Ôn tập môn phân tích hoạt động kinh doanh

Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy - So với nhiệm vụ đặt ra, DN đã không hoàn thành cả 02 chỉ tiêu mức hạ toàn bộ và tỷ lệ hạ bình quân. Mức hạ toàn bộ tăng 9.400.000.000đ với tỷ lệ hạ bình quân tăng tương ứng là 1,204%. Vì vậy DN không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh

doc20 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập môn phân tích hoạt động kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chương I: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KD TRONG DN 1/- Phương pháp thay thế liên hoàn - Bước 1: Xác định phương trình kinh tế - Bước 2: Sắp xếp thứ tự các nhân tố theo trình tự nhất định: nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau - Bước 3: lần lượt thay thế từng nhân tố theo trình tự đã sắp xếp VD1: Có số liệu về thời gian làm việc của 01 DN trong kỳ như sau: Thứ tự các chỉ tiêu Đvt Số Kế hoạch Số thực hiện Số chênh lệch Số tuyệt đối Số tương đối - Số công nhân bình quân trong kỳ Người 1.000 900,0 -100,0 -10,00% - Số ngày 1 công nhân làm việc trong kỳ Ngày 250 260,0 +10,0 4,00% - Số giờ làm việc bình quân của 1 công nhân trong ngày Giờ 8 7,8 -0,2 -2,50% - Tổng số giờ làm việc của công nhân toàn DN trong kỳ Giờ 2.000.000 1.826.2000,0 -174.800,0 -8,74% Yêu cầu: căn cứ vào số liệu giả định trên, ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn như sau: * Phương trình kinh tế: A = a x b x c - Số kế hoạch (số 0): - Số thực tế (số 1): * Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố liên quan - Ảnh hưởng của nhân tố số công nhân sử dụng bình quân trong kỳ thay thế lần 1 - Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân trong kỳ - Ảnh hưởng của số giờ làm việc bình quân của 1 công nhân trong ngày - Tổng hợp: Thay số vào phương trình: = 1.000 CN x 250 ngày x 8 giờ = 2.000.000 giờ công = 900 CN x 260 ngày x 7,8 giờ = 1.825.200 giờ công ∆A = A1 – A0 = 1.825.200 – 2.000.000 = -174.800 giờ công * Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Ảnh hưởng của số công nhân: = = (900CN x 250 ngày x 8 giờ) – (900CN x 250 ngày x 8 giờ) = -200.000 giờ công - Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc của 1 công nhân trong kỳ = = (900CN x 250 ngày x 8 giờ) – 1.000CN x 250 ngày x 8 giờ) = 72.000 giờ công - Ảnh hưởng do số giờ làm việc của 1 công nhân trong kỳ = = (900CN x 250 ngày x 8 giờ) – 1.000CN x 250 ngày x 8 giờ) = -46.800 giờ công Tổng hợp: ↔ -174.800 = -2.000.000 + 72.000 + (-46.800) 2/- Phương pháp tính số chênh lệch - Xem VD1: - Ảnh hưởng của số công nhân làm việc bình quân trong kỳ ta có: - Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân trong kỳ ta có: - Ảnh hưởng của số giờ làm việc của 1 ngày ta có: - Tổng hợp ta có: Thay số ta có : ∆a = (900 – 1.000) x 250x8 = -200.000 ∆b = (260 – 250) x 900x8 = 72.000 ∆c = (7,8 – 8) x 9.000x260 = - 46.800 ↔ ↔ -174.800 = -200.000 +72.000 + (-46.800) Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SX SẢN PHẨM CỦA DN (phân tích kết quả SX) 1/- Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu SX sản phẩm 1.1/ Phân tích chỉ tiêu giá trị SX trong DN SX (quy mô SX) a) Giá trị SX (Gs) * - Gt: Giá trị thành phẩm, bán thành phẩm sx chế biến bằng NVL của DN - Gv: Giá trị thành phẩm làm bằng NVL của khách hàng - Gc: Giá trị công việc có tính chất CN đã hoàn thành - Gđ: Giá trị sản phẩm tự chế tính theo quy định đặc biệt - GL: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dỡ dang, công cụ mô hình tự chế - GF: Giá trị phế liệu phát sinh trong sx mà DN tận dụng bán được. * Chỉ tiêu số tuyệt đối, tương đối: - Số tuyệt đối: - Số tương đối: b) Giá trị SX hàng hóa Giá trị Giá trị Giá trị sx Giá trị