cách khác là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà QT.
Ví dụ: Việc thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí…vv
Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở hơn là cho cấp qt viên trung gian hoặc cao cấp.
b. Phẩm chất cơ bản của nhà quản trị:
- Phẩm chất chính trị-tử tưởng:
+ Phải có kiến thức, hiểu biết sâu sắc về chính trị và các chủ chương ,chính sách của đảng và nhà nước.
+ Có đạo đức tác phòn,lối sống đẹp,phù hợp vơí thời đại và truyền thống dân tộc
- Phẩm chất về kiến thức và năng lực chuyên môn
+ Có chuyên môn tốt(thể hiện qua bằng cấp và qua năng lực thực sự)
+ Có hiểu biết rộng về các chuyên môn lân cận, đặc biệt là ngoại ngữ và tin học
- Phẩm chất về năng lực quản trị
+ Có kiến thức lý luận và thực tiễn về quản trị tổ chức , đặc biệt là kiến thức về tổ chức các hoạt động trong 1 tổ chức
+ Có các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị tương xứng vị trí công tác.
- Về sức khoẻ :có sứcc khoẻ tôt , đáp ứng được nhu cầu của công việc
- Ngoài ra nhà quản trị cần phải có 1 số phẩm chất khác như:gương mầu,có phong độ tốt.
* Liên hệ bản than:………………….
Câu 37: Trình bầy hiểu biết về kiểu hỗn hợp trong thiết ké bộ máy quản trị tổ chức:43
* Sơ đồ:
* Đặc điểm:
- Vẫn có sự tham gia của chuyên gia chức năng vào bộ máy quản trị
- Không trực tiếp ra lệnh
* Ưu,nhựơc điểm:
- Ưu điểm:(có được 2 ưu điẻm của kiểu cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến và kiểu chức năng)
+ Giải quyết các vấn đề chuyên môn thành thạo,hiệu quả
+ Giảm gáng nặng cho dầu mối trực tuyến
+ Tuân thủ chế độ 1 thủ trưởng
- Nhược điểm:
+ Cấu tạo bộ máy cồng kềnh
+ Đôi khi vẫn vi phạm nguyên tấưc 1 thủ trưởng.
* Điều kiện áp dụng: áp dụng có hiệu quả nhất trong các tổ chức co quy mô lớn,tính chất hoạt động phức tạp không ổn định
Câu 38:Hiểu biết của anh chị về các phong cách lành đạo, điều hành trong quản trị tỏ chức.
A, Khái niệm:Phong cácch lành đạo điều hành là tổng thẻ các phương thức ứng xử(cử chỉ,lời nói,thái độ,hành đọng) ổn định của nhà quản trị với các cá nhân hoặc nhóm cấp dưới trong quá trình thực hiện các chức năg lãnh đạo điều hành của mình.
B, Các phong cách lãnh đạo điều hành:có 3 phong cách lãnh đạo điều hành chủ yếu:
(1) Phong cách dân chủ:
* Đặc điểm:
- Trong quan hệ lãnh đạo-điều hành nội bộ tổ chức,ngươiì có phong cáh này thường:
+ Tạo được bầu không khí quản lý vui vẻ,gần gũi,không căng thảng
+ không có sự phân biệt rõ ràng trong quan hệ trên dưới.vì nhà quản trị và cấp dưới gắn với nhau thành 1 ekíp làm việc.
+ Thể hiện vai trò luôn đưa ra những lời khuên,sự giúp đỡ cần thiết nhằm duy trì tinh thần hợp tác với cấp dưới,giữa mọi người.
+ Duy trì mqh tương tác nhiều mặt với mọi người.Trong quá trình ra quyết định thường theo đa số,hay do dự truớc quyết định của mình.
+ Khi cần đánh giá cấp dưới thường hau phụ thuộc vào ý kiến của lãnh đạo cấp trên và cuả tổ chức,vào ý kiến quần chúng.
+ không sát sao việc chỉ đạo và kiểm tra thực hiện các quyết định,thường phó mặc cho cấp dưới.
+ Không có tính quyết đoán,hay dễ dãi đại khái,các qđịnh không kịp thời,hiệ quả hạn chế
- Trong quan hệ đối ngoại:
Nhà lãnh đạo-điều hành có phong cách này thường tỏ ra bình đẳng tôn trọng dối tác có xu hướng chủ động gặp gỡ trao đổi với đối tác những vấn đè cần thiết
* Những chú ý của phong cách này:
- Trong thực tế phong cách này nếu thái quá rất rễ mang màu sắc cỏ hội,nhà quản trị sẵn sàng hình thành các liên minh rồi lại giải thể tuỳ vào hoàn cảnh.
- Cấp dưới ít nhiều chịu ảnh hưởng tốt xấu từ phong cách của cấp trên nên các tổ chức của nhà lãnh đạo-điều hành có phong cách này chủ nghiac cơ hội thường có xu thế ngự trị.
(2) Phong cách chuyên quyền:
* Đặc điểm:
- Trong quan hệ điều hành bên trong tổ chức người có tác phong này thường:
+ Là người có năng lực,am hiểu sâu sắc công việc của mình,dám quyết đoàn dám chịu trách nhiệm.