sx hàng hóa Sản xuất = sản xuất x hàng hòa x thực hiện Hàng hóa Giá trị sx Giá trị sx hàng hóa 1.2/ Phân tích chỉ tiêu mặt hàng chủ yếu hoặc sản phẩm theo đơn đặt hàng - Xác định sản lượng tương đưong: (SLI: số lượng đạt tiêu chuẩn loại I SLqĐ: số lượng các thứ hạng phẩm cấp quy đổi về loại I) (HqĐ: Hệ số quy đổi) - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sx theo đơn đặt hàng (Tm) SLoli: Sản lượng thực tế từng mặt hàng chủ yếu trong kế hoạch SLoi:Sản lượng kế hoạch của từng mặt hàng chủ yếu goi : Đơn giá kế hoạch của từng mặt hàng chủ yếu Tm = 100%: DN đã hoàn thành kế hoạch SX theo đơn đặt hàng. Tm ˂ 100%: DN không hoàn thành kế hoạch SX theo đơn đặt hàng → gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của DN → cần tìm ra nguyên nhân để có giải pháp khắc phục. Thông thường, gồm các nguyên nhân: → Tình hình trang thiết bị, tình trạng máy móc thiết bị. → Việc bố trí, sắp xếp lao động, tay nghề công nhân. → Về thiết kế mẫu mã sản phẩm, chi phí thiết kế → Khâu cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, động lực. → Khâu tổ chức quản lý SX. → Nguyên nhân khách quan: khách hàng hủy bỏ hoặc thay đổi hợp đồng, đơn đặt hàng, nhu cầu của thị trường, giá cả (nguyên vật liệu....) Ví dụ: Giả định số liệu của 01 DN trong kỳ như sau: Mặt hàng chủ yếu Phẩm cấp Số lượng SX trong kỳ Đơn giá (1.000đ) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A Loại I 11.200 12.800 320 336 Loại II 3.200 1.600 288 296 Loại III 1.600 1.600 256 264 B Loại I 6.400 4.800 160 184 Loại II 1.600 3.200 144 152 Yêu cầu: Phân tích tình hình SX mặt hàng chủ yếu của DN * Xác định sản lượng tương đương: Mặt hàng A: + Kế hoạch: = 11.200 + 3.200 x + 1.600 x = 15.360 + Thực tế: = 12.800 + 1.600 x + 1.600 x = 15.520 Mặt hàng B: + Kế hoạch: = 6.400 + 1.600 x = 7.840 + Thực tế: = 4.800 + 3.200 x = 7.680 *Tình hình sản suất theo đơn đặt hàng Tm: Tm = Thay vào ta có: Tm = = 99,5% *Nhận xét : Kết quả tính toán cho thấy DN không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nguyên nhân: Do DN không hoàn thành chất lượng sản xuất mặt hàng B. Xét về tổng số lượng sản xuất của mặt hàng B thì thực tế bằng kế hoạch đều là 8.000 sp Thực tế sản phẩm loại II tăng, loại I giảm =>sản lượng qui đổi thực tế thấp hơn kế hoạch => DN cần tìm ra nguyên nhân tại sao chất lượng sản phẩm B lại giảm so với kế hoạch? 2. Phân tích đánh giá chất lượng SX sản phẩm 2.1/ Đối với DN mà sản phẩm có phân thành thứ hạng phẩm cấp 2.1.1/ Hệ số phẩm cấp bình quân (Hệ số phẩm cấp sản phẩm)- = ; = - : Sản lượng tường loại (số lượng SX của thứ hạng phẩm cấp i) : Đơn giá kế hoạch của thứ hạng phẩm cấp i (giá cả từng loại sản phẩm) : Đơn giá kế hoạch của thứ hạng phẩm cấp loại I (giá cả loại I) * = x 2.1.2/ Giá cả bình quân- = ; = - * = x Ví dụ: Tên SF2 chủ yếu theo đơn đặt hàng Thứ hạng phẩm cấp Số lượng SF2 (cái) Giá cả đơn vị (1.000đ) Theo KH đơn đặt hàng Theo thực tế Theo Kế hoạch Theo thực tế A Loại I 7.000 8.000 200 210 Loại II 2.000 1.000 180 170 Loại III 1.000 1.000 160 150 Cộng 10.000 10.000 B Loại I 4.000 3.000 100 120 Loại II 1.000 2.000 90 80 Loại III - - - - Cộng 5.000 5.000 C Loại I 3.000 3.000 50 52 Loại II 2.000 2.000 40 40 Loại III - - - - Cộng 5.000 5.000 Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của DN. 1. Phân tích tình hình sản xuất theo đơn đặt hàng * Xác định sản lượng tương đương Mặt hàng A: + Kế hoạch: = 7.000 + 2.000 x + 1.000 x = 9.600 + Thực tế: = 8.000 + 1.000 x + 1.000 x = 9.700 Mặt hàng B: + Kế hoạch: = 4.000 + 1.000 x = 4.900 + Thực tế: = 3.000 + 2.000 x = 4.800 Mặt hàng C: + Kế hoạch: = 3.000 + 2.000 x = 4.600 + Thực tế: = 3.000 + 2.000 x = 4.600 *Tình hình sản suất theo đơn đặt hàng Tm: Tm = Thay vào ta có: Tm = = 99,6% *Nhận xét : Kết quả tính toán cho thấy DN không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng mặt hàng B đã giảm so dự kiến. Cụ thể theo hợp đồng mặt hàng B phải là 4.900 sp, thực tế chỉ có 4.800 sp. Trong khi đó mặt hàng A dự kiến là 9.600, thực tế là 9.700 (vượt 100 cái) Đây là vấn đề cần quan tâm của DN để không có tình trạng chạy theo lợi nhuận quá mức mà ít chú ý đến các hợp đồng đã ký. Mặt khác, sản phẩm A không thể thay thế sản phẩm B và ngược lại. Cần căn cứ thực tế để kết luận khách quan. 2. Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của DN (theo hệ số phẩm cấp bình quân) - Hệ số quy đổi của sản phẩm A Loại II => loại I: = 0,9 Loại III => loại I: = 0,8 - Hệ số quy đổi của sản phẩm B Loại II => loại I: = 0,9 - Hệ số quy đổi sản phẩm C Loại II => loại I: = 0,8 * Xác định hệ số phẩm cấp bình quân: = * Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm chất lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch. = x - Mặt hàng A: Mặt hàng B: Mặt hàng C: Đối tượng phân tích: - Đối với mặt hàng A: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: = 0,97 – 0,96 = 0,01 - Đối với mặt hàng B: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: = 0,96 – 0,98 =- 0,02 - Đối với mặt hàng C: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: = 0,92 – 0,92 = 0 Từ tính toán trên, ta có nhận xét: - Đối với mặt hàng A: Trong thực tế hệ số phẩm cấp đều tăng, chứng tỏ mặt hàng này đạt tiêu chuẩn loại I, loại II giảm còn loại III không thay đổi. - Đối với mặt hàng B: Hệ số phẩm cấp thực tế đều giảm so với kế hoạch, nghĩa là sản phẩm loại I giảm, loại II lại tăng. - Đối với mặt hàng C: Thực tế bằng kế hoạch đặt ra Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm chất lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch. Mặt hàng A Mặt hàng B Tóm lại toàn DN: do phẩm cấp bình quân tăng => tổng giá trị sản xuất (của mặt hàng A,B,C) sẽ tăng chung là: Với kết quả tính trên, có thể đánh giá chung là doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là những mặt hàng chủ yếu theo đơn đặt hàng. Điều đó cho thấy, nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường cơ bản, là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 3. Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của DN (theo giá cả bình quân) = ; - Mặt hàng A: - Mặt hàng B: - Mặt hàng C: Đối tượng phân tích: - Đối với mặt hàng A: Tăng, giảm hệ số giá cả: = 194 – 192 = 2 - Đối với mặt hàng B: Tăng, giảm hệ số giá cả:= 96 – 98 =- 2 - Đối với mặt hàng C: Tăng, giảm hệ số giá cả:= 46 – 46 = 0 Từ tính toán trên, ta có nhận xét: - Đối với mặt hàng A: Trong thực tế hệ số giá cả đều tăng, chứng tỏ mặt hàng này đạt tiêu chuẩn loại I, loại II, III giảm. - Đối với mặt hàng B: Hệ số giá cả thực tế đều tăng so với kế hoạch, nghĩa là sản phẩm loại I tăng, loại II lại giảm. - Đối với mặt hàng C: Hệ số giá cả thực tế đều tăng so với kế hoạch, nghĩa là sản phẩm loại I tăng, loại II không đổi. Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm giá cả sản phẩm thực tế so với kế hoạch. Mặt hàng A Mặt hàng B Tóm lại toàn DN: do giá cả bình quân tăng => tổng giá trị sản xuất (của mặt hàng A,B,C) sẽ tăng chung là: Với kết quả tính trên, có thể đánh giá chung là doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là những mặt hàng chủ yếu theo đơn đặt hàng. Điều đó cho thấy, nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường cơ bản, là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. BÀI TẬP 1: Giả định công ty B có tài liệu sau: Tên sản phẩm Thứ hạng phẩm cấp Sản lượng sản xuất (cái) Giá bán đơn vị (đồng) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A Loại I 