+ Lá người thông minh,tự tin tuyệt đối vào bản thân và các quyết định của mình.họ không cần tham khảo ý kiến của ngươi giùp việc hoặc người dưới quyền,họ luôn chủ động sáng tạo trong công việc
+ Luôn thiết kế các mqh ngôi thứ trên dưới một cách trật tự nên việc xác định rõ chức năng của từng cấp dưới luôn rõ ràng,làm việc với cấp dưới luôn tỏ ra kiên quyết.Nên mqh công tác và xử sự con người nói chung cũng luôn rõ ràng.
+ Chú trọng dự kiến các vấn đề có thể xảy ra để tổ chức hoạt động của mọi nhân viên dưới quyền.
+ Tông trọng và mong muốn nhân viên dưới quyền có tính độc lập.
- Trong quan hệ với bên ngoài nhà quản trị này luôn:
+ Tỏ ra có sức mạnh luôi cuốn người khácc theo ý tưởng của mình.
+ Luôn tìm hiểu kỹ và dự kiến mọi tình huống có thể xảy ra.
* Những chú ý của phong cách này:
- Phong cách này thái quá rễ rơi vào tình trậng độc đoán quan liêu.
- Sự chuyên quyền không dân chủ của nhà lãnh đạo-điều hành có thể là khoảng cách ,là rào cản của sự hợp tác,sáng tạo và hiệu quả trong công việc giữa câp trên và cấp dưới
(3) Phong cách kết hợp dân chủ - chuyên quyền:
* Đặc điểm:
- Quan hẹ lãnh đạo-điều hành trong nội bộ tổn chức:trong quá trình ra và thực hiện quyết định nhà quản trị có phong cách này thường:
+ Thăm dò ý kiến của nhiều người, đặc biệt llà những người có liên quan…trước khi ra quyết định, đặc biệt là những quyết định quan trọng.
+ Khi đã ra quyết định thì thường rất tự tin không dao động.
+ Dám quyết đoán các vấn đè nhưng ko độc đoán,luôn theo dõi,uốn ắn, động viên cấp dưới
+ Khen chê có chính kiến,cơ sowr và đúng mức
+ Thường tạoc được bầu ko khí tin tưởng,sáng tạo,trách nhiêm nhưng ko căng thảng
- Quan hệ với bên ngoài:
+ Thường tạo được bầu ko khí vui vẻ tin tưởng,chân thành
+ Quyết định thường linh hoạt,năng động, được việc.
Câu 39: Trình bày hiểu biết của anh chị về các kỹ năng quan trọng của nhà quản trị tổ chức
* Để trở thành nhà quản trị giỏi ngoài việc có trình độ chuyên môn, đạo đức tốt thì điều cần thiết đó là cần phải có các kỹ năng trong lĩnh vực quản trị. Kỹ năng là khả năng của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế nhằm đạt được kết quả mong múôn với hiệu quả cao.
à Các kỹ năng đó bao gồm:
- Kỹ năng tư duy: Là kỹ năng khó hình thành nhưng nó lại có vai trò đặc biệt quan trọng. thứ nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp. Họ cần có tư duy, chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính sách đối phó với những bất trắc, đe doạ, kìm hãm sự phát triển đối với tổ chức. Nhà quản trị cần phải có phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ phân, các vấn đề. Biết cách làm giảm rắc rối xúông một mức độ có thể chấp nhận được trong một hệ thống.
- Kỹ năng làm việc với con người: Là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự. Kỹ năng làm việc với con người là tài năng đặc biệt của nhà QT trong việc quan hệ với người khác nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung. Một vài kỹ năng làm việc con nguời cần thiết cho bất cứ qủan trị viên nào là biết cách thông đạt hữu hiệu. Có thái độ quan tâm đến người khác, xây dựng không khí hợp tác trong lao động, biết cách tác động và hướng dẫn nhân sự trong tổ chức để hoàn thành công việc. Kỹ năng làm việc với con người đối với cấp quản trị viên đều cần thiết như nhau trong bất cứ tổ chức nào, dù là phạm vi kinh doanh
- Kỹ năng chuyên môn: Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, nói cách khác là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà QT.
Ví dụ: Việc thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí…vv
Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở hơn là cho cấp qt viên trung gian hoặc cao cấp.
Các nhà quản trị cần có ba kỹ năng trên nhưng tầm quan trọng của chúng tuỳ thuộc vào các cấp quản trị khác nhau trong tổ chức. Cấp quản trị càng cao thì càng cần nhiều những kỹ năng về tư duy. Ngược lại ở những cấp quản trị càng thấp thì cần nhiều kỹ năng về chuyên môn kỹ thuật. Kỹ năng làm việc với con người thì ở đâu, ở cấp nào cũng cần và cũng đều là quan trọng. Mặc dù vậy, trên thực tế thường đòi hỏi cụ thể về mức độ, kỹ năng làm việc với con người có thể có sự khác nhau, tuỳ theo loại cán bộ quản trị, nhưng xét theo quan niệm của nhiều nhà kinh tế thì nó lại đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần làm cho các nhà quản trị thực hiện các loại kỹ năng khác của mình và góp phần đạt được thành công về mục tiêu chung của cả tổ chức
II/Bài tập tình huống : L L L L L L L tự học đê………..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ôn tập quản trị học bản chuẩn.doc