26.880 30.720 320.000 336.000 Loại II 7.680 3.840 288.000 302.400 Loại III 3.840 3.840 256.000 256.000 B Loại I 15.360 11.520 160.000 192.000 Loại II 3.840 7.680 144.000 176.000 C Loại I 11.520 11.520 240.000 240.000 Loại II 7.680 7.680 192.000 193.600 Tài liệu bổ sung: NVL chính trong kỳ dùng vào SX sản phẩm B không đạt tiêu chuẩn về chất lượng do công tác bảo quản kém; Cấp bậc công nhân thực tế là 3,6, kế hoạch là bậc 3; TSCĐ dùng sản xuất sản phẩm C lạc hậu. Trong phân xưởng sản xuất sản phẩm C đã có sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản phẩm A, B được sản xuất theo đơn đặt hàng. Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình sản xuất theo đơn đặt hàng. 2. Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của công ty B (theo hệ số phẩm cấp bình quân) 1/- Phân tích tình hình SX theo đơn đặt hàng * Xác định sản lượng tương đương Mặt hàng A: + Kế hoạch: = 26.880 + 7.680 x + 3.840 x = 36.864 + Thực tế: = 30.720 + 3.840 x + 3.840 x = 37.248 Mặt hàng B: + Kế hoạch: = 15.360 + 3.840 x = 18.816 + Thực tế: = 11.520 + 7.680 x = 18.432 Mặt hàng C: + Kế hoạch: = 11.520 + 7.680 x = 17.664 + Thực tế: = 17.664 *Tình hình sản suất theo đơn đặt hàng Tm: Tm = Thay vào ta có: Tm = = 99,56% *Nhận xét : Kết quả tính toán cho thấy DN không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng mặt hàng B đã giảm so dự kiến. Cụ thể theo hợp đồng mặt hàng B phải là 18.816 sp, thực tế chỉ có 18.432 sp. Trong khi đó mặt hàng A dự kiến là 36.864, thực tế là 37.248 (vượt 384 cái) Đây là vấn đề cần quan tâm của DN để không có tình trạng chạy theo lợi nhuận quá mức mà ít chú ý đến các hợp đồng đã ký. Mặt khác, sản phẩm A không thể thay thế sản phẩm B và ngược lại. Cần căn cứ thực tế để kết luận khách quan. 2/- Phân tích chất lượng SX sản phẩm của DN theo hệ số phẩm cấp - Hệ số quy đổi của sản phẩm A Loại II => loại I: = 0,9 Loại III => loại I: = 0,8 - Hệ số quy đổi của sản phẩm B Loại II => loại I: = 0,9 - Hệ số quy đổi sản phẩm C Loại II => loại I: = 0,8 * Xác định hệ số phẩm cấp bình quân: = * Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm chất lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch. = x - Mặt hàng A: Mặt hàng B: Mặt hàng C: Đối tượng phân tích: - Đối với mặt hàng A: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: = 0,97 – 0,96 = 0,01 - Đối với mặt hàng B: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: = 0,96 – 0,98 =- 0,02 - Đối với mặt hàng C: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: = 0,92 – 0,92 = 0 Từ tính toán trên, ta có nhận xét: - Đối với mặt hàng A: Trong thực tế hệ số phẩm cấp đều tăng, chứng tỏ mặt hàng này đạt tiêu chuẩn loại I, loại II giảm còn loại III không thay đổi. - Đối với mặt hàng B: Hệ số phẩm cấp thực tế đều giảm so với kế hoạch, nghĩa là sản phẩm loại I giảm, loại II lại tăng. - Đối với mặt hàng C: Thực tế bằng kế hoạch đặt ra Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm chất lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch. Mặt hàng A Mặt hàng B Tóm lại toàn DN: do phẩm cấp bình quân tăng => tổng giá trị sản xuất (của mặt hàng A,B,C) sẽ tăng chung là: Với kết quả tính trên, có thể đánh giá chung là doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là những mặt hàng chủ yếu theo đơn đặt hàng. Điều đó cho thấy, nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường cơ bản, là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chương III: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1/- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động: 1.1/ Phân tích cơ cấu và sự biến động của lực lượng lao động * Lao động trực tiếp: + So sánh giản đơn: - Số tương đối: ; số tuyệt đối: t: Tỷ lệ so sánh giữa số lao động trực tiếp thực tế với kế hoạch LD1, LD0: Số lao động trực tiếp theo thực tế và kế hoạch ∆t: số lao động trực tiếp tăng giảm giữa thực tế và kế hoạch + So sánh có liên hệ với khối lượng sản phẩm do số lượng lao động tạo ra (kết quả SX) - Số tương đối: ; số tuyệt đối: LD1, LD0: số lao động trực tiếp theo thực tế và kế hoạch t: tỷ lệ so sánh giữa số lao động trực tiếp thực tế với kế hoạch theo sản lượng : số lao động trực tiếp tăng giảm giữa thực tế và kế hoạch theo sản lượng * Lao động gián tiếp: G1(G0): số lao động gián tiếp theo thực tế (kế hoạch) → If ∆g > 0: biểu hiện không tốt, làm cho bộ máy cồng kềnh, kém hiệu quả. → If ∆g ≤ 0 mà đảm bảo quản lý và phục vụ tốt thì đó cũng là biểu hiện tốt, đáng khích lệ. 1.2/ Phân tích sự biến động về NSLĐ ; KLSPSX: Khối lượng sản phẩm SX ra TGHPSXKLSP: thời gian hao phí để SX ra KLSPSX * Một số chỉ tiêu phân tích: + NSLĐ bình quân (): ; Gs: Tổng KLSP trong 1 năm (giá trị SX) ∑g: Tổng số giờ lao động trong năm của công nhân + NSLĐ bình quân 1 ngày công trong năm của 1 công nhân () ; Nn: Tổng số ngày công của công nhân trong năm + NSLĐ bình quân năm của 1 công nhân ( → Phương trình kinh tế: ** Thiết lập phương trình kinh tế: - Năm N: - Năm N + 1: - Đối tượng phân tích: Ví dụ: Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 Chênh lệch (±) N+1 so với N Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1. Giá trị sản lượng (1000đ) 2. Số CN sử dụng bình quân (người) () 3. NSLĐ bình quân năm của 1 CN (1000đ) () 4. Số ngày làm việc bình quân năm của 1 CN (ngày) () 5. NSLĐ bình quân ngày của 1 CN (1000đ) () 6. Số giờ làm việc bình quân ngày của 1 CN (giờ) () 7. NSLĐ bình quân 1 giờ của 1 CN (1000đ) () 1.984.500,0 98,0 20.250,0 270,0 75,0 7,5 10,0 1.984.500,0 100,0 19.855,0 275,0 72,2 7,6 9,5 1000,0 2,0 -395,0 5,0 -2,8 0,1 -0,5 0,05 2,00 -1,90 1,80 -3,70 1,30 -5,00 Yêu cầu: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá trị SX của DN năm N+1 so với năm N (Đvt: 1.000đ) + Ảnh hưởng do số CN thay đổi () + Ảnh hưởng do số ngày làm việc () + Ảnh hưởng do số giờ () + Ảnh hưởng NSLĐ giờ () Tổng hợp: 2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ dùng vào SXKD của DN 2.1/ Xác định số tăng, giảm về nguyên giá của TSCĐ ; ∆NG: Số tăng (giảm) về nguyên giá TSCĐ NGc: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ NGđ: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ → ∆NG > 0: nguyên giá TSCĐ tăng ( do mua sắm TSCĐ; cho, nhận, biếu, tặng,....) → ∆NG < 0: nguyên giá TSCĐ giảm (do thanh lý, nhượng bán, góp vốn liên doanh...) 2.2/ Xác định số tăng, giảm về tỷ trọng của từng loại TSCĐ ; ∆Tr: Số tăng, giảm về tỷ trọng của từng loại TSCĐ Trc:Tỷ trọng từng loại TSCĐ cuối kỳ Trđ: Tỷ trọng từng loại TSCĐ đầu kỳ → ∆Tr > 0: tỷ trọng của TSCĐ tăng lên so đầu năm → ∆Tr < 0: tỷ trọng của TSCĐ giảm so đầu năm 2.3/ Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ - Hệ số hao mòn TSCĐ: ; MKH: Số tiền khấu hao cơ bản NG: Nguyên giá TSCĐ - Mô hình phân tích: → ∆Hm ≤ 0: tình trạng kỹ thuật của TSCĐ không đổi hoặc tăng. → ∆Hm > 0: tình trạng kỹ thuật của TSCĐ giảm do sử dụng. 2.4/ Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ (hiệu quả sử dụng TSCĐ) - Hiệu suất sử dụng TSCĐ (): ; - Mức độ hao phí TSCĐ: Mức độ hao phí TSCĐ = - Sức sinh lời của TSCĐ: Sức sinh lời TSCĐ = 2.5/ Phân tích mức độ ảnh hưởng của TSCĐ đối với kết quả SX sản phẩm: Ví dụ 1: Có tài liệu về tình hình sử dụng máy móc thiết bị thi công của DN xây lắp (A) trong kỳ như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1. Số ca máy làm việc 2. Số giờ bình quân 1 ca 3. Năng suất bình quân của 1 giờ máy (m3) 74 8 19 50,0 7,0 19,2 Yêu cầu: Hãy xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan đến tình hình thực hiện khối lượng công tác do máy tạo ra trong kỳ. - Phương trình kinh tế: M = a x b x c +KH: M0 = a0 x b0 x c0 = 74 x 8 x19 = 11.248 m3 +TH: M1 = a1 x b1 x c1 = 50 x 7 x 19,2 = 6.720 m3 - Đối tượng phân tích: M1 – M0 = 6.720 – 11.248 = -4.528 m3 - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: + Ảnh hưởng do nhân tố số ca máy làm việc thay đổi ∆a = (a1 – a0)xb0xc0 = (50 – 74)x8x19 = -3.648 m3 + Ảnh hưởng do số giờ bình quân 1 ca thay đổi ∆b = a1x(b1 – b0)xc0 = 50x(7 – 8)x19 = -950 m3 + Ảnh hưởng do nhân tố năng suất lao động 1 giờ máy thay đổi ∆c = a1xb1x(c1 – c0) = 50x7x(19,2 – 19) = 70 m3 Tổng hợp phân tích: M1 – M0 = ∆a + ∆b + ∆c -4.528 m3 = -3.648 m3 + (-950 m3) + 70 m3 Nhận xét: Khối lượng do máy tạo ra trong kỳ thực tế so kế hoạch giảm 4,528 m3 do ảnh hưởng trực tiếp của 03 nhân tố, chủ yếu do tác động giảm của 2 nhân tố - Số ca máy thực tế so kế hoạch giảm quá nhiều làm cho khối lượng của máy giảm 3.648 m3. - Số giờ bình quân 1 ca giảm làm cho khối lượng giảm 950 m3 (DN cần cho biết rõ lý do khách quan or chủ quan) để có biện pháp khắc phục kịp thời. - Năng suất bình quân 1 giờ máy tăng tạo điều kiện cho khối lượng đất tăng lên 70 m3 - Đây là thành tích của DN cần duy trì và phát huy để hoàn thành và hoàn thành vượt mức khối lượng đất do máy tạo ra. Nhìn chung DN quản lý về thời gian của máy chưa tốt, chưa có hiệu quả, nên dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ví dụ 2: có tài liệu về tình hình sử dụng của 1 TSCĐ DN trong kỳ như sau Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1. Số ca máy làm việc 2. Số giờ bình quân 1 ca 3. Năng suất bình quân của 1 giờ máy (m3) 74 8 19 50,0 7,0 19,2 Yêu cầu: Hãy xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan đến tình hình thực hiện giá trị sản lượng do TSCĐ tạo ra trong kỳ. - Phương trình kinh tế: M = a x b x c +KH: M0 = a0 x b0 x c0 = 340.200 đ +TH: M1 = a1 x b1 x c1 = 291.920 đ - Đối tượng phân tích: M1 – M0 = -48.280đ - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: + Ảnh hưởng do nhân tố số ca máy làm việc thay đổi ∆a = (a1 – a0)xb0xc0 = -37.800.000đ + Ảnh hưởng do số giờ bình quân 1 ca thay đổi ∆b = a1x(b1 – b0)xc0 = -7.200.000đ + Ảnh hưởng do nhân tố năng suất lao động 1 giờ máy thay đổi ∆c = a1xb1x(c1 – c0) = -3.280.000đ Tổng hợp phân tích: M1 – M0 = ∆a + ∆b + ∆c = (a1 – a0)xb0xc0 + a1x(b1 – b0)xc0 + a1xb1x(c1 – c0) = -48.280.000đ Nhận xét: Giá trị SX do máy tạo ra trong kỳ thực tế so kế hoạch giảm 48.280.000đ do ảnh hưởng trực tiếp của 03 nhân tố: - Số máy thực tế so kế hoạch giảm làm cho Giá trị SX giảm 37.800.000đ. Cần cho biết rõ lý do để có kết luận chính xác. - Giờ công việc làm có hiệu lực của 1 máy thực tế so kế hoạch giảm làm cho Giá trị SX giảm 7.200.000đ. Đây là biểu hiện không tốt của DN, cần xem xét, đề xuất biện pháp khắc phục. - Năng suất bình quân 1 giờ máy thực tế so kế hoạch so kế hoạch giảm làm cho Giá trị sản xuất giảm 3.280.000đ. Đây là biểu hiện không tốt, DN cần có biện pháp khắc phục và phát huy vai trò chủ đạo của nhân tố này. Chương IV: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NVL DÙNG VÀO SX CỦA DN 1/- Phân tích tình hình quản lý quá trình mua NVL ; Tvt: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lượng NVL V1: Số lượng thực tế cung cấp về từng loại NVL V0: Số lượng kế hoạch cung cấp về từng loại NVL G0: Đơn giá kế hoạch từng loại NVL. → Nếu Tvt > 100%: DN hoàn thành vượt kế hoạch. → Nếu Tvt = 100%: DN hoàn thành kế hoạch. → Nếu Tvt < 100%: DN không hoàn thành vượt kế hoạch. Ví dụ: Theo báo cáo của DN (X) có tài liệu sau: Tên vật liệu Đvt Đơn giá KH (1000đ) Số lượng cung cấp Tăng (+) giảm (-) Kế hoạch Thực tế Tổng số Tỷ lệ (%) a Kg 0,1 10.000 11.000 +1.000 +10,00 b Tấn 70,0 100 100 - - c Lít 0,5 4.000 3.950 -50 -1,25 Thay số vào ta có: NX: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch cung cấp về tổng khối lượng nguyên liệu. 1.1/ Phân tích đánh giá tình hình nhập 1 số NVL chủ yếu ; → Nếu Tvc = 100%: DN hoàn thành kế hoạch. → Nếu Tvc < 100%: DN không hoàn thành vượt kế hoạch. 2/- Phân tích tình hình sử dụng NVL cho quá trình SX của DN 2.1/ Tổng mức sử dụng NVL * Nội dung phân tích: Số tương đối: ; Số tuyệt đối: (M1; M0: khối lượng NVL thực tế; kế hoạch) ; SL1, SL0: Khối lượng (số lượng) sản phẩm hoàn thành thực tế và kế hoạch : Khối lượng (số lượng) NVL kế hoạch đã điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm. 2.2/ Mức tiêu hao NVL: M: Khối lượng NVL dùng vào SX sản phẩm trong kỳ SL: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trog kỳ K: thực thể của sản phẩm (trọng lượng tính) f: mức phế liệu bình quân của 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành h: mức hao phí NVL cho sản phẩm hỏng bình quân của dơn vị sản phẩm hoàn thành g: giá đơn vị NVL từng loại xuất cho SX sản phẩm * Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch mức tiêu dùng NVL cho SX đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng các nhân tố sau: Do đó, mức tiết kiệm chi phí NVL cho SX đơn vị sản phẩm: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: - Do ảnh hưởng của nhân tố mức tiêu hao NVL thay đổi: - Do ảnh hưởng của trọng lượng tinh đơn vị sản phẩm thay đổi: - Do ảnh hưởng của nhân tố phế liệu bình quân đơn vị sản phẩm thay đổi: - Do ảnh hưởng của nhân tố phế phẩm bình quân đơn vị sản phẩm thay đổi: - Do ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị NVL thay đổi: Tổng hợp ta có: Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sử dụng NVL cho SX đơn vị sản phẩm của DN (X) Loại NVL Giá đơn vị NVL 1.000đ/kg Mức tiêu dùng NVL cho SX đơn vị sản phẩm (kg/sp) KH TH Mức tiêu dùng Trọng lượng tinh Phế liệu Phế phẩm Định mức Thực hiện KH TH TH KH KH TH A 10 12 3,3 3,5 3,0 3,0 0,2 0,3 0,1 0,2 B 15 14 5,5 5,3 5,0 5,0 0,2 0,0 0,3 0,2 Yêu cầu: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới mức chi phí NVL để SX đơn vị sản phẩm của DN trên. - Xác định đối tượng phân tích: , thay vào ta có: - Tiến hành phân tích: Có 02 nhân tố ảnh hưởng + Ảnh hưởng của mức tiêu hao NVL Ảnh hưởng của trọng lượng tinh của đơn vị sản phẩm: Ảnh hưởng của phế liệu bình quân đơn vị sản phẩm thay đổi Ảnh hưởng của phế phẩm bình quân đơn vị sản phẩm thay đổi + Ảnh hưởng của giá bán (xuất kho): - Tổng hợp phân tích: - NX: Mức chi phí NVL để SX đơn vị sản phẩm thực tế so kế hoạch tăng lên 0,7 (700.000đ) là do ảnh hưởng của các nhân tố: + Mức tiêu hao NVL thực tế so kế hoạch giảm làm cho chi phí NVL để SX đơn vị sản phẩm thực tế so kế hoạch giảm làm 0,4 (400.000đ). Đây là biểu hiện tốt và nhân tố tích cực. Trong đó: + Trọng lượng tinh của đơn vị sản phẩm không làm thay đổi mức biến động của chỉ tiêu phân tích. + Phế liệu bình quân 1 đơn vị sản phẩm thực tế so kế hoạch giảm làm cho mức chi phí NVL giảm 0,2 (200.000đ). Đây là biểu hiện tốt + Phế phẩm bình quân đơn vị sản phẩm thực tế so kế hoạch giảm. Mức chi phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm giảm 0,2 (200.000đ). Biểu hiện tốt +Giá đơn vị NVL thực tế so kế hoạch lại tăng lên, làm cho mức chi phí NVL để SX 1 đơn vị sản phẩm tăng lên 1,1 (1.100.000đ). Đây là biểu hiện xấu. KL: Qua kết quả tính toán trên đã giúp cho các DN những mặt được và chưa được, những nguyên nhân làm thay đổi mức chi phí NVL cho việc SX 1 đơn vị sản phẩm. Từ đó đưa ra giải pháp phù hợp với DN mình nhằm làm giảm tiêu hao NVL cho việc SX đơn vị sản phẩm. Đây là 1 nhân tố quan trọng làm giảm chi phí SX, hạ giá thành sản phẩm mang lại lợi nhuận cho DN. Chương V: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DN 1/- Phân tích đánh giá chung giá thành toàn bộ sản phẩm ; ; ; Z0đ: Giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm đã điều chỉnh SL1i: Sản lượng SX thực tế của từng sản phẩm : Giá thành đơn vị bình quân từng loại sản phẩm Z0: Giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm đã điều chỉnh SL1, SL0: Sản lượng thực tế, kế hoạch 2/- Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh được * Phương pháp tính + Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành (dự kiến cả 02 chỉ tiêu) - Mức hạ cá biệt: ; Z0, Zn: Giá thành đơn vị cá biệt, đơn vị bình quân năm trước. - Tỷ lệ hạ cá biệt: - Mức hạ giá thành toàn bộ: - Tỷ lệ hạ bình quân: (1); (2) + Bước 2: Xác định tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành - Mức hạ giá thành cá biệt thực tế: - Tỷ lệ hạ cá biệt: - Mức hạ toàn bộ thực tế: - Tỷ lệ hạ bình quân thực tế: (1); (2) + Bước 3: So sánh tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành ; + Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố * Đối với tỷ lệ hạ bình quân: (cách 1) + Do sản phẩm SX thay đổi (nhân tố sản lượng): ; + Do kết cấu mặt hàng SX thay đổi, ảnh hưởng đến mức hạ toàn bộ Mức hạ toàn bộ: Tỷ lệ hạ bình quân: + Do thay đổi của mức hạ cá biệt, ảnh hưởng tới mức hạ toàn bộ và tỷ lệ hạ bình quân Mức hạ toàn bộ: Tỷ lệ hạ bình quân: Ví dụ: Giả sử DN X có tài liệu về tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành Tên sản phẩm Sản lượng sản phẩm (cái) Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000đ) Kế hoạch Thực tế Bình quân năm trước Kế hoạch năm nay Thực tế năm nay A 1.000 1.100 300 295 294 B 2.000 1.900 200 195 201 C 900 900 100 96 95 D 2.400 2.200 - 140 141 - Qua tính toán theo mô hình phân tích trên, ta lập được bảng phân tích giá thành của toàn bộ sản phẩm. Tên sản phẩm Tổng giá thành tính trên SL1, Z0 (SL1x Z0) Tổng giá thành thực tế (SL1x Z1) Chênh lệch ± Số tiền % - SP so sánh được SP A 324.500 323.400 -1.100 -0,339 SP B 370.500 381.900 11.400 3,077 SP C 86.400 85.500 -900 -1,041 Cộng SP (A+B+C) 781.400 790.800 9.400 1,202 - SP không so sánh được: SPD 308.000 310.200 2.200 0,714 Tổng cộng (A+B+C+D) 1.089.400 1.101.000 11.600 1,064 Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành toàn bộ của DN trong kỳ. * Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành - Xác định mức hạ cá biệt: mzk(A) = 295 – 300 = -5 mzk(B) = 195 – 200 = -5 mzk(C) = 96 – 100 = -4 - Mức hạ toàn bộ: - Tỷ lệ hạ bình quân: * Bước 2: xác định tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm - Mức hạ cá biệt: mzk(A) = 294 – 300 = -6 mzk(B) = 201 – 200 = 1 mzk(C) = 96 – 100 = -5 - Mức độ hạ toàn bộ: - Tỷ lệ hạ bình quân: * Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố - Do ảnh hưởng sản lượng sản phẩm thay đổi (nhân tố số lượng) ; Thay vào ta có: - Do ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng SX thay đổi + Ảnh hưởng đến mức độ hạ toàn bộ: = + Tỷ lệ hạ bình quân: - Do thay đổi của mức hạ cá biệt + Mức hạ toàn bộ: + Tỷ lệ hạ bình quân: → Mức độ tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: = -235,4430379 + 235,4430379 + 9.400 = 9.400 Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy - So với nhiệm vụ đặt ra, DN đã không hoàn thành cả 02 chỉ tiêu mức hạ toàn bộ và tỷ lệ hạ bình quân. Mức hạ toàn bộ tăng 9.400.000.000đ với tỷ lệ hạ bình quân tăng tương ứng là 1,204%. Vì vậy DN không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon_tap_phan_tich_hoat_dong_kd_9368.doc
Tài liệu liên